Lý Đợi: Triển lãm “Giấc mơ rực rỡ” của Khổng Đỗ Duy—Sự quy củ và canh tân

Trong cấu trúc nội thất truyền thống của nhiều gia đình người Việt xưa, từ trung lưu, trí thức, văn nghệ sĩ cho đến quan lại, thượng lưu, thì dịp tết đến xuân về, quan niệm “nhất chữ, nhị tranh, tam sành, tứ mộc/tứ kiểng” càng được chú trọng hơn về mặt thẩm mỹ. Nhưng trong bộ tứ thẩm mỹ này, nhất và nhị thường ít tính bền…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Phan Nguyên – Kẻ tuẫn đạo trên hành trình nghệ thuật

Quen biết hoạ sĩ Phan Nguyên có lẽ cũng đã hơn 20 năm, nhưng tôi chưa bao giờ nghe Phan Nguyên phát biểu điều gì về nghệ thuật. Cũng như chưa bao giờ nghe Phan Nguyên bình phẩm về tác giả mỹ thuật hay văn học nào. Sự im lặng của Phan Nguyên có thể chỉ là một khinh bạc với những điều thừa thãi. Nghệ thuật tự…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Một mùa thu chưa xa” của Trần Vĩnh Thịnh

Xem tranh trừu tượng là xem cái gì? Vì sao đã là tranh trừu tượng mà còn ý này, tên kia? Đây có lẽ là hai câu hỏi thường gặp nhất khi đối diện với hội họa trừu tượng. Với “Một mùa thu chưa xa”, hai câu hỏi này cũng trở lại, nhất là ở cách đặt tên cho tác phẩm có ý tứ và có chất văn…

Đọc thêm

Ngu Yên: Tính thẩm mỹ và cái Đẹp Vật lý

NGUYỄN TRỌNG KHÔI: NHỮNG MẢNH VỤN GHÉP RỜI Tôi như trẻ nhỏ ngồi cắt thủ công. Những mảnh vụn màu sắc cắt rời vung vãi. Tôi ghép chúng lại thành một thế giới kỳ thú cho riêng tôi. Tái hiện thực tế đời thường với lăng kính lóng lánh tuổi thơ, tôi nhìn ngắm không gian, tôi mê man trong sự xô lệch theo một trật tự mới….

Đọc thêm

Hoa và Người trong tranh của Đặng Tiến

Về tác giả: Họa sĩ Đặng Tiến sinh năm 1963 tại Hải Phòng. Đam mê hội họa từ nhỏ nhưng do không có điều kiện, ông đến với hội họa hơi muộn và không qua trường lớp chính quy mà chỉ gặp gỡ và học hỏi từ các họa sĩ đồng hương thế hệ trước như họa sĩ Thọ Vân, họa sĩ Nguyễn Hà…Năm 1998 họa sĩ Đăng…

Đọc thêm

Hoàng Tuân: Mét mét ba – Triển lãm Hội họa Tình huống của Bùi Chát

Bùi Chát vừa có một cuộc triển lãm hội họa diễn ra 02/10 – 08/10/2024 tại Maii Artspace 72/7 Trần Quốc Toản, Q3, Tp HCM với cái tên lạ Mét mét ba Bùi Chát là một nhà thơ và là một nhà hoạt động xuất bản độc lập nổi tiếng lâu nay… nhưng mấy năm gần đây anh lại nổi lên và tiếp tục gây chia rẽ dư…

Đọc thêm

Quách Cường: Đi xem “mét mét ba” của Bùi Chát

Quen thuộc mà vẫn xa lạ, hội hoạ trừu tượng tuyên chiến với thị giác thông thường, mặc dù ngắm nhìn nó vẫn phải bằng thị giác. Một kiểu thị giác mà đường nét, màu sắc vận động trên tốc độ sát na, ngẫu nhiên, đầy bất ngờ của vô thường, chỉ có cảm xúc chạm vào cảm xúc mới nhìn ra được. Ý niệm trong một khoảnh…

Đọc thêm

Họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi và cuộc chơi với Mixed Media Art

