Nguyễn Gia Kiểng : Hiện tượng Tô Lâm và những gì cần biết

Sự kiện Tô Lâm được bầu một cách quá dễ dàng và nhanh chóng tiết lộ nhiều điều. Trước hết nó cho thấy là Tô Lâm đã loại bỏ được hết những cấp lãnh đạo Đảng Cộng Sản có thể chống lại ông và gây khiếp sợ cho những người còn lại. Nó đồng thời cũng giải thích nhiều sự kiện không bình thường gần đây. Khi ông…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Hám học hay hám danh?

Một ông thầy cúng đình đám liệt kê 6 bằng tiến sĩ và 2 chức giáo sư, kể cả giáo sư “đại học Apollos”. Danh sách danh vị của ông ấy dài nửa trang A4. Đáng nể. Không còn nghi ngờ gì nữa: người Việt chúng ta rất xem trọng sự học. Ở bất cứ nơi nào, dù nghèo đến đâu, người Việt vẫn dành một ngân sách…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Chọn phó tổng thống và chọn phó chủ tịch, phó bí thư

Con đường mà những công dân Mỹ trở thành phó tổng thống khác với cái “quy trình” ở đó những nhà hào phú nhưng xưng danh“cộng sản” trên đất nước chúng ta trở thành phó chủ tịch hay phó bí thư, phó giám đốc như thế nào? Thực ra thì nhân vật số hai của nước Mỹ chẳng có trách vụ cụ thể nào mà cũng chẳng phải…

Đọc thêm

Trùng Dương: Tu Chính Án 19: Quyền phụ nữ bỏ phiếu và cuộc tranh đấu không ngừng cho dân quyền tại Mỹ

Vào đầu mùa hè năm nay, một nhóm với đa phần là phụ nữ thuộc cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa và gồm các thành viên trong giới báo chí, nghệ thuật trình diễn, nhà viết truyện phim, cố vấn chính trị, sử gia, và chuyên viên nhiều ngành khác đã họp nhau lại thành lập tổ chức chính trị có tên gọi là  Dự án…

Đọc thêm

Song Chi: Bangladesh và Việt Nam

Cách mạng đường phố ở Bangladesh Ngày 5/8 vừa qua, chính phủ của bà Thủ tướng Sheikh Hasina, thuộc đảng Bangladesh Awami League (BAL) – một đảng chính trị cầm quyền liên tục nhiều năm qua – đã bất ngờ sụp đổ, bản thân bà Sheikh Hasina thì phải vội vã lên phi cơ tháo chạy sang nước láng giềng Ấn độ. Người được đưa lên lãnh đạo…

Đọc thêm

Mặc Lý: Anh Sinh viên năm thứ nhất và ông Hiệu trưởng Đại học danh giá

Tháng trước có một tin nhiều người trong giới giảng dạy và quản trị đại học tại Mỹ chú ý. Ông Marc Tessier-Lavigne, Hiệu trưởng đại học Stanford từ chức trước nhiệm kỳ. Chuyện ra sao? Đại học Stanford là một đại học tư tại California, nổi tiếng thế giới. Các bảng xếp hạng cơ sở giáo dục cấp đại học thường xếp đại học này trong 10,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn: Nguy cơ khủng bố ở Úc và ‘Hồi giáo hoá’

So với các nước phương Tây khác, Úc là nước tương đối an toàn. Úc chưa từng bị những vụ khủng bố như 9/11 bên Mỹ, hay vụ đánh bom Manchester Arena ở Anh vào tháng 5/2017. Úc cũng chưa kinh qua những cuộc biểu tình lớn như ở Luân Đôn trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, nhiều biến cố xảy ra trong thời gian gần đây…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân Quyền: Việt Nam: Hãy trả tự do cho nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến

Nhà báo công dân bị buộc tội vì lên tiếng chống lại sự bất công. (Bangkok) – Chính quyền Việt Nam nên ngay lập tức hủy bỏ mọi cáo buộc và trả tự do cho nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng Nguyễn Chí Tuyến, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lên tiếng hôm nay. Cảnh sát Hà Nội đã bắt giữ Nguyễn Chí Tuyến vào ngày 29…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Bangladesh lật đổ chế độ độc tài

Các cuộc biểu tình trên đường phố khiến Sheikh Hasina phải bỏ chạy, trốn qua Ấn Độ, sẽ khiến giới lãnh đạo ở Hà Nội phải lo lắng; mặc dù bà thủ tướng Bangladesh chỉ nắm quyền từ gần 20 năm, so với hơn 80 năm từ khi đảng Cộng sản Việt Nam lên nắm quyền. Vụ thay đổi chế độ ở Bangladesh không phải là một cuộc…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 12/8/2024

1.  Điện Kremlin xác nhận Ukraine đã tiến sâu vào Nga 30km, theo BBC. Các nhà báo ở khu vực Sumy đã đưa tin rằng họ đã nhìn thấy một dòng xe bọc thép chở quân và xe tăng liên tục di chuyển về phía Nga, mang phù hiệu hình tam giác màu trắng để phân biệt với những xe được sử dụng trong chính Ukraine. Ngày 12…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Căn bệnh Venezuela (The Venezuelan Disease)

