Phổ Ái: Như Một Dòng Sông Chảy Mãi

Thầy đến với cuộc đời này như một ngọn gió nhẹ, lặng lẽ, nhưng mang theo sức mạnh của núi non, của những giá trị miên viễn. Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, ra đời vào một ngày của tháng Hai năm 1945 tại Paksé, Lào, nhưng những dấu ấn của Thầy đã lan tỏa khắp trời đất, vượt qua biên giới địa lý,…

Đọc thêm

Như Ý: Tinh thần Vô Ngã trong hành động nhập thế của Thiền Sư Tuệ Sỹ giữa thời tao loạn

Đạo và Đời trong tư tưởng của Thiền Sư Tuệ Sỹ   Trong dòng chảy bất tận của thời gian, thế giới dường như luôn chìm đắm trong những cuộc xung đột, sự tranh đấu của con người với chính mình và với hoàn cảnh. Thế nhưng, giữa muôn vàn xáo trộn ấy, vẫn tồn tại những ngọn đèn soi sáng, những biểu tượng của lòng từ bi và…

Đọc thêm

Terry Lee: Nhân đọc bài phúng điếu Hòa Thượng Tuệ Sỹ của Sư Giác Nguyên

Mấy hôm trước, tôi tình cờ đọc được bài phúng điếu của Sư Giác Nguyên viếng Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Tôi chưa thấy một bài phúng điếu nào hay đến như vậy. Website toaikhanh.com, nơi lưu trữ các bài giảng cùng những đoạn trích dẫn pháp thoại giáo lý Phật giáo Nguyên thủy của Sư Giác Nguyên, cho biết Sư tên thật là Phạm Nguyên, bút hiệu Toại…

Đọc thêm

Chánh Hạnh: Đạo Pháp Giữa Dòng Đời: Thông Điệp Ẩn Hiện trong Lịch Sử và Kinh Luận

Trên dải đất hình chữ S với lịch sử ngàn năm, Việt Nam như một bản trường ca bất tận, với mỗi nốt nhạc là tiếng vọng của những cuộc chiến đấu oai hùng và những bài học sâu thẳm từ lòng nhân ái, trí tuệ của tiền nhân. Giữa sự giao thoa của các giá trị văn hóa và tôn giáo, Phật giáo vươn mình như một…

Đọc thêm

Nguyên Siêu: Tâm Thức Phật Việt: Sức Mạnh Từ Tam Tạng Thánh Điển Đến Lịch Sử Dân Tộc

Trong bóng dáng nghìn năm của lịch sử, mỗi dân tộc đều tìm kiếm và gìn giữ cho mình những giá trị tinh thần làm nền tảng cho sự trường tồn và phát triển. Phật giáo, một trong những tôn giáo cổ xưa nhất, đã thấm sâu vào đời sống tinh thần của nhiều dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam, như một triết lý siêu…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Bài tùy bút tháng Tư

Hình minh họa: Dương Nhân Giả sử bắt chước Thanh Tịnh … … Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của  buổi tựu trường … mà viết lại … … Hằng năm cứ vào đầu xuân khi lá ngoài đường trổ xanh và trên…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : 49 năm sau ngày 30/4/1975, những gì cần nói với nhau?

Phải nhất quyết không để lặp lại kịch bản tồi tệ 1945 trong đó một vận hội lịch sử đầy hứa hẹn đã nhường chỗ cho một đại họa dài chỉ vì các trí thức Việt Nam lúc đó đã không chuẩn bị để chờ đón nó trong khi đặc tính của mọi cuộc cách mạng dân chủ là chúng phải được lãnh đạo bởi các trí thức….

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ký ức tháng 4 – Huế 1975

Sau 30.4.1975 tôi được đài Tiếng nói Việt Nam cử vào tiếp quản đài Truyền hình Huế. Tuy chỉ ở Huế một năm, nhưng thành phố này đã cho tôi, chàng trai 24 tuổi, nhiều nhận thức mới. Ngày đó tôi chỉ là một công nhân quèn, quèn nhất trong một cơ quan mà đa số là các kỹ sư tốt nghiệp ở những trường đại học nổi…

Đọc thêm

Tuấn Q. Nguyễn:  30/4, chút tâm tình với giới trẻ tại Mỹ

Nếu để kể lại những đau thương và uất hận chung quanh ngày 30 tháng 4 có lẽ không có bút mực nào có thể kể hết.  Đặc biệt những người đã là nạn nhân trực tiếp của chế độ cộng sản phi nhân Bắc Việt vào thời điểm đó sẽ có rất nhiều chuyện để kể.  Mặc dù rất bận nhưng vô tình có một số thông…

Đọc thêm

Sơn Vũ:  Ngày 30/4/1975 trong ký ức của một cựu chiến binh miền Bắc

Thắng cuộc, thua cuộc, và… Tháng Tư, gợi nhớ Đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Tiểu đoàn tôi (D1, E88) ở Đa Phước, huyện Bình Chánh, Sài Gòn. Tôi, khi ấy là lính thông tin Tiểu đoàn đi theo Đại đội 3. Chỉ huy sở Đại đội đặt trong nhà dân, ẩn sau một dãy dừa nước, tiếp đó là một cánh ruộng lớn chạy…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Kẻ bại trận nợ người tử trận!