MIXED MEDIA là thể loại tranh dùng chất liệu hỗn hợp, cho phép họa sĩ tự do thể hiện mà không bị ràng buộc. Nhiều loại sơn khác nhau kèm với những vật liệu nào đó mà họa sĩ muốn trộn thêm vào để tạo không gian, tạo hiệu ứng mỹ cảm chi phối thị giác người xem.Nói cho có văn hoa thì đây là cuộc đối thoại,…

Đọc thêm

Bùi Chát và triển lãm “Mét mét ba”

Lời giới thiệu: Bùi Chát (Bùi Quang Viễn), từ lâu đã được biết đến với tư cách là một nhà thơ (đã xuất bản 7 tập thơ), đồng thời là người làm xuất bản. Anh chỉ mới bước hẳn vào hội họa vài năm gần đây, nhưng cứ vài ba tháng anh lại có một cuộc triển lãm, với sự sáng tạo, tìm tòi riêng. Tổng cộng cho…

Đọc thêm

Lý Trực Dũng: Biếm họa, chứng nhân lịch sử mọi thời đại

Nhờ các tranh biếm họa trên giấy Pararyi của Ai Cập cổ đại, nhờ những tranh biếm họa trên tường ở Pompei và ở Rom, nhờ những biếm họa in trên truyền đơn ở thế kỷ 15, nhờ biếm họa của các họa sĩ khuyết danh cũng như có danh tính với ý thức đầy trách nhiệm trước xã hội ở thời cận đại và đương đại, thế…

Đọc thêm

Họa sĩ Lê Thiết Cương tâm sự về hội họa và cuộc triển lãm mang tên DUYÊN

* Tại sao tôi lại vẽ mà không phải là nghề khác?  Hồi 1972, Mỹ ném bom miền Bắc, lũ trẻ con Hà Nội chạy trốn B52 về các vùng quê. Tháng 1.1973, Hiệp định Paris ký, hết bom đạn, lại quay về. Nghỉ hè, bố mẹ cho đi học nhạc ở trường nhạc tư của cụ Đoàn Chuẩn, phố Cao Bá Quát, từ nhà đến trường hơi…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Tối giản để được thở! Đến với triển lãm của họa sĩ Lê Thiết Cương

Tôi đến với triển lãm tranh DUYÊN của hoạ sĩ Lê Thiết Cương khai mạc sáng 3-8-2024. Duyên với bạn qua chữ, cũng có dịp xem tranh bạn nhưng dự cả triển lãm tranh thì nay mới có dịp và thêm hay là giữa Sài Gòn. Trong tất cả các cách nhìn về CON NGƯỜI, tôi nhớ là đã đọc đâu đó định nghĩa rằng: Con người không…

Đọc thêm

Trăng trong tranh Hoàng Đăng Khanh

Lời giới thiệu: Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh sinh ra và lớn lên tại Huế, là con trai của cố họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận. Cũng giống như cha mình, anh không theo học mỹ thuật chính quy mà tự học. Hầu hết các tác phẩm của Hoàng Đăng Khanh là tranh sơn dầu và acrylic. Anh đã có một số triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm…

Đọc thêm

“Cao Nguyên Đá” của Nguyễn Trọng Khôi

Lời mở đầu của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi: Cuối tháng 8 năm 2019, sau 2 cuộc trưng bày tranh tại Huế và Hội An, tôi còn chút thời gian nên người bạn tôi bảo sẽ đưa tôi đi tham quan cao nguyên phía bắc Việt Nam, trước là để ngắm cảnh núi non quê nhà cho biết, sau là có thể gợi ý gì cho tôi trong…

Đọc thêm

Trương Vũ: Nguyễn Trọng Khôi – Đam mê và Sáng tạo.

Khi lần đầu tiên gặp một họa sĩ, tôi thường có khuynh hướng tìm vài nét tương đồng để liên tưởng đến một họa sĩ nổi tiếng nào đó thuộc những thế hệ trước. Với Nguyễn Trọng Khôi, tôi cũng làm như vậy nhưng trừ vài nét chung chung như được đào tạo ở trường ốc hay năng khiếu, tôi không tìm được gì đậc biệt. Nguyễn Trọng…