Những hình ảnh về biểu tình ở Venezuela hôm nay khiến mình nghĩ đến loạt bài về căn bệnh Venezuela viết cách đây sáu năm. Căn bệnh Venezuela (The Venezuelan Disease) Trong lịch sử hiện đại có nhiều địa phương và lãnh thổ đươc lấy tên để đặt cho các hiện tượng chính trị và xã hội. Ví dụ khái niệm “Phần Lan hóa” (Finlandization) (1) ám chỉ…

Đọc thêm

 Việt Hoàng: Tô Lâm và tương lai của Đảng cộng sản

Di sản Nguyễn Phú Trọng Ông Nguyễn Phú Trọng vừa qua đời ngày 19/7/2024 và được Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức quốc tang trọng thể trong hai ngày 25 và 26/7/2024. Báo chí Việt Nam đã không tiếc lời ca ngợi tài năng và đức độ của ông Nguyễn Phú Trọng, vậy ông Trọng đã để lại những di sản nào? Theo chúng tôi thì ông…

Đọc thêm

Nhã Duy: Tim Walz, cam kết về lòng yêu nước và cấp tiến của Kamala Harri

Trái với dự đoán và sự vận động ứng viên từ một số đảng viên và cử tri Dân Chủ, Phó Tổng Thống Kamala Harris đã công bố quyết định chọn Tim Walz, Thống Đốc tiểu bang Minnesota làm ứng viên phó tổng thống vào liên danh tranh cử tổng thống 2024 của bà. Đây là quyết định quan trọng đầu tiên của bà Kamala Harris kể từ…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Chính sách ngoại giao vùng Trung Á

I.  LỊCH SỬ  Trung Á có một chiều dài lịch sử phong phú, và pha trộn nhiều nền văn hóa lớn, mỗi lần cũng đôi ba trăm năm; nên được thế giới cho là “Viên Ngọc Quý Còn Đang Được Cất Giữ”. Vì lọt vào giữa hai lục địa Âu – Á, không có lối thoát ra ngoài bằng cửa sông, cửa biển ; cho nên về địa…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tố Hữu dở và Nguyễn Phú Trọng hay: nước mắt và nước miếng

“Khởi thủy là lời”, Kinh Thánh viết vậy. [1] Mà khởi thủy của vị tổng bí thư vừa nằm xuống cũng vậy, cũng chính là “lời”, cấu thành từ cái dở của một nhà chính trị làm thơ với cái hay của một sinh viên khoa Văn làm chính trị. Trước hết là Tố Hữu, kẻ chưa bao giờ thực sự là… Tố Hữu, trong tư thế nhà…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Việt Nam “không cần tủ lạnh” mà cần tự do

Trong suốt dòng lịch sử, trí thức luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự thịnh suy của dân tộc. Câu “sĩ, nông, công, thương” trong đó sĩ đứng hàng đầu không phải tự nhiên mà có. Sự kính trọng bắt nguồn từ những gắn bó của giới trí thức với đại đa số dân chúng và những giá trị mà họ dùng để dẫn dắt…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Đếm phiếu là chuyện rất phức tạp

Những người vận động chống lại hệ thống First-Past-The-Post/Winner-Takes-All tức hệ thống đa số tuyệt đối và ủng hộ hệ thống đại diện theo tỷ lệ (proportional representation). Trái: Hình chụp tại Ngày hành động toàn quốc vì Cải cách bầu cử (National Day of Action for Electoral Reform) 11 tháng 2 năm 2017, trước văn phòng của Lloyd Longfield tại Guelph, Ontario, Canada. Phải: Hình chụp bên…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 1/8/2024

Cách đây vài hôm, xuất hiện trên mạng video được cho là quân Ukraine quay lại một loại giàn tên lửa chống tăng có điều khiển tự hành – giàn 8 ống phóng ATGM Bulsae-4 M-2018 lắp trên xe bọc thép bánh lốp M-2010. Đây là loại xe bọc thép 6×6 được cho là bản copy từ BTR-80 của Liên Xô, mặc dù một số tính năng có…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tình hình mới ở Venezuela và bài học về cái chết của những kẻ độc tài

Một căn bệnh không thuốc nào chữa khỏi mà những kẻ độc tài đều mắc phải là bệnh hoang tưởng quyền lực.  Ngoại trừ một số chết già vì điều kiện cách mạng dân chủ tại quốc gia họ cai trị chưa chín muồi, một phần không nhỏ đã chết một cách thê thảm bằng những cực hình mà họ chưa bao giờ tưởng tượng ra khi còn…

Đọc thêm

Huỳnh Ngọc Chênh: Tâm sự “Truyện chim”

Lời giới thiệu: Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từng làm ở Báo Thanh Niên nhiều năm trước khi về hưu, là phu quân của nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh, người nổi tiếng với sáng kiến thành lập Quỹ 50k chuyên giúp đỡ cho thân nhân của tù nhân lương tâm và gia đình họ. Bà Nguyễn Thúy Hạnh đã bị nhà nước cộng sản bắt giam vào…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Nói gì về Việt Nam và Trung Quốc?

