Hải Di Nguyễn: Người Thượng bị ảnh hưởng như thế nào sau vụ xả súng 11/6?

Ngày 11/6/2023 vừa qua, đã có vụ xả súng tấn công trụ sở công an xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk làm chín người thiệt mạng, bao gồm công an xã, cán bộ xã, và người dân. Tại Hội nghị của Ban Tuyên giáo ngày 16/6 Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Chánh văn phòng Bộ Công an được dẫn lời là “Theo…

Đọc thêm

Michel Foucault: Văn chương là gì?, Đào Trung Đạo chuyển ngữ.

Dưới đây là bản dịch hai buổi thuyết trình “Văn chương và Ngôn ngữ” của Michel Foucault ở đại học Saint-Louis, Bruxelles [1] trong đó Foucault bàn về mối liên hệ “tam giác” (triangulation) giữa ngôn ngữ, tác phẩm và văn chương vốn là những chủ đề đã được Foucault nghiên cứu từ những năm đầu thập niên 60. Trong buổi thuyết trình đầu Foucault nói về kinh…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc Hoa-Thâng-Nhạc thời hoàng kim kiến trúc hiện đại miền Nam

Thật ra trước khi “kỳ quan” khách sạn Caravelle có mặt (tháng 12-1959), kiến trúc sư Nguyễn Văn Hoa thuộc Văn phòng kiến trúc Hoa – Thâng – Nhạc năm 1958 đã cho ra mắt một thiết kế rất đẹp: tòa nhà Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia (BNCI) ở số 36 Tôn Thất Đạm, quận 1. Tòa cao ốc hiện đại này có vẻ…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 8-9)

8. Chiến trận ngày mỗi lan rộng, mức độ tàn phá cũng gia tăng khủng khiếp. Mỗi lần quân Pháp vào làng càn quét, dân chúng lại bồng bế nhau tản cư, chỉ còn dân quân tự vệ ở lại bảo vệ nhưng cũng yếu ớt lắm. Khi quân Pháp rút, để lại hàng chục xác chết, dân lại trở về chôn cất người chết, dựng lại gian…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh: Những nơi chốn đã qua…

Barcelona Bài 1 Trong thành phố của Dali Hôm qua tôi dắt bóng mình đi quanh một thành phố lạ. Chúng tôi đi về hướng chỉ tay của tượng Chúa đến khi chạm bờ biển rộng. Ở đó mỗi ngày mặt trời cắm lên mặt nước. Bãi cát trải dài những bố cục nhô nhấp tròn và những người đàn ông miệng dính đầy muối mặn. Còn mọi…

Đọc thêm

Thơ Phapxa Chan: Năm bài thơ viết trong Thiền thất

Xuyến chi gỡ xong vạt xuyến chianh quay vào tư thấtlòng còn xao xuyến chiơi cơn mơ được mất ngắm chùm sao xuyến chivô tình trên vạt đấtlòng còn xao xuyến chichưa từng sao được mất. *** Hoát nhiên mưa đổ sân tôi gió trong vườn thổi xuyến chi bay vào mạng nhện xén tóc cắt tiền duyên tôi vẫn chờ người đến chữ ủ trong trà mấy…

Đọc thêm

Song Chi: Tiếng Việt đang bị làm hỏng đi như thế nào?

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hoàng Hưng, cựu giáo viên trung học môn Văn, nhà thơ, dịch giả từ miền Bắc, và ông Lê Nguyễn, nhà nghiên cứu lịch sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, từ miền Nam. *Thưa nhà thơ Hoàng Hưng, thưa nhà nghiên cứu Lê Nguyễn, bây giờ phải nói…

Đọc thêm

Truyện ký Phạm Tín An Ninh: Dư Âm Bài Hát Ngày Xưa.

