Nguyễn Tiến Cường: Thế giới thương chiến 2 sắp bắt đầu?

Chưa bước vào Tòa Bạch Ốc nhưng ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ bắt đầu một cuộc thương chiến hứa hẹn nhiều “máu lửa”. Trên mạng xã hội của mình, tối ngày thứ hai 25.11.2024 Trump cho biết có ý định đánh thuế 25% trên tất cả hàng hóa nhập vào Mỹ từ Canada, Mexico cho đến khi nào tất cả các loại ma túy, đặc biệt…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ: Cử tri và ứng viên gốc Việt ở California

Nước Mỹ có 50 tiểu bang, nhưng trong vài tháng qua hai ứng viên Donald Trump và Kamala Harris chỉ quan tâm đi vận động nhiều nơi tại bảy tiểu bang – được gọi là những bang chiến địa, nghiêng ngả hay dao động (tiếng Mỹ là battleground state hay swing state), là những nơi mà kết quả bầu cử tổng thống trong những lần trước giữa hai…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Hamas

Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hamas diễn ra tại Gaza 2012. I. THÀNH LẬP  Là lực lượng “THE ISLAMIC RESISTANCE MOVEMENT”, nằm trong “Trục Kháng Chiến” do Iran thành lập và tài trợ (Houthi, Hamas, Hezbollah, và vài nhóm khủng bố Hồi giáo nhỏ ở Syria, Iraq). Nguyên thủy là phong trào Huynh Đệ Hồi Giáo của Ai Cập, hoạt động ở Gaza từ những năm…

Đọc thêm

Trùng Dương: Nghĩa vụ cảnh báo: Các bác sĩ phân tâm học lên tiếng về tâm thần nguy hiểm của Donald Trump

Mặc dù các bác sĩ tâm thần có bổn phận bảo mật các thông tin sức khỏe tâm thần do bệnh nhân tiết lộ, nhưng hầu hết các tiểu bang tại Hoa Kỳ đều có luật bắt buộc hoặc cho phép bác sĩ tâm thần tiết lộ thông tin bí mật khi bệnh nhân có triển vọng gây tổn hại cho cộng đồng. Hầu hết các luật này,…

Đọc thêm

Hoàng Tuân: Mét mét ba – Triển lãm Hội họa Tình huống của Bùi Chát

Bùi Chát vừa có một cuộc triển lãm hội họa diễn ra 02/10 – 08/10/2024 tại Maii Artspace 72/7 Trần Quốc Toản, Q3, Tp HCM với cái tên lạ Mét mét ba Bùi Chát là một nhà thơ và là một nhà hoạt động xuất bản độc lập nổi tiếng lâu nay… nhưng mấy năm gần đây anh lại nổi lên và tiếp tục gây chia rẽ dư…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Mối quan hệ thù địch giữa Iran và Israel: Diễn biến và giải pháp

Israel và Iran đã âm thầm chống nhau trong một thời gian dài. Nhiều diễn biến sôi động liên tục xảy ra gần đây làm cho xung đột giữa hai nước leo thang và chiến tranh có nguy cơ bùng nổ và lan rộng ra toàn khu vực.  Điển hình là vào tháng 4 năm nay, Iran công khai tấn công bằng tên lửa vào lãnh thổ Israel….

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Xung đột Hezbollah – Israel leo thang và chiến tranh với Iran bùng nổ

Kể từ khi tổ chức khủng bố Hamas tấn công vào Israel vào ngày 7 tháng 10 năm 2023, các vụ xung đột đẫm máu xảy tại Dải Gaza cho đến nay vẫn chưa kết thúc. Nhưng gần đây, cộng đồng quốc tế còn tỏ ra lo ngại nhiều hơn khi giao tranh giữa Israel và lực lượng dân quân Hezbollah ở Lebanon đang gia tăng. Bằng chứng…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Quân Y Chiến Trường Thế Kỷ thứ 21

MỞ ĐẦU  Lịch sử chiến tranh tiến triển không ngừng, Từ thủa sơ khai loài người bắt đầu xung đột bằng đấm đá, sau đó dùng cây gắn đá hay kim khí, dùng cung tên bắn nhau. Lúc đầu thì một hai người đánh nhau sau lập phe đảng có thủ lãnh đi đầu. Phần đông thủ lãnh rất khỏe mạnh, lực sĩ giỏi võ đi đầu, đàn…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Học thuyết Monroe: “Châu Mỹ của người Mỹ” đang bị đe dọa