Đọc thêm

Tranh phong cảnh của Nguyễn Trọng Khôi

Ngoài tranh trừu tượng, nhân vật, chân dung hay tĩnh vật thì phong cảnh cũng là một trong những thể loại được họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi vẽ khá nhiều, từ những thành phố, khu vực khác nhau trên đất Mỹ cho tới Việt Nam. DĐTK xin giới thiệu một số bức tranh phong cảnh dưới đây của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi. *** Cùng một họa sĩ: …

Đọc thêm

 Lý Đợi: Ba cách thế nhìn phụ nữ

Nhìn ở khía cạnh giám tuyển – dù Bùi Việt Bằng không nhận mình là giám tuyển – triển lãm này có mấy điểm ưu trội: THỨ NHẤT, chọn 3 họa sĩ độc lập, có cá tính riêng, nhưng vẫn ráp nối ngon ơ, tạo ra một chỉnh thể về các nhân diện nữ giới.  Muốn làm được điều này, Bùi Việt Bằng cần có đủ quá trình…

Đọc thêm

Triển lãm tranh “Đường kim mũi chỉ”của Hoàng Đăng Nghiễm

Triển lãm cá nhân: Đường kim mũi chỉ Họa sĩ: Hoàng Đăng Nghiễm  Số lượng: 22 tác phẩm vật liệu tổng hợp Thời gian: Khai mạc lúc 18h00 ngày 13/5, kéo dài đến hết ngày 31/5/2024. Địa điểm: Blanc de Blancs, 83-85 Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM Đơn vị tổ chức: Art Key Đồng hành: Blanc de Blancs, Jockey Giám tuyển: Lý Đợi Trong bài phát biểu của nhà…

Đọc thêm

Nguyễn Đình Bổn: Tháng 4, (đi) coi tranh “ý niệm trừu tượng” Mù Mù Mờ Mờ của Lê Hào! 

Vài dòng về họa sĩ, nghệ sĩ Lê Hào: Sinh năm 1980 tại tỉnh Bến Tre. Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật TP.HCM năm 2007. Từ năm 2006 cho tới nay Lê Hào đã trình bày các tác phẩm hội họa (paintings), nghệ thuật trình diễn (performance art), nghệ thuật sắp đặt (installation art) với nhiều hình thức khác nhau ở Việt Nam và các nước châu Á…

Đọc thêm

Tin Hội họa: Danh họa Lê Phổ với những tác phẩm tiền tỷ trong phiên đấu giá ngày 6 tháng 4 của Sotheby’s Hong Kong

15/19 bức tranh Việt Nam (bao gồm sơn dầu, sơn mài, lụa) đã được giao dịch thành công trong phiên Modern Day Auction của Sotheby’s Hồng Kông, diễn ra vào lúc 11:30 trưa (theo giờ Việt Nam) ngày 6 tháng 4, với tổng trị giá 9.169.400 HKD (hơn 29 tỷ VND). Theo thông tin cập nhật từ kết quả đấu giá của Sotheby’s, bức tranh sơn dầu “Jouseuses…

Đọc thêm

Tranh phong cảnh của Họa sĩ Đặng Tiến

Về tác giả: Họa sĩ Đặng Tiến sinh năm 1963 tại Hải Phòng. Đam mê hội họa từ nhỏ nhưng do không có điều kiện, ông đến với hội họa hơi muộn và không qua trường lớp chính quy mà chỉ gặp gỡ và học hỏi từ các họa sĩ đồng hương thế hệ trước như họa sĩ Thọ Vân, họa sĩ Nguyễn Hà…Năm 1998 họa sĩ Đăng…

Đọc thêm

Hà Vũ Trọng: Cuộc phiêu lưu thuần túy trong Vùng lụa của Bùi Chát

Tính từ cuộc bày tranh đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Chát (với tiêu đề Ứng tác/ Improvisation) vào tháng 6/2022 – từng gây nên sự kiện khiến Bùi Chát trở thành “hoạ sĩ của những tình huống” không chỉ trong vẽ tranh mà lẫn ngoài đời – cho đến cuộc triển lãm này với tiêu đề Vùng lụa – tức vỏn vẹn chưa tới hai năm, Bùi…

Đọc thêm

Họa sĩ Bùi Chát và triển lãm cá nhân “Vùng Lụa”

