Bùi Văn Phú: Lấy Việt Nam làm trung tâm, nhìn từ hội thảo tại Đại học Berkeley

Được bảo trợ của Khoa Sử và Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, hội nghị chủ đề “Vietnam Centric Approaches to Vietnam’s Twentieth Century History” (Lịch sử Việt Nam Thế kỷ 20 từ các phương pháp tiếp cận lấy Việt Nam làm Trung tâm) đã diễn ra trong hai ngày 19 và 20 tháng Tư vừa qua tại 370 Dwinelle Hall trong khuôn viên Đại học Berkeley với…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tru Sa: Con Ngõ Vắng

Chuyến xe cuối cùng trong ngày đã về bến đỗ. Ngoài đường chẳng còn xe. Người vắng, mọi ô cửa đều được khóa lại như một lẽ dĩ nhiên khi đêm xuống. V rút bao diêm, đánh xòe một que rồi thổi tắt. Trăng lên thật cao. Con trăng chưa đầy, chỉ lấp ló ít lâu liền bị thổi vào mây đen. V đi thêm vài bước thì…

Đọc thêm

Hồi ký của Zana Muhsen: Sold: Story of Modern-day Slavery/Mất thân, Trần Vũ lược dịch

Chiến tranh Ukraine khiến chúng ta lãng quên cuộc tranh đấu của phụ nữ Iran. Bất chấp đàn áp, phụ nữ Ba Tư giành quyền sống. Một xứ khác, rất gần với Iran trong sự hà khắc của chế độ phụ hệ là Yemen. Năm 2012 giải World Press Photo trao cho Stéphanie Sinclair về bức ảnh chụp hai bé gái đứng với chồng. Tấm ảnh Too Young…

Đọc thêm

Trùng Dương: Ra đi mang theo

Vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975, dù còn đang dùng dằng với chuyện đi hay ở, tôi đồng thời cũng xếp sẵn một vali nhỏ hành lý phòng hờ. Ngoài vài bộ quần áo cho mình và các con và các giấy tờ tùy thân cần thiết, tôi mang theo ba món đồ. Đó là một hộp compass để vẽ kiến trúc, một cuốn sách dậy…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ký ức tháng 4 – Huế 1975

Sau 30.4.1975 tôi được đài Tiếng nói Việt Nam cử vào tiếp quản đài Truyền hình Huế. Tuy chỉ ở Huế một năm, nhưng thành phố này đã cho tôi, chàng trai 24 tuổi, nhiều nhận thức mới. Ngày đó tôi chỉ là một công nhân quèn, quèn nhất trong một cơ quan mà đa số là các kỹ sư tốt nghiệp ở những trường đại học nổi…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện: Ở phía bên kia núi

1. Ở phía bên kia núi. những quyển sách nằm mốc meo trên kệ. chai rượu cạn. nhưng mùi của ngày tháng cũ vẫn dậy hương tường vi.  Tôi trồng một cây sung. một cây chanh. một cây đinh lăng. dĩa nem cuối tuần tôi nhậu với hư không.  Phía bên kia núi. căn phòng của nàng vừa thay rèm cửa mới. một người đàn ông nào đó…

Đọc thêm

Lưu Na: Nước mắt nợ nần

Năm đầu tiên Sài Gòn sập, tôi không nhớ được TV, Radio, và báo chí, có những gì nói những gì.  Cả ngày quần quật, hết cái loa phường thét vào tai lại đến học tập chính trị ở trường, hội họp ở tổ dân phố và đi mít tinh (là cái gì cũng chưa hiểu hết).  Ngoài đường thì vù vù xe Honda với băng đỏ trên…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Nguyễn Tấn Cứ, Nguyên Nghĩa

CHẠY ĐI ĐÂU TRONG MÙA HÈ LỬA CHÁY Không thể chạy vì mặt đường đã chật kín những nỗi buồn Không thể đi vì mọi góc phố đều bị chất đầy những kỉ niệm Không thể cựa quậy vì những giấc mơ ướt đẫm mồ hôi Không thể đứng lại vì sự cuốn đi của đám đông đang chết Tháng tư như một quả bom vẫn còn chìm…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thầy bói

Khi bạn yêu một người nào, mỗi khoảnh khắc đều là khoảnh khắc của lo âu. Bạn hỏi: tôi có đi được không? Không. Có. Bạn hỏi: tại sao tôi phải đi? Tại sao không? Tôi có thể để lại một thứ gì, không mang theo, được không? Không. Chúng tôi chạy xe Honda một mạch từ Lý Thường Kiệt về Nguyễn Kim. Tháng Chạp trời tối sớm,…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đọc AI của Thơ Thơ

Thơ Thơ Thân Mến, Đây không phải là một bài “Điểm Sách” vì em biết đấy, chị không phải là người có trình độ điểm sách, phê bình văn học…hay bất cứ một việc đánh giá tác phẩm lớn, nhỏ nào. Chị chỉ là người làm Thơ lơ mơ, viết lách bâng quơ… Nhận được “AI” em gửi sau đám tang của Mẹ em, chị cầm cuốn sách,…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Quảng Tánh Trần Cầm, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Hoàn Nguyên, Cao Vị Khanh, Trần Hoàng Phố, Bùi Chí Vinh

