Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Cuối cùng và mãi mãi

Không biết từ bao giờ, đối với tôi, Tết luôn là những ngày kì diệu trong năm. Kì diệu không phải vì trẻ con có áo mới, có mừng tuổi… người lớn có chúc tụng, sum họp, mâm cỗ có bánh chưng, rượu tết, đường làng có xác pháo, áo hoa … Song tất cả chỉ là những biểu hiện, là tập quán, văn hóa… Sâu thẳm của…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Xuân thơ Đường

Chúng tôi có thói quen khi Xuân đến, Tết về, lại tìm đọc những vần thơ nói về Xuân; cả Việt lẫn Đường-thi. Nay vào tháng Chạp Tết, nơi đất lạnh Hoa Kỳ, nhìn ngoài sân chẳng có Hoa Mai mà tâm tưởng còn quay về quê Mẹ: Tương túc y quan nhi chỉnh bái, Phục kỳ tứ hải dĩ vi Xuân! Phan Sào Nam Thi sĩ Quách Tấn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Uông Triều: Kiếm sắc và hoa đào

Năm 34 Công nguyên, vua Quang Vũ nhà Hán sai Tô Định sang làm thái thú quận Giao Chỉ. Tô Định là người bạo ngược, chính trị tàn ác, người Giao Chỉ đã có lòng oán giận lắm. Lê Chân người làng An Biên, huyện Đông Triều. Làng An Biên nằm kề sông Kinh Thầy, sông Đạm Thủy, lưng tựa vào núi Vàn. Bến nước sông Đạm Thủy…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Mỗi năm hoa đào nở

-Gởi hết cho em lòng nguyên đánGiữ lại hồn tôi nỗi cuối năm- … câu thơ gõ từng chữ vào lòng như ngón tay gõ vào từng phím nhớ của một bản hoài cảm đã được dạo đi dạo lại nhiều lần, hằng năm một, và sẽ còn được dạo lại thêm những lần nào nữa? Câu thơ như nhãn hiệu một sản phẩm đã-được-cầu-chứng-tại-tòa, không thể đánh…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Tết Xưa

Thời gian trôi đều đặn theo một chu kỳ. Hết Xuân, đến Hạ. Rồi Thu, tới Đông. Với khí trời mát mẻ mùa Xuân, chuyển sang oi bức mùa Hè, rồi dần mát lạnh vào mùa Thu. Đến khi Đông tới mang cái buốt cóng thấu xương cùng tuyết rơi khắp lối, vương vít đậu lại trên những bãi cỏ xanh thắm ngày Hè và trên những nhánh…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Thoáng Xuân

Lại một mùa xuân nữa đã về, tôi cứ tưởng mới hôm qua đây thôi. Vậy mà giật mình nhẩm tính mình đã xa quê, xa Tổ Quốc gần bốn chục năm. Nghĩa là gần nửa thế kỷ, cứ mỗi độ xuân về, mình phải đón xuân bằng hoài niệm của những mùa xuân, ngày Tết những năm của thập niên bảy, tám mươi thế kỷ trước.  Qủa…

Đọc thêm

Nguyễn Văn: ‘Tôi Phải Sống’: tiếng lòng vượt thời gian

Bìa bản tiếng Anh, tiếng Việt của cuốn “Tôi phải sống” Thật là một may mắn cho tôi khi đọc được cuốn bút kí ‘Tôi Phải Sống’ của Linh mục Nguyễn Hữu Lễ. Cuốn sách là một đóng góp có ý nghĩa cho dịp kỷ niệm 50 năm Thuyền Nhân Việt Nam 2025. Để đặt nội dung cuốn hồi ức trong bối cảnh và để dễ theo dõi…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Từ khi nào báo Xuân miền Bắc vào được Sài Gòn?

Theo Vũ Xuân Tự trong cuốn Túi bạc Sài Gòn xuất bản năm 1941, khi báo Phụ Nữ Tân Văn – tờ báo chiến tướng của Sài Gòn – còn xuất bản, thì chỉ có dân Bắc ham đọc báo chí trong Nam và trái lại, người Nam ít đọc báo Bắc. Nhưng khi các báo Phụ Nữ Tân Văn, Thần Chung, Đuốc Nhà Nam đình bản thì…

