Hải Di Nguyễn: Ông Trần Thanh Mẫn: “hết đời người” mắc kẹt ở Thái Lan

Năm 1989 ông Trần Thanh Mẫn (sinh năm 1970) đến Thái Lan, nhưng bị cưỡng bức hồi hương. Hiện nay, ông là một trong số những cựu thuyền nhân vẫn còn kẹt lại tại Thái Lan, không giấy tờ, không quy chế tỵ nạn. “Một số người ở hải ngoại cũng không nghĩ là ở Thái Lan còn người tỵ nạn đâu, họ không nghĩ là còn thuyền…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Chụp hình người

KHÁC BIỆT GIỮA CHỤP HÌNH NGƯỜI TỰ NHIÊN VÀ CHỤP HÌNH CHÂN DUNG Khi nói về chụp hình người, thông thường người ta nghĩ đến chụp chân dung hay chụp hình người mẫu (portrait photography), nhưng bài này sẽ nói về chụp hình người trên đường phố, tại những nơi sinh hoạt cộng đồng, hoặc lễ hội trong môi trường tự nhiên không sắp xếp như trong một…

Đọc thêm

Tranh của Nguyễn Trọng Khôi

Lời giới thiệu: Họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Gia định, Sài Gòn năm 1973. Tên tuổi của ông đã được khẳng định từ trước 1975, khi ông làm minh họa bìa sách và báo cho Nhà xuất bản Vàng Son giai đoạn 1971–1975 cũng như qua các cuộc triển lãm tranh, liên tiếp từ năm 1972–1988. Sau khi sang Mỹ định…

Đọc thêm

Dương Như Nguyện: Sức nóng của mùa đông

Chiều chưa đến, mà sườn đồi đã chínTóc không còn đen óng những ngày quaChân tưởng nhớ ngựa hoang thời chinh chiếnMắt cạn dòng trơ cát cuả trường sa Mặt trời đứng trên đồi cao xa títPhải chăng đây, đức Phật tọa sen thiềnThông thẳng tắp, lãng xa hè phố chợRũ cho tàn cơn sốt cuả tình duyên Sương đổ xuống, hương trầm hay khói bụi?Viễn khách về,…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Đám mây đi Tết ông Trời

” Mai sau hãy chôn tôi cùng mây trắng / Để muôn đời tôi vẫn ngẩn ngơ bay” ( Trần Mạnh Hảo) Khi tôi còn nằm trong nôi, mẹ đã ru hát bằng câu ca dao: “Trên trời có đám mây xanh Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàng…” Lớn lên, biết chạy ra sân, ra ngõ, ngó lên trời ngắm…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Chương – Người đã mất không thể lên tiếng, nhưng…

Lời giới thiệu: Dưới đây là hai bài viết, của Nhà văn Mặc Lý (Canada) và của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Úc) đính chính thay cho cố thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã mất, về một vài thông tin không chính xác và một vài câu thơ “sắt máu” được cho là của ông… **** Mặc Lý: Một Vài Thông Tin Sai Lạc về Vũ Hoàng Chương…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Nghệ thuật nhiếp ảnh đen-trắng

Hình mầu được phát minh từ giữa thế kỷ XIX, khoảng bốn thập niên sau khi Joseph Niepce đã sáng chế tấm ảnh đen trắng đầu tiên của nhân loại vào năm 1814. Dương bản Kokachrome ra đời vào năm 1936. Từ đó hình mầu mau chóng ngự trị thế giới nhiếp ảnh. Mặc dù vậy, hình đen trắng, một loại hình một mầu (monochrome), với hai hay…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Phía Bên Kia Vầng Trăng

Biển chạy dọc, dài theo hết California, vừa huyên náo, rất mơ màng, lại có chút gì đó nhịp nhàng trong cái tĩnh lặng của hoàng hôn. Chiều tàn, với sắc đỏ thắm rọi soi xuống dòng nước, là chút mầu sâu thẳm của ráng chiều đang nhạt nhoà vào đêm tối. Chút ánh sáng sắp tàn, phai dần cho bóng đêm, đã luôn làm tôi chìm đắm…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Ôn Lại Lịch Sử: Cựu Tổng Thống Jimmy Carter Và Việt Nam

Khi tác giả đang viết bài báo này, cựu Tổng Thống Jimmy Carter, năm nay đã 98 tuổi, đang nằm trên giường bệnh chờ đợi cái chết sắp đến. Ông là một người bình dị, chân thật và đạo đức. Ông tận tình giúp người tị nạn Đông Nam Á. Tôi còn nhớ một buổi chiều vào ngày 19-7-1979, chúng tôi biểu tình trước Nhà Trắng để vận…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Trẩy hội chùa Hương, ghé thăm Vân Đình

Vân Đình là một thị trấn nhỏ, nằm ngay bên con đường trảy hội chùa Hương, rộn ràng trong mưa bụi mỗi độ xuân về, là thủ phủ của huyện Ứng Hoà, Hà Nội. Xưa Vân Đình là một vùng đất cổ thuộc huyện Sơn Minh, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam thượng; năm tháng trôi qua, thiên tai địch họa trải đã nhiều song cũng không xóa…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Đặng Tiểu Bình trong chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979