THÁNG TƯ CỦA MÁ  má têm miếng trầu nói con ra ngoài coi họ dựng rạp che nắng hay đám ma  tháng tư như số vô tỷ không hẹn mà gặp trên dòng chảy năm tháng vô tận tô điểm màu rêu phong xuyên hai thế kỷ bao lần đếm hy vọng ảo vọng tuyệt vọng vô vọng giật mình bạc phếch mái đầu  đêm về tôi trôi không cảm giác trong khoảng lặng mênh mang nỗi…

Đọc thêm

 Song Thao: Đọc “Ngô Thế Vinh, bằng hữu và văn chương”

Thời gian gần đây, tạp chí Ngôn Ngữ mỗi kỳ giới thiệu đặc biệt một tác giả. Thường thì số bài dành cho phần đặc biệt này chiếm nửa số báo, khoảng 150 trang. Nhưng có những tác giả có nhiều bài viết, chiếm quá số trang nên phải làm một phụ bản riêng. Mỗi số Ngôn Ngữ dày khoảng 300 trang, thường các phụ bản trước của…

Đọc thêm

Đoàn Công Lê Huy: Mẹ Tôi, thơ Pháp Hoan, Ám Ảnh và Hauntology

Đêm qua mạ nằm chộ, thấy con chặt cả bội mía đi chợ. Mà trời cứ mưa hoài mưa huỷ bán không ai mua hết. Mạ khóc, tỉnh dậy nước mắt vẫn còn ướt đây nì. Mẹ tôi 95 tuổi. Mẹ nằm nghỉ ngơi đã mấy năm nay. Nhờ trời và nương vào chăm sóc đặc biệt của chị em tôi, mẹ tôi vẫn khoẻ mạnh, minh mẫn….

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Chim lệch đường bay từ thuở ấy*

Paris trong tôi là hình ảnh những đoạn cầu lừng lững trên sông, ngăn chia khu phố, kết nối những con đường; là những pho tượng được dựng ở mọi nơi với nhiều nhân dáng, những hình tượng rạng danh lịch-sử và nền văn-hóa của đất nước này; là ngọn tháp chọc trời cao ngất gọi mời những bước chân du khách háo hức được bước lên tầng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ X CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾC BAO BỐ Ở TRẠI LONG THÀNH Sau tháng 4.1975, quân nhân, công chức thuộc diện phải học tập cải tạo đã đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, trước tiên là sự vỡ tan giấc mộng 30 ngày; rồi từ 1 năm đến quyết định cải tạo 3 năm, và sau 3 năm, đến một thời hạn … không…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Người đi, kẻ ở

Một bạn thân cũng là nhà báo nhắc ngày hai mươi mốt tháng tư bốn mươi chín năm trước, tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu từ chức ra đi. Hình đính kèm dưới đây mượn từ trang Phây của bạn. 1) Năm giờ rưỡi chiều hôm đó Vương từ trường Khoa Học Sài Gòn về nhà, lòng còn vương vấn giọng nói nhẹ êm dưới…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện: Ngụ ngôn của điêu tàn

1. Đã từ rất lâu không có mưa. tôi đái lên trời một cầu vồng. hoàng hôn màu tím tái. những kẻ bán máu đang nằm ngủ dưới gầm cầu. Đã từ rất lâu không đọc một quyển sách nào. chữ làm tôi đau dạ dày.  Linh hồn tôi như một bãi hoang. đầy rác.  Đã từ rất lâu không gặp em. ngón tay chỉ mặt trăng đã…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VIII.  VIII) CHUYỆN TÌNH CỐT NHỤC SAU THÁNG 4.1975 VÀ BUỔI THĂM NUÔI NHẠT NHÒA NƯỚC MẮT 8.1) Cuộc chiến 1954-1975 để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc trong những gia đình có người thân ở cả hai phía. Lẽ ra những ngày sau tháng 4.1975 phải là thời điểm chứa chan hạnh phúc của sự sum họp gia đình sau một thời gian dài đằng đẳng…

Đọc thêm

Thơ tháng Tư: Quảng Tánh Trần Cầm, Nguyễn Tấn Cứ, Nguyễn Trung Dũng Kqđ, Trần Tiến Dũng, Trần Trung Đạo

Forget me not  ̶  xin đừng quên tôi Love is so short, and forgetting is so long  ̶  Pablo Neruda tháng này chợt ho khan tưởng chừng vỡ ngực lê từng bước ngả nghiêng đầu óc chấp chới trong cõi lặng đâu đây nghe từ tận cùng xa vắng lũ đười ươi cười buốt não thắt tim  trong cơn ho khan rũ rượi cố lục lọi ký ức tổn thương chỉ thấy lớp lớp…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư Nhớ Anh Hai