Đọc thêm

Chùm Thơ cuối tháng Chạp: Thy An, Hoàng Thị Bích Hà, Cao Vị Khanh

TỰ CẢM THÁNG CHẠP môi mọng bức tường rêuthì thầm những lãng mạn không nóimàu xanh hiếm hoi chòm lámảnh dung nhan gỗ mụchóa thân con sâu nhỏ thẫn thờ người đàn bà nhìn bầu trời mở ngỏmơ thiên thần thổi sáotiếng hát ca địa đàngru những tế bào thổn thức sự đồng cảm trên da thịt lao xao bão giông mùa tháng chạptình yêu chợt nghe thiết thasợi tóc phất…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Đêm giao thừa nghĩ về mẹ

Bây giờ đã là tháng hai, bão và tuyết lại đổ, cái rét quái “nàng Bân” trùm lên cả thành phố. Leipzig như con tầu chở những vựa muối trắng đang bơi về phía bên kia của vệt nắng. Nhìn về trung tâm thành phố, những ngôi nhà mờ mờ cao vút, sừng sững giống những cột chống bầu trời như đang bị chùng xuống. Dòng sông Elster…

Đọc thêm

Bùi Hoàng Linh: Sương khói mùa Xuân

Tết không đơn thuần là cột mốc đặc biệt của tháng năm ghi dấu nơi tờ lịch mà là một phần của tâm thức tồn tại vĩnh viễn bên trong hồn người. Chỉ cần đến tháng chạp nó thức dậy những kỷ niệm tưởng tạm ngủ yên suốt gần một năm qua và gửi gắm những ước muốn vào năm mới với biết bao hy vọng mong chờ……

Đọc thêm

Đỗ Trường: Hồ Biểu Chánh: người đặt viên gạch đầu tiên cho nền tiểu thuyết hiện thực và nhân đạo Việt Nam

Đầu thế kỷ hai mươi, khi chữ Quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, thì dường như thi ca trở nên chật chội, khó có thể chuyển tải hết tư tưởng, tình cảm với mọi góc cạnh của các văn nhân, thi sĩ trước thực trạng xã hội, và con người. Do vậy, sự phát triển của văn xuôi, tiểu thuyết như một nhu cầu tự nhiên, tất…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh, Ngu Yên

MÙA ĐÔNG NƠI ĐÂY em không biết gì về mùa đông nơi đây những buổi sáng đóng băng  trên mười ngọn tay trơ cóng cố đập vỡ tảng núi đá lạnh những buổi sáng trượt lỡ từng nghĩ tưởng tròng trành một giấc mơ. em không biết gì về mùa đông nơi đây những chiều về thở ngọn khói lan tan ủ ngụm rượu cay trong lòng miệng…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Nhớ một vườn mai

Ngoài cha mẹ đã khuất, một người trong dòng họ mà tôi quý mến và tưởng nhớ nhiều là ông Bảy Dĩ An. Gọi như vậy vì ông sống ở Dĩ An vào giai đoạn cuối đời, dù ông vốn là cư dân cố cựu ở Phú Nhuận.  Ông Bảy là anh họ của bà ngoại tôi, hồi nhỏ học trường Tây ở Sài Gòn. Lớn lên, ông…

Đọc thêm

Lê Minh Hiền: Chùm thơ viết lúc nửa khuya

NỬA KHUYA NGHE NGÂM TỐNG BIỆT HÀNH Nửa khuya nghe ngâm Tống biệt hành vườn sau vắng ngắt trời vào đông mưa chưa trở về im khôn tưởng sao nghe trong lòng tiếng hoài thương từ độ trùng trùng cầu mơ gãy người hư danh ảo, người tà huy  . Cố quận! Cố quận! Mùa cố quận Ba mươi năm cơ hồ như không chắc không còn… về…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Hoa mắc cỡ

Ngày 23 tháng chạp, các Táo Ta, Táo Mỹ (gốc Việt), Táo Tàu, mũ áo về trời, báo cáo chuyện thế gian một năm qua cho Ngọc Hoàng xét xử. Sau khi các Táo báo cáo, nhận lời khuyên nhủ cúi tạ ra về tiếp tục làm nhiệm vụ cho một năm mới đang chờ trước mặt, Ngọc Hoàng toan bãi triều thì bỗng ngài cúi xuống thấy…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Long: Những Ngày Cận Tết

Có lẽ những rộn ràng, hân hoan nhất trong năm không phải là “ba ngày tết”, mà là những ngày cận tết. Bắt đầu vào ngày 23 tháng chạp, tối đưa ông Táo về trời. Tất cả mọi sinh hoạt đều hướng về việc chuẩn bị để đón một mùa xuân mới, chào đón Nguyên Đán và mấy ngày xuân trước mặt. Lúc nhỏ là mùi vải thơm…