Từ trái qua: ông Benedict Rogers (Hong Kong Watch), bà Saho Matsumoto (Đại học Nihon), ông Bob Fu (ChinaAid), TS. Nguyễn Đình Thắng (BPSOS), và ông Tim Peters (Helping Hands Korea) tại Hội nghị Thượng đỉnh (chụp màn hình từ video của Tokyo Streaming Services).  Ngày 22-23/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious Freedom Summit…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Điều không bình thường

17 giờ 01 phút ngày 26 tháng bảy, năm 2024, điện thoại của tôi nhận được tin nhắn: Bộ Công An thông báo: Đồng bào, đồng chí cả nước có thể gửi lời chia buồn đến gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên Sổ tang điện tử của ứng dụng VNelD mức độ 2. Tổng Bí thư là người đứng đầu đảng cộng sản,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Ngón đà đao

Nếu chiến pháp Trung Hoa có “Tẩu vi thượng sách”, kế cuối trong “Tam thập lục kế”, tức bỏ chạy khi kẻ thù quá mạnh thì kiếm pháp của họ cũng tính đến đường chạy nhưng không hề bỏ cuộc gọi là “đà đao”. Bất phân thắng bại hay núng thế, kéo dài trận đấu có thể lâm nguy, thì hãy vờ thua bỏ chạy, chờ khi đối…

Đọc thêm

Nguyễn Quang Dy: Bạo lực chính trị và nền dân chủ Mỹ

Khi Alexis De Tocqueville đến nước Mỹ lần đầu, ông rất ấn tượng và mô tả rất kỹ những ưu việt của nền dân chủ Mỹ bằng một tác phẩm đã trở thành kinh điển (Democracy in America, 1835). Nếu ông sống lại và đến nước Mỹ lúc này, chắc De Tocqueville sẽ rất thất vọng trước một nước Mỹ đầy bạo lực và chia rẽ sâu sắc,…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Nhát đinh của Phù Nam

Có những cái chết (dự báo trước), hoặc cận kề cái chết, đáng lý cần được chú ý hơn, bởi nó liên quan đến mạng sống của hàng triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và an ninh quốc gia Việt Nam nói chung. Đó là dự án kênh đào Phù Nam, mà theo nhận định của Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Một dịp để nhìn lại Tả và Hữu

Hai khuynh hướng tả và hữu chia sẻ cùng những giá trị, chỉ khác nhau ở mức độ ưu tiên và trọng lượng tương đối của mỗi giá trị trong bối cảnh quốc gia và thế giới. Sự khác biệt có tính kỹ thuật chứ không còn là xung đột ý thức hệ. Tả và hữu đều không có bất cứ một cảm tình nào với chủ nghĩa…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hãy chôn cất Chủ nghĩa Cộng sản

Trong bài trước, mục này đề nghị đảng Cộng sản Việt Nam hãy chôn cất chủ nghĩa Mác – Lê nin. Hơn nữa, từ nay phải chấm dứt không tôn thờ một thứ chủ nghĩa hay lý thuyết kinh tế, chính trị nào nữa. Đó là một căn bệnh tâm thần từ châu Âu lan ra thế giới từ thế kỷ 19, mà chính các nước Tây phương…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Chuyện từ vùng biên giới Bắc – Nam Hàn

– “Làng Hòa Bình” bên kia sông Imjin – Chính sách tẩy não tại Bắc Hàn – Số phận của “trí thức” Nam Hàn Oh Kil-nam – Những Oh Kil-nam Việt Nam nên thường xuyên thăm viếng Bắc Hàn để sáng mắt ra Tháng 6, 2016, người viết có dịp thăm vùng phi quân sự giữa biên giới Bắc và Nam Hàn. Người hướng dẫn du lịch là…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Vì sao tổ chức ở châu Á?

Tweet của ông Benedict Rogers trên X (trước đây là Twitter) về Hội nghị IRF – Khu vực châu Á 2024: trong hình, từ trái qua, là ông David Curry (Chủ tịch tổ chức Global Christian Relief), TS. Katrina Lantos Swett, và Cựu Đại sứ Sam Brownback.  Ngày 22/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Nhắm mắt xuôi tay

Con người sinh ra, khi trẻ được cha mẹ cho đến trường học hành các kiến thức của người xưa. Lúc trưởng thành, ra đời làm việc, đóng góp cho xã hội. Rồi già yếu, về hưu và một ngày nào đó nhắm mắt xuôi tay, bỏ lại gia đình, tài sản, tất cả. Những người có niềm tin tôn giáo thì đi qua thế giới khác, cuộc…

Đọc thêm