Cứ đến “tháng ba gãy súng” là tôi ngậm ngùi tưởng nhớ các anh, rồi đến Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa để đốt nhang cho 16.000 tử sĩ đã yên nghỉ tại đây. Mỗi lần đến, tôi thắp hai bó nhang cho từng khu mộ luân phiên. Bây giờ, nghĩa trang được tồn tại với tên mới “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”. Đầu tháng 12/1972, tôi…

Đọc thêm

Lưu Na: Nước mắt nợ nần

Năm đầu tiên Sài Gòn sập, tôi không nhớ được TV, Radio, và báo chí, có những gì nói những gì.  Cả ngày quần quật, hết cái loa phường thét vào tai lại đến học tập chính trị ở trường, hội họp ở tổ dân phố và đi mít tinh (là cái gì cũng chưa hiểu hết).  Ngoài đường thì vù vù xe Honda với băng đỏ trên…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thầy bói

Khi bạn yêu một người nào, mỗi khoảnh khắc đều là khoảnh khắc của lo âu. Bạn hỏi: tôi có đi được không? Không. Có. Bạn hỏi: tại sao tôi phải đi? Tại sao không? Tôi có thể để lại một thứ gì, không mang theo, được không? Không. Chúng tôi chạy xe Honda một mạch từ Lý Thường Kiệt về Nguyễn Kim. Tháng Chạp trời tối sớm,…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Chính sách lao động khổ sai biệt xứ của Cộng sản Việt Nam

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là một ngày tang thương cho miền Nam Việt Nam. Phải chịu dày vò thân xác và tinh thần, phải chịu sự trả thù hèn hạ và tàn bạo của “bên thắng cuộc”. “Phải chịu “tru di tam tộc” vì lý lịch. “Nhà chúng ta ở. Con chúng ta sai. Vợ chúng ta lấy”. Hàng triệu người bị lao động khổ sai,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Tấm ảnh lịch sử từ người trong cuộc

Tối 28-4-1975, gia đình ông Trần Văn Oanh, Bắc 54 Vĩnh Phúc, chủ tiệm phở Ngọc Hương, mặt tiền số 497 Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) nhận được thông tin từ người con rể Nguyễn Hữu Dõng, đại úy phi công: chuẩn bị hành lý gọn nhẹ, nhất là giấy tờ quan trọng, trưa 29-4 sẽ có máy bay trực thăng tới đón di tản….

Đọc thêm

Đào Như: Chiến Dịch Babylift-April-1975

Căn cứ theo thông tin của website Wikepedia [1] Chiến dịch bốc các trẻ em thuộc viện mồ côi tại miền Nam Việt Nam đến nước Mỹ và các quốc gia Tây phương như tây Đức, Pháp, Anh, Úc, Canada…bắt đầu từ ngày 3 đến 26 tháng 4-1975 là chỉ thị của Tổng thống Mỹ đương thời, Gerald Ford “The president Gerald Ford announced the US government would…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Quảng Tánh Trần Cầm, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Hoàn Nguyên, Cao Vị Khanh, Trần Hoàng Phố, Bùi Chí Vinh

THÁNG TƯ CỦA MÁ  má têm miếng trầu nói con ra ngoài coi họ dựng rạp che nắng hay đám ma  tháng tư như số vô tỷ không hẹn mà gặp trên dòng chảy năm tháng vô tận tô điểm màu rêu phong xuyên hai thế kỷ bao lần đếm hy vọng ảo vọng tuyệt vọng vô vọng giật mình bạc phếch mái đầu  đêm về tôi trôi không cảm giác trong khoảng lặng mênh mang nỗi…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tháng Tư, Chí Phèo trèo lên cây bưởi

Ở xa thì tưởng Thúy Kiều Đến gần mới biết người yêu Chí Phèo Mới nghe qua thì tưởng chỉ đơn thuần là mấy lời bông phèng với chuyện gái trai thế nhưng, thực sự, câu ca dao hiện đại hậu tháng Tư 1975 này là lời gan ruột của những thành phần tinh hoa ở miền Nam, giới khoa bảng thiên tả và ngụy hòa, sau bao…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam – 49 năm ngày 30/4/1975

Tưởng Niệm 49 năm biến cố lịch sử ngày 30/4/1975, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với hai người có xuất thân, quá trình học hành, kinh nghiệm sống khác hẳn nhau là Tiến sĩ, dịch giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang A từng sống dưới chế độ VNDCCH ở miền Bắc trước đây, hiện tại đang sống tại Hà Nội, Việt Nam, và nhà văn, nhà…