Trong dịp thăm Mỹ đầu năm 1979, Đặng Tiểu Bình có bày tỏ ý định đánh Việt Nam khi phát biểu một cách trịch thượng: “Khi một đứa trẻ không biết nghe lời, đến lúc phải đánh đòn”. (小朋友不听话,该打打屁股了). Trước đó, trong chuyến công du các quốc gia Á Châu để chuẩn bị hậu thuẫn dư luận trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu Bình tuyên bố “Việt…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại cuộc chiến Việt – Trung 1979

Chú thích hình: từ trái qua: Ngày 17/2/1979, lính Trung Quốc tràn sang biên giới nước ta. Ảnh: VietnamNet; Các đơn vị bộ đội của VN được huy động tới những “điểm nóng” của cuộc chiến như thị xã Cao Bằng, thị xã Lạng Sơn…; Công trình hạ tầng bị phá hủy; Rất nhiều làng mạc, thị xã, thành phố… của Việt Nam phải nhanh chóng di tản….

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Phẩm cách và đức hạnh Hoàng hậu Nam Phương qua tư liệu lần đầu công bố

Ông Phạm Hy Tùng là một nhà sưu tập cổ ngoạn ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả của các cuốn sách “Cổ vật gốm sứ Việt Nam đặt làm tại Trung Hoa” (2006), “Bộ sưu tập cổ vật Trung Hoa” (2020), “Cổ vật gốm sứ có trang kim” (2021)… Cuốn sách mới nhất của ông là “Hoàng hậu Nam Phương (qua một số tư…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Vũ Hoàng Chương

Sau 50 năm theo đúng quy định, Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố danh sách đề cử Giải Nobel Văn học năm 1972. 101 nhà văn đã được đề cử, trong đó có tên một nhà thơ Việt Nam: thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1915-1976). Cuối cùng chủ nhân giải Nobel Văn học năm đó là nhà văn người Đức, Heinrich Böll (1917–1985). Một số tác phẩm của Heinrich Böll đã được xuất bản ở Việt Nam. Mặc…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Nghịch lý

Phong trào Thơ Mới (1932-1945) là một hiện tượng, một trỗi dậy, một cách mạng thi ca vô cùng mãnh liệt, vô cùng ngoạn mục, trong lịch sử văn học Việt Nam. Phong trào Thơ Mới, theo tôi, đã để lại một số thi sĩ có thể chịu đựng được thử thách của thời gian trong đó có Hàn Mạc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, và Nguyễn Bính….

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Nửa thế kỷ cải tạo làm cạn kiệt tài nguyên, một đồng bằng sông Cửu Long đang chết dần

Gửi ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL không được quyền có tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  NGÔ THẾ VINH  順天者存,逆天者亡 Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong Thuận với thiên nhiên thì còn.   Nghịch với thiên nhiên thì mất. [Mạnh Tử]  “Kế hoạch phát triển nào cũng phải tính tới cái giá môi sinh phải trả – environmental costs – đối với sức khỏe của…

Đọc thêm

Truyện ngắn Việt Dương: Màu Thời Gian

Gửi tác giả Tấc Lòng Non Nước Chút rượu hồng đây xin rưới xuống Giải oan cho cuộc biển dâu này. Tô Thùy Yên 1 Cả hội trường im lặng nhìn lên khi nữ y tá trưởng bệnh xá bước vào với hai y tá và hai bác sĩ cải tạo. Năm người đặt lên bàn mấy bình thủy tinh, bông và một nắm ống nhỏ thuốc. Sau…

Đọc thêm

Thơ Billy Collins, Linh Văn dịch

N.D: Billy Collins là nhà thơ người Mỹ. Ông tên thật là William James Collins, sinh năm 1941. Ông từng là giáo sư tại City University of New York, về hưu năm 2016. Ông từng được bổ nhiệm làm Poet Laureate từ năm 2001 đến 2003. Các tập thơ tiêu biểu của ông gồm có The Apple That Astonished Paris (1988), Questions About Angels (1991), The Art of Drowning…

Đọc thêm

Việt Dương: Họa Sĩ Vị Ý Với Ước Nguyện Không Thành

Trên đảo Galang Tàu Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đón những những người tị nạn cộng sản ở đảo Subi về Galang và cập bến đảo Galang khoảng 9, 10 giờ đêm. Khi điểm danh xong, chúng tôi được xe chở về barracks cách bến chừng 3 cây số. Sáng hôm sau, tôi đang nằm nghĩ đến sự nhẹ nhàng thoát nạn với niềm vui cập…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc UNDERWORLD (THẾ GIỚI NGẦM) của Don DeLillo

Don DeLillos thuộc vào những tên tuổi lớn của tiểu thuyết Mỹ nửa sau thế kỷ 20 như Thomas Pynchon, William Gaddis, Tony Morrison…Vào tháng 5 năm 2006, tạp chí The New York Times Book Review trong cuộc bầu chọn quyển tiểu thuyết hay nhất trong vòng 25 năm trở lại đây thì Underworld/Thế Giới Ngầm của Don DeLillo được chọn là tác phẩm chỉ đứng sau quyển Beloved của nhà văn nữ da…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Những năm hai ngàn