PHẦN MỘT: HOA KỲ  I.  HỌC THUYẾT MONROE VÀ NHỮNG GÌ HOA KỲ ÁP DỤNG TRONG QUÁ KHỨ  Tác giả của chủ thuyết Monroe là ngoại trưởng John Quincy Adams được Tổng thống  Monroe đưa ra trong buổi điều trần lưỡng viện ngày 2 tháng 12 năm 1823.Monroe cho rằng, giữa hai tân thế giới và cựu thế giới là hai bán cầu biệt lập. Do đó, tất…

Đọc thêm

Trùng Dương: Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Đảng viên Cộng hòa tiếp tay đảng đối lập bảo vệ dân chủ

“Trong cuộc bầu cử này, tôi không quan tâm tới quan điểm chính sách của bà [Harris] về bất kỳ vấn đề nào khác ngoài Dân chủ, Hiến pháp và Pháp quyền của Hoa Kỳ. Tôi tin rằng tất cả người Mỹ nên [hành xử] như vậy.” – Cựu thẩm phán bảo thủ Judge Michael J. Luttig, trong thư công nhận ứng cử viên Dân chủ Harris “Chúng…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Chính sách ngoại giao vùng Trung Á

I.  LỊCH SỬ  Trung Á có một chiều dài lịch sử phong phú, và pha trộn nhiều nền văn hóa lớn, mỗi lần cũng đôi ba trăm năm; nên được thế giới cho là “Viên Ngọc Quý Còn Đang Được Cất Giữ”. Vì lọt vào giữa hai lục địa Âu – Á, không có lối thoát ra ngoài bằng cửa sông, cửa biển ; cho nên về địa…

Đọc thêm

Nguyễn Quang Dy: Bạo lực chính trị và nền dân chủ Mỹ

Khi Alexis De Tocqueville đến nước Mỹ lần đầu, ông rất ấn tượng và mô tả rất kỹ những ưu việt của nền dân chủ Mỹ bằng một tác phẩm đã trở thành kinh điển (Democracy in America, 1835). Nếu ông sống lại và đến nước Mỹ lúc này, chắc De Tocqueville sẽ rất thất vọng trước một nước Mỹ đầy bạo lực và chia rẽ sâu sắc,…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên năm 2024 giữa Trump và Biden

Full Debate: Biden and Trump in the First 2024 Presidential Debate | WSJ Cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên đã kết thúc và kết quả sau đó không hề tốt cho người đương nhiệm, Joe Biden. Suốt một thời gian dài nhiều người Mỹ quan tâm, lo ngại về vấn đề tuổi tác, sức khỏe thể chất và tinh thần của Tổng thống Joe Biden. Mục tiêu…

Đọc thêm

Cù Tuấn: Tổng hợp quá trình dỡ bỏ tượng Lenin ở Đông Âu

Tượng Lenin bị dỡ bỏ ở thành phố Chernihiv, Ukraine; ở Kharkiv, Ukraine; bên cạnh Cung điện Mogoşoaia, Roumania. Việc dỡ bỏ các tượng đài Lênin ở Đông Âu là vấn đề phức tạp, nhiều mặt, gắn liền với bối cảnh lịch sử, chính trị của khu vực này. Trong những năm gần đây, đã có một nỗ lực mới nhằm lật đổ những tượng đài cuối cùng…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: NATO và WARSAW: Mỗi khối có một bất kham

A. NATO VÀ PHÁP  Trong thế chiến thứ hai, hội nghị Yalta chỉ có ba vị lãnh đạo khối đồng minh là: Churchill, Rosevelt và Staline. De Gaulle chỉ là hàng thứ yếu không đáng để mời ngồi chung bàn để vẽ lại bản đồ thế giới.  Ngày đổ bộ Normandy, quân đồng minh dưới sự chỉ huy của tướng Eisenhower, quyết định để quân đội Hoa Kỳ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Kỷ niệm hai năm cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine

PHẦN 1: TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA LIÊN BANG NGA • Do phạm Tội ác chiến tranh quy mô lớn ở Ukraine, lãnh đạo cao nhất Liên bang Nga sẽ bị trừng phạt. Sẽ không có hòa bình ổn định nếu không có trách nhiệm của giới lãnh đạo Nga về những tội ác đã gây ra. • Sự khủng khiếp về tội ác của Nga ở Ukraine…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Houthis