Đọc thêm

Dương Quốc Chính: Nguyên nhân thắng và bại trong chiến tranh Việt Nam

Đã nhiều người viết về chiến tranh Việt Nam, thậm chí đã viết thành sách, mang tính hệ thống cao. Phe quốc gia cũng viết, cộng sản cũng viết, Mỹ cũng viết và gần đây dư luận viên cũng viết nhiều. Mỗi người viết dựa trên quan điểm, góc nhìn riêng và nhìn chung là đều 1 chiều. Các bạn dư luận viên thì hay có luận điệu…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Chim lệch đường bay từ thuở ấy*

Paris trong tôi là hình ảnh những đoạn cầu lừng lững trên sông, ngăn chia khu phố, kết nối những con đường; là những pho tượng được dựng ở mọi nơi với nhiều nhân dáng, những hình tượng rạng danh lịch-sử và nền văn-hóa của đất nước này; là ngọn tháp chọc trời cao ngất gọi mời những bước chân du khách háo hức được bước lên tầng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ X CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾC BAO BỐ Ở TRẠI LONG THÀNH Sau tháng 4.1975, quân nhân, công chức thuộc diện phải học tập cải tạo đã đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, trước tiên là sự vỡ tan giấc mộng 30 ngày; rồi từ 1 năm đến quyết định cải tạo 3 năm, và sau 3 năm, đến một thời hạn … không…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Người đi, kẻ ở

Một bạn thân cũng là nhà báo nhắc ngày hai mươi mốt tháng tư bốn mươi chín năm trước, tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu từ chức ra đi. Hình đính kèm dưới đây mượn từ trang Phây của bạn. 1) Năm giờ rưỡi chiều hôm đó Vương từ trường Khoa Học Sài Gòn về nhà, lòng còn vương vấn giọng nói nhẹ êm dưới…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VIII.  VIII) CHUYỆN TÌNH CỐT NHỤC SAU THÁNG 4.1975 VÀ BUỔI THĂM NUÔI NHẠT NHÒA NƯỚC MẮT 8.1) Cuộc chiến 1954-1975 để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc trong những gia đình có người thân ở cả hai phía. Lẽ ra những ngày sau tháng 4.1975 phải là thời điểm chứa chan hạnh phúc của sự sum họp gia đình sau một thời gian dài đằng đẳng…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư Nhớ Anh Hai

Nhiều lần tôi muốn viết về anh Hai tôi, người đã vĩnh viễn nằm dưới lòng Biển Đông 44 năm trước, nhưng cứ ngồi xuống viết thì thấy buồn buồn, nên thôi. Nhưng lần này thì tôi viết lại câu chuyện như là một nhựt kí và tư liệu cho những ai nghiên cứu về ‘Thuyền Nhân.’ Gia đình tôi có 7 anh chị em, 3 trai và…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VI. VI) MỘT TRƯỜNG HỢP “CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH” TẠI LONG THÀNH Câu chuyện xảy ra vào những ngày trước cái tết xa nhà đầu tiên của lũ chúng tôi, một cái tết mà ai nấy cũng biết là sẽ rất đau buồn. Bữa nọ, cụ Phạm Trọng Nhân (đã giới thiệu trong một bài trước) lục đâu ra một vở kịch thơ có nhan đề Chiến…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Tư – Tháng thầm

Ờ thì tôi muốn viết một điều gì đó cho em, khi tháng tư đang lật bật sắp hết và những hàng phố quanh đây đang háo hức bày bàn ghế ra vỉa hè. Rồi thì trên trời những đám mây xám thôi không còn dậm dật những hột tuyết cuối mùa. Hoa xuyên tuyết đã rút ngược vào lòng đất và những đóa uất-kim-hương nở sớm, bụ…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ IV.  V) NHỮNG CHUYỆN KỂ Ở TRẠM XÁ LONG THÀNH CHUYỆN CHIẾC BÔ NHỰA VÀ BỊCH TRO THAN Tháng 8.1975, học viên trường 15 NV (Làng cô nhi Long Thành cũ) cảm thấy thể chất của mình không còn được như cũ. Từ những bữa ăn có trị giá cao đến những bữa ăn theo chế độ tập trung bằng ngân sách nhà nước, cơ thể con…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975

Bài 1: Yếu tố Phật giáo Trí Quang. Nhóm Phật giáo do Thích Trí Quang cầm đầu là tác nhân chính đưa đến cuộc đảo chánh 1-11-1963 và hai anh em ông Diệm bị giết. Biến cố lịch sử này gây xáo trộn chính trị và xã hội miền Nam trong nhiều năm. Người Mỹ đổ bộ vô miền Nam trong lúc các tướng lãnh còn đang tranh…

Đọc thêm