Thành phố Gisborne ở Tân Tây Lan, dân số hơn ba mươi ngàn, là thành phố đầu tiên trên trái đất đón chào ngày đầu tiên của thiên niên kỷ mới, ngày 1 tháng 1 năm 2000. Con người bắt đầu nghĩ tới Thiên đàng. Nhiều người nghĩ là sẽ có những chuyến bay tới đó. Năm hai ngàn, người Nhật tin rằng phát minh ra mì gói…

Đọc thêm

Hoàng Anh Sướng – Vì sao dân mình cứ mãi u mê dâng sao, giải hạn, xì xụp khấn vái cầu xin đủ thứ?

Theo tôi, một trong những lý do căn bản nhất là đạo Phật Việt Nam đương đại đã biến Phật thành vị thần linh và biến chùa thành nơi buôn thần, bán thánh. Để rồi, ngày ngày, biết bao nhiêu con người hễ đến chùa là dâng lên Phật chút lễ bạc, dúi vào tay Phật chút tiền mọn rồi quỳ rạp dưới mấy cây hương mà cầu…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Hải – Tất cả các lễ hội khai ấn đều bịa đặt

TỪ TRONG QUÁ KHỨ ĐÃ KHÔNG CÓ “LỄ HỘI KHAI ẤN” Ai cũng biết lễ hội có hai phần: Phần Lễ và phần Hội. Lễ là phần tâm linh, phần này nhằm mục đích cố kết cộng đồng bằng tâm thức, hội tụ quanh một hoặc nhiều vị thần nào đó mà cộng đồng tôn thờ làm phúc thần, để che chở cho cả cộng đồng. Thần linh…

Đọc thêm

Triều Giang: Ai Đang Viết Sử Cho Chúng ta?

  Pv. Gs. Vũ Tường, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Việt-Mỹ, Đại học Oregon Hai Cuốn Sử Đầu Tiên Về Lịch Sử Người Việt Hải Ngoại           Sách Giáo Khoa Tại Trung Và Đại Học Hoa Kỳ Gs. Tường Vũ, Giám đốc Trung tâm Nghiên Cứu Việt-Mỹ và cũng là giáo sư và khoa trưởng Khoa Chính trị Học tại Đại học Oregon Lời tác giả: Vào những ngày…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh: Chiều nay tôi cất Tết vào ngăn đá

chiều nay tôi cất tết vào ngăn đá – thế là tôi lại cất cái tết của mình vào ngăn đá tết sẽ được đông lạnh dưới 20 độ âm nó sẽ nằm chôn trong mớ thịt cá chưa kịp phân tán. vậy mà mỗi năm tôi đều lấy nó xuống hâm tết từ đêm 30 qua đến mùng 1 trong lò vi sóng đã như thế ba…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam và Champa, từ huyền thoại ít được biết đến

Việt Nam sở hữu nhiều huyền thoại. Từ huyền thoại cổ xưa đến huyền thoại mới toanh, huyền thoại lịch sử đến huyền thoại văn chương: huyền thoại “mở cõi” hay “Việt Nam là nước thơ” là một; từ huyền thoại lớn đến huyền thoại nhỏ, ở đó huyền thoại “lục bát là thể thơ thuần Việt” rất điển hình. Huyền thoại cư trú giữa sự kiện và…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Đầu năm Quý Mão 2023: Trò chuyện thời sự với một người làm thơ “thế sự”

Một trong những cộng tác viên trang thơ của Diễn Đàn Thế Kỷ, anh Ngô Quốc Phương, cựu Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, người có thơ, truyện ngắn, hay tản văn đăng tải trên một số tạp chí văn nghệ, tập san mạng như Hợp Lưu, Văn Việt, Da Màu, Talawas, hay Diễn Đàn Thế Kỷ, với một số thử nghiệm trong thể tài thơ…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hiệp định Paris 27 tháng Giêng năm 1973: 50 năm nhìn lại.

1/ Hiệp định Paris 27 tháng Giêng 1973 về Chấm dứt chiến tranh và Thiết lập lại hòa bình (từ nay gọi là Hiệp định Paris 1973). Nguyên thủy gồm hai bản được đánh dấu (a) và (b), nội dung hầu như không khác nhau. Cả hai bản được lưu trữ ở Liên Hiệp Quốc, do phía Mỹ đệ trình, ngày 13 tháng Năm năm 1974.  Hiệp định…

Đọc thêm

Những bài thơ Xuân

Năm Mới Đang Về Trần Mộng Tú Tôi do dự không muốn rời năm cũngẩn ngơ nhìn không nỡ để trôi quagiọt nước mưa còn đọng trên cuống láai nỡ rung cho rớt những cánh hoa Năm vừa qua đôi lần tay tôi đặtbông hoa cuối cùng trên ngực của aivẫn nhớ hương xưa còn trên tóc ấyvẫn nhớ khi tay được nắm bàn tay Năm Mới đang…

Đọc thêm