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ YEMEN VÀ HOUTHIS Yemen là quốc gia có đến 55% theo Hồi giáo thuộc Sunnis, và 40% thuộc hệ phái Shiites. Hệ phái Shiites của Hồi giáo ở Yemen được chia ra 3 nhánh: Zaidis, Ismailis, Twelvers. Đa số ở Yemen theo hệ phái Zaidis (40%). Còn Twelvers chiếm đa số ở Iran, Iraq. Ở Yemen chỉ một nhóm nhỏ.  Theo thống kê 2020, thì…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Các nước trong Liên Âu và NATO đã chuẩn bị gì cho kịch bản Donald Trump trở lại Tòa Bạch Ốc?

Trước một biến cố có thể xẩy ra thì Chuẩn bị điều tồi tệ nhất – Hy vọng điều tốt nhất là phương châm lãnh đạo. Còn gần 9 tháng nữa là đến ngày bầu cử tổng thống Mỹ 05.11.2024. Nếu không có gì thay đổi, khả năng đối đầu lần thứ 2 của đương kim Tổng Thống Joe Biden của đảng Dân Chủ và cựu Tổng Thống…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Một nhiệm kỳ nữa của Donald Trump sẽ ra sao?

Một nhân viên trong nội các chính quyền – bà Alyssa Griffin – và một cựu phụ tá chánh văn phòng tổng thống Donald Trump – bà Sarah Mattews đã nói trong một cuộc phỏng vấn: “Nếu Trump đắc cử nhiệm kỳ 2, nền dân chủ của Mỹ mà chúng ta được biết sẽ chấm dứt”. “Tất cả chúng ta đã chứng kiến việc Trump cố gắng đánh…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Ai sẽ lãnh đạo nước Mỹ trong 4 năm tới?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, quốc hội liên bang (435 dân biểu hạ viện, 1/3 tức là 33 nghị sĩ thượng viện), 11 thống đốc tiểu bang sẽ diễn ra vào ngày 05.11.2024. Đây là một cuộc bầu cử căng thẳng, gay cấn nhất trong lịch sử nước Mỹ, không những có thể quyết định vận mệnh đất nước này mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ 2024: Trump-Biden tái đấu hay sẽ có thay đổi bất ngờ?

Năm nay nước Mỹ có tổng tuyển cử vào ngày 5 tháng 11. Quan trọng nhất là bầu chọn tổng thống, toàn thể 435 dân biểu Hạ viện và 33 nghị sĩ, tức một phần ba của số 100 dân cử tại Thượng viện. Kết quả sẽ định hình cho chính sách đối nội và đối ngoại của Hoa Kỳ trong bốn năm từ 2025 đến 2029. Cũng…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Viễn ảnh tình hình thế giới năm 2024

Năm 2024 đã bắt đầu với những biến động có nhiều dấu hiệu bất an cho toàn thế giới kể từ khi  chiến tranh Thế Giới Thứ Hai kết thúc năm 1945. Nếu sự sụp đổ Bức Tường Ô Nhục Berlin vào cuối năm 1989 báo hiệu sự tan rã của khối cộng sản Đông Âu do Nga lãnh đạo thì năm 2024 có thể sẽ là năm…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Tình trạng tỵ nạn trên toàn thế giới

Người tị nạn Ukraine ở Kraków phản đối chiến tranh (AFP) – Liên Hiệp Quốc: 114 triệu người bị buộc di tản. Cơ quan Người Tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) trong thông cáo hôm nay, 25/10/2023, cho biết hiện trên thế giới có hơn 114 triệu người buộc phải di tản. Chiến tranh, bị truy bức, bạo lực và vi phạm nhân quyền là những nguyên nhân chính…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: “Sắc tức thị không” trong nhãn quan vật lý học

Bát Nhã Tâm Kinh của Phật học có câu “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Từ “sắc” trong câu kinh dùng để chỉ vật chất và những gì có hình tướng. Còn “không” là cái không bao giờ xẩy ra. Từ “không” được nhắc đến nhiều trong đạo Phật chính là “Chân Không Diệu Hữu”. Như vậy, “sắc tức thị không, không tức thị sắc” là nói đến “thật tướng” của vạn pháp và đấy chính là “vô tướng”,…

Đọc thêm