Họa sỹ: Bùi Quang Viễn (Bùi Chát) Tổ chức – thực hiện: J Art Space Khai mạc lúc 18h ngày 21/03/2024 tại J Art Space (30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức) “Vùng Lụa” là triển lãm cá nhân lần thứ sáu của hoạ sĩ Bùi Chát.  Trong triển lãm này, Bùi Chát giới thiệu 19 tác phẩm, anh sáng tác rải rác trong năm 2021 và…

Đọc thêm

 Ngô Lực: Bùi Chát và triển lãm hội họa

Chơi với Bùi Chát từ thời còn là sinh viên, tham gia rất nhiều các sự kiện cùng nhau, luôn chia sẻ tương tác và thảo luận với nhau về các quan điểm của nghệ thuật, từ cá nhân đến những các trường phái khác nhau trong nước và quốc tế, qua những mối quan hệ tương tác nghệ sĩ giang hồ từ đạo diễn, nhạc sĩ, ca…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Phong cảnh lạ thường” của Hoàng Anh

Trong “Cuộc chia ly màu đỏ” (9/1964), Nguyễn Mỹ viết: “Tôi nhìn thấy một cô áo đỏ/ Tiễn đưa chồng trong nắng vườn hoa”. Nay trong “Phong cảnh lạ thường” của Hoàng Anh, “cô áo đỏ” ấy biến thành “chiếc ghế đỏ”, như một ám tượng tâm lý, một tác nhân đối nghịch với môi trường bên ngoài.  Bộ tranh này là một tiếp nối cảm hứng của…

Đọc thêm

Mùa Xuân trên vùng cao trong tranh Nguyễn Thị Dung

Họa sĩ Nguyễn Thị Dung sinh ra ở Nghệ An nhưng theo bố mẹ vào Đắk Lắk từ nhỏ. Chị tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật ở Nha Trang năm 2012. Tranh của chị thường dùng chất liệu Acrylic on canvas.  Thời gian gần đây họa sĩ Nguyễn Thị Dung vẽ nhiều về vùng cao và tĩnh vật hoa. Diễn Đàn Thế Kỷ từng giới thiệu…

Đọc thêm

Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh và “Tiếng thì thầm của phố”

Từ ngày 12/1-4/2/2024 tại J Art Space (30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) sẽ diễn ra cuộc triển lãm cá nhân có tên gọi “Tiếng thì thầm của phố” của họa sĩ Hoàng Đăng Khanh. Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh sinh ra và lớn lên tại Huế, là con trai của cố họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận. Cũng giống như cha mình, anh…

Đọc thêm

Bộ tranh Fractus 2000 của Phan Nguyên

Về tác giả: Nghệ sĩ thị giác người Pháp gốc Việt Phan Nguyên sinh năm 1952 tại Hà Nội, sinh viên Ban Triết, Đại học Văn Khoa Sài Gòn, sau đó tốt nghiệp sư phạm Đại học Sorbonne Paris 1. Ông sống và làm việc tại Paris từ những năm 70 của thế kỷ XX. Tác phẩm của ông hiện có trong nhiều bộ sưu tập ở Pháp…

Đọc thêm

Lý Đợi: Tranh Lê Văn Xương lên sàn Bonhams

Thế giới có hơn 7.200 nhà đấu giá, Top 5 nhà đấu giá nghệ thuật hiện nay gồm Christie’s, Sotheby’s, Phillips, Bonhams, Heritage Auctions. Năm 2016, khi nhà sưu tập Lê Y Lan mời tôi đến tư gia xem tranh để làm sách và làm triển lãm về họa sĩ Lê Văn Xương (1917-1988), Google chỉ có 8 kết quả cho tìm kiếm “Lê Văn Xương”, nay thì…

Đọc thêm

Ngô Kim Khôi: “50 sắc sắc”

Người ta nói tranh khỏa thân tôn sùng vẻ đẹp tự nhiên của cơ thể con người, đặc biệt là người phụ nữ. Một số người lại cho rằng tranh khỏa thân mang tính dung tục, tầm thường và thô thiển, không tế nhị. Vì vậy, tranh khỏa thân là một đề tài muôn thuở, tuy hấp dẫn nhưng vẫn tiếp tục gây tranh cãi. Theo Thánh Kinh,…

Đọc thêm