Đọc thêm

Trần Kiêm Đoàn: Về Huế qua thơ văn của thế hệ kế thừa

Trên nẻo đường Nam Bắc Việt Nam, những bước chân lãng tử của giới văn nghệ sĩ dừng lại đậm nét nhất với cả Hà Nội, Huế, Sài Gòn với nguồn cảm hứng sáng tác phong phú, nhưng nếu xét về số lượng tác phẩm và tầm ảnh hưởng thì có thể ghi nhận rằng: Hà Nội đứng đầu với số lượng tác phẩm phong phú và đa…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Về để nhớ

Buổi chiều 27 Tết, Tư Quăn bới tô cơm nguội, lấy tay nhón hai miếng khô cá dứa bỏ lên mặt cơm rồi ra ngồi trước cái ghế mây ọp ẹp đặt dưới cây táo. Cái sân nhỏ xíu vẫn còn cây táo khiến anh cảm động hết sức. Cám ơn mấy đứa em biết thương thằng anh xa xứ mà không đốn cái cây cằn cỗi này….

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn: Huế

H U Ế Dưới tàng cây long nãoHuế vẫn xanh như làVòng em đeo ngọc bíchBiếc ngời lên ánh da Huế muôn đời là HuếKhông thuộc về riêng aiCứ để Huế trầm lặngĐẹp từ trong ra ngoài Hãy gìn rêu phong cũCho thành quách đằm lòngHãy là hương sứ trắngMột đời dài gương trong Nên em là cổ tíchNơi mai sau tôi vềMột góc chìm vạn phướcĐã xa…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tiểu Lục Thần Phong: Mơ một Tết nào

Trời lạnh căm căm, cây cối trơ trụi lá cành, những bộ xương khẳng khiu khô đét cắm khắp đất trời. Không khí sôi động đã lắng xuống khi mà cao trào mua sắm quà tặng cho lễ giáng sinh đã qua đi. Cuộc sống con người xứ này lại bắt đầu vòng quay mới. Riêng với người Việt và vài sắc dân Á Đông khác thì bây…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Một góc tết Sài Gòn – Gia Định xưa: Ông Tạ thuở ấy, trước Tết là một trời vui

… Đã là một thói quen của hơn 70 năm (từ 1954 đến nay) trên vùng đất mới, trên quê hương mới của bao thế hệ Ông Tạ, từ trung tuần tháng Chạp, những sạp lá dong, khuôn gỗ gói bánh chưng lại thấy xung quanh trường Tân Bình (trước 1975 là trường Thánh Tâm).  Từ sáng sớm, đã thấy dưa hành, kẹo lạc Quế Hương, giò chả…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Khuất Đẩu: Đi tìm bóng mình trong cơn lũ cuồng nộ của lịch sử

1. Tình cờ tôi được một người bạn cho mượn tập truyện nhan đề Người giữ nhà thờ họ và những truyện khác của nhà văn Khuất Đẩu. Tập truyện do nhà Ý Thức xuất bản năm 2009 gồm hai truyện vừa Người giữ nhà thờ họ, Huyền Trân công chúa, và một số truyện ngắn. Đọc xong tập truyện, tuy muộn màng, nhưng tôi vẫn muốn viết…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Cao Vị Khanh

Hư ảo tàn năm chiều xô dạt thác ghềnh lung lay tâm thức  lá phong đầy lối nhỏ nhìn lại tóc người thêm bạc hồ nước trong hiện bóng mây trời kể lể phân vân ngoảnh mặt đi phố đã lên đèn đóm lửa bên đường heo hắt bình yên qua phố vắng niềm hư ảo tàn năm  bầu trời chở nỗi buồn theo gió rơi trên áo…

Đọc thêm

Đào Như: “Mùa Xuân đầu tiên”

Thân gửi Phạm Hữu Đạo & Trương Vũ Vào một sớm mai thức sớm, ông già ngâm nga câu hát “Rồi dìu dặt mùa Xuân theo én về, mùa bình thường mùa vui nay đã về…” Nhìn qua khung cửa, mặt hồ Michigan mênh mông băng giá, gió và tuyết, ông già nói một mình, mới đó mà đã gần năm mươi năm, mùa Xuân trong suốt 49 năm…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Ngôn Ngữ và Văn Hóa: Tầm Quan Trọng của Xuất Bản Việt

Xuất bản, dù trong thời đại nào vẫn luôn là biểu tượng cho khả năng sáng tạo, bảo tồn