Nhiều lần tôi muốn viết về anh Hai tôi, người đã vĩnh viễn nằm dưới lòng Biển Đông 44 năm trước, nhưng cứ ngồi xuống viết thì thấy buồn buồn, nên thôi. Nhưng lần này thì tôi viết lại câu chuyện như là một nhựt kí và tư liệu cho những ai nghiên cứu về ‘Thuyền Nhân.’ Gia đình tôi có 7 anh chị em, 3 trai và…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Đọc Lại Minh Đức Hoài Trinh

Thơ Minh Đức Hoài Trinh để lại ấn tượng trong tôi về một âm điệu bồn chồn, đau đớn mà gần gũi với con người, bề ngoài nghiêm cẩn mà bên trong phóng túng.  Người ấy bay về xứChim kia bay về xứĐại dương trôi về xứGió cuốn lá về xứ Nhịp ngắn và mạnh, lời thanh đạm nhưng hình ảnh giàu cảm xúc, làm tôi nghĩ đến…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Tư đọc lại Biên cương hành – Phạm Ngọc Lư

BIÊN CƯƠNG HÀNH Biên cương biên cương chào biên cươngChào núi cao rừng thẳm nhiễu nhươngMáu đã nuôi rừng xanh xanh ngắtNúi chập chùng như dãy mồ chônGớm, gió Lào tanh mùi đất chếtThổi lấp rừng già bạt núi nonMùa khô tới theo chân thù địchTa về theo cho rậm chiến trườngChiến trường ném binh như vãi đậuĐoàn quân ma bay khắp bốn phươngLớp lớp chồm lên đè…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tru Sa: Giấy Vô

Ông là nhà văn. Tôi biết ông 6 năm trước. Tôi quen ông đã 6 năm. Ông tiếng tăm, nhiều sách xuất bản, hay có bài đăng trên báo, tạp chí và được nhiều người nhắc đến với sự cung kính. Sách của ông xuất bản đều đều, mỗi năm một cuốn. Nhiều vở kịch, phim nhựa và truyền hình dài tập được chuyển thể từ truyện ngắn…

Đọc thêm

Thơ Khaly Chàm, Nguyễn Tấn Cứ, Trần Hoàng Phố

Hồi ức những ngày mùa dịch giấy dán tường màu đất nung nham nhở trong đốm rách dường như con chữ phúc âm ẩn náu mắt ứa máu nhễu giọt âm sóng siêu tần hoài nghi tín hiệu cuối cùng thản nhiên trong mạch máu não  nhân danh cận tử cắt rời khúc ruột nối liền cuống rốn chuyển động hay ngồi im vẫn thế chiêm nghiệm tiếng…

Đọc thêm

Truyện ngắn của Nguyễn Đình Bổn: Kiều

Trong miền ký ức u buồn, Còn nghe tiếng vọng những hồn oan xưa! Tuấn nói: “Lát nữa sẽ có người mời anh em mình đi cà phê. Một cô gái chắc chắn sẽ làm hai anh ngạc nhiên”.  Dũng hồ hởi: “Vậy hả. Nghe hồi hộp quá. Gái đẹp hả?” “Bạn thằng Tuấn đứa nào không đẹp”, anh nhìn Dũng, cười khì khì.  Tám giờ tối. Trung tâm…

Đọc thêm

Trùng Dương: Viết ở tuổi 80

Năm tôi lên 60 tuổi, đang còn bận đi làm, chẳng có gì đáng nói, nếu không là những chuyện gọi là “chính trị văn phòng,” office politics, của tờ báo Mỹ thuộc loại trung bình mà tôi có dịp cộng tác trong vòng 13 năm trước khi về hưu sớm ở tuổi 62 “để… sáng tác,” dù vậy trong thời gian ngắn ngủi ấy tờ báo trải…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VI. VI) MỘT TRƯỜNG HỢP “CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH” TẠI LONG THÀNH Câu chuyện xảy ra vào những ngày trước cái tết xa nhà đầu tiên của lũ chúng tôi, một cái tết mà ai nấy cũng biết là sẽ rất đau buồn. Bữa nọ, cụ Phạm Trọng Nhân (đã giới thiệu trong một bài trước) lục đâu ra một vở kịch thơ có nhan đề Chiến…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Đức Tường: Kẻ ở

Thời Chiến Quốc, Yên và Tần là hai nước không thể cùng đứng. Yên là nước nhỏ và Tần, nước lớn. Vua Tần là Chính, sau trở thành Tần Thủy Hoàng đế, có ý định thu phục cả sáu nước để thống nhất nước Tàu. Tần sắp sửa thôn tính Yên. Thái tử Đan nước Yên, muốn chống lại Tần, được hiến kế là dùng người để hành…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Thy An, Quảng Tánh Trần Cầm, Trần Trung Đạo

Tháng tư xứ người * giữa phố chợ tôi bỗng có ý nghĩ mình đang chạy trên đồng cỏ băng qua vùng thảo nguyên hoang vắng không người như con thú trốn văn minh thứ văn minh tây phương đã nuôi dạy tôi từ hơn 5 thập niên tôi không muốn mang nhãn hiệu người vong ơn đối với những người da trắng cũng chẳng muốn mang mặc…

Đọc thêm