Sau một thời gian định cư ở Nauy,  khi đã ổn định công việc làm ăn và việc học hành cho mấy đứa con, tôi tổ chức một chuyến Âu du bằng xe hơi. Tôi và đứa con trai lớn vừa mới đủ tuổi lấy bằng lái xe thay nhau làm tài xế. Bà xã và cô con gái chịu trách nhiệm xem bản đồ và theo dõi…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trần Mộng Tú – Phụ nữ và chiến tranh

Anh tặng em mùi máuTrên áo trận sa trườngMáu anh và máu địchXin em cùng xót thương Trần Mộng Tú  [Quà Tặng Trong Chiến Tranh, 1969] PHỤ NỮ GIỮA CHIẾN TRANH VIỆT NAM: THỜI ĐIỂM 1969  Tầm nhìn Chiến tranh, Giấc mơ Hòa bình [Visions of War, Dreams of Peace] [1] là nhan đề một tuyển tập thơ của các nhà thơ nữ; nếu là Mỹ trong chiến…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Chùm bài viết về mùa hè

Hè về, nắng.  Cùng phát xuất từ mặt trời, nhưng nắng không những mỗi mùa một khác, mà mỗi nơi cũng một khác. Khác thế nào?  Qua những trang văn, chúng ta hãy cùng thưởng thức hai thứ nắng hè: “nắng (trong) vườn” của Thạch Lam; và “nắng (trong) phố” của Đặng Thơ Thơ. Hai cái nắng cách nhau đến…hơn 60 năm: nắng của Thạch Lam diễn ra…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Kỳ quan” Caravelle từ văn phòng kiến trúc bậc nhất Sài Gòn trước 1975

“Kỳ quan” là từ mà hai tác giả Trần Nhật Vy – Nguyễn Văn Nhật dùng khi nói về khách sạn Caravelle (19 – 23 Công trường Lam Sơn, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) cuối thập niên 1950, trên báo Tuổi Trẻ ngày 11-2-2016. Đó không phải là một nhận định tùy hứng, không có cơ sở. Trước năm 1959, khu vực trung tâm Đô thành…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nhìn từ Tây Nguyên, “khấu quyền” hay “phản chính quyền”?

Tây Nguyên, nhìn ở bề ngoài theo bài bản tuyên truyền, đã trở lại “bình thường” nhưng còn cái guồng máy cai trị đang cố bình thường hóa vùng đất ấy, nó có đáng mặt là một “chính quyền” trong ý nghĩa thông thường theo quy ước của nhân loại văn minh? “Chính quyền”, hiểu ngắn gọn theo Đào Duy Anh trong Hán Việt Từ Điển, là “quyền…

Đọc thêm

Họa sĩ Đinh Cường qua nét vẽ của họa sĩ Đinh Trường Chinh

Tôi lớn lên với bố tôi trong cái atelier (xưởng, ở đây là xưởng vẽ) nằm ở cuối một con hẻm cụt ở Tân Định. Ở đó, tôi được “dự thính” vào “ngôi trường mỹ thuật” đầu đời qua những đêm vẽ tranh miệt mài của bố. Tôi chứng kiến những bức tranh từ một tấm bố trắng đến lúc thành hình. Ở đó, tôi cỏn được ngồi…

Đọc thêm

Triển lãm tranh đầu tay “Những nỗi buồn đẹp” của họa sĩ Hồng Ngọc, Lý Đợi giới thiệu.

Khai mạc: Lúc 18h00 ngày 7/7/2023 tại J Art Space, 30 Đường số 10, Thảo Điền, quận 2. Triển lãm kéo dài đến hết ngày 16/7/2023. Một trong những tiêu chí của J Art Space là phát hiện hoặc đồng hành với các họa sĩ mới, giúp họ thực hiện triển lãm cá nhân đầu tiên. Đây cũng là lý do chính để triển lãm tranh đầu tay…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Giòng Sông Thanh Thủy, một chúc thư văn học của Nhất Linh

Cuốn truyện dài Giòng Sông Thanh Thủy của Nhất Linh được khởi đăng từng kỳ vào ngày 14 tháng 10 năm 2022, mỗi tuần đăng một Chương vào ngày thứ Sáu, trên báo mạng Diễn Đàn Thế Kỷ. Tác phẩm này gồm cả thẩy 38 chương. Thật tình cờ hôm nay thứ Sáu mồng 7 tháng 7 năm 2023, Diễn Đàn Thế Kỷ cho đăng chương chót thứ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Uông Triều:Nước mắt sông Cầm

Phạm Nhan là một trong những cái tên khiếp sợ nhất trong dân gian một thời gian dài. Nhan tên thật là Nguyễn Nhan, tên chữ là Nguyễn Bá Linh. Cái tên Phạm Nhan liên quan tới một giai đoạn nhiều biến cố trong lịch sử dân tộc. Truyền thuyết dân gian nói rằng Nhan đã hóa thành một loài vật ghê tởm sống trên dương gian. Quê…

Đọc thêm

Phạm Tín An Ninh: Đọc mấy vần thơ lính, nhớ chiến trường xưa và đồng đội cũ.

Cuộc chiến 20 năm kết thúc trong tức tưởi. Có lẽ do tính chất bi tráng cùng những hệ lụy của nó nên miền Nam đã sản sinh rất nhiều nhà thơ gốc lính. Và trong số những người lính thực sự cầm súng trực diện với chiến trường có một số nhà thơ vang danh, cống hiến cho đời những tác phẩm văn chương giá trị, gây…

Đọc thêm

Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa: Đạo Tin Lành độc lập bị kiểm soát gắt gao, đặc biệt là ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Mục sư A Ga: Nhà cầm quyền càng lúc càng tàn bạo về vấn đề đàn áp tôn giáo, bất chấp quốc tế

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa từ Trà Vinh, Việt Nam, hiện đang là Hội Trưởng Giáo Hội Cộng Đồng Lutheran Việt Nam-Hoa Kỳ , Đồng Chủ Tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam và Hội Đồng Liên Kết Quốc…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: H Thái Ayun: nạn nhân buôn người bị sứ quán sách nhiễu

Năm 2020, trên internet có loan truyền một video của các nữ lao động Việt ở Ả Rập Xê Út cầu cứu và xin có chuyến bay về nước. Một trong những phụ nữ đó là chị H Thái Ayun (sinh năm 1983), sang Ả Rập Xê Út theo chương trình xuất khẩu lao động từ 2018.  Tuy nhiên, do nhiều lần bị sứ quán sách nhiễu và…

Đọc thêm

Chánh trị sự Bùi Văn Quan: Chế độ độc tài dùng tôn giáo làm công cụ tay sai, cơ quan kinh tài và tuyên truyền. Chánh trị sự Hứa Phi: Còn Cộng sản thì không có quyền tự do tôn giáo

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hứa Phi, Chánh trị sự, Trưởng Ban đại diện khối Nhơn Sanh đạo Cao Đài, đồng Chủ tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam, hiện đang ngụ tại Lâm Đồng; và ông Bùi Văn Quan, Quyền Chánh Trị…

Đọc thêm

Lê Hữu: Môi răn đã quên cười

“Môi răn đã quên cười”, câu hát ấy ở trong bài nhạc phổ thơ Minh Đức Hoài Trinh, Kiếp nào có yêu nhau, là một trong những bài nhạc phổ thơ được nhiều người yêu chuộng nhất của nhạc sĩ Phạm Duy.  Từng câu hát, câu nhạc là tiếng lòng thổn thức của trái tim đầy thương tích, là nỗi đau xót, buồn tủi của chuyện tình trái…

Đọc thêm

Inrasara: Làng & Văn hóa Làng Cham

Twai tamư paga yuw ba mưda tamư sangKhách bước vào cổng nhà như mang cái giàu vào nhà Câu tục ngữ nói lên đầy đủ tính hiếu khách của Cham. Giàu hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này. ‘Mưda’ là giàu nói chung, ‘ginup’: giàu bạn, giàu tình, giàu của cải, “giàu” con cháu, còn ‘kaya mưda’ là vừa giàu vừa sang… Cham hiếu khách, sẵn sàng…

Đọc thêm

Linh mục Lê Ngọc Thanh: Đức Tin có thể thay đổi thế giới

Phỏng vấn chuyên đề: “Chính sách đàn áp tôn giáo xuyên suốt bao nhiêu năm của nhà nước cộng sản Việt Nam” Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Linh mục Antoine Lê Ngọc Thanh, người điều hành Ban Truyền thông Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn từ năm 2009-2015, nguyên thành viên Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam và hiện đang phục vụ tại giáo phận Long Xuyên,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trịnh Y Thư: Đôi mắt của bóng đêm

1. Người đàn ông đứng nhìn vào khung cửa kính to rộng của gian hàng đồ chơi trẻ con. Tiệm đóng cửa từ lâu. Có lẽ đã gần nửa khuya. Đêm Chủ nhật, khu buôn bán chẳng còn ai lui tới, lâu lắm mới có người tạt ngang tiệm 7-Eleven mua vội vài món cần thiết rồi tất tả ra xe phóng đi. Bãi đậu xe vắng lặng,…

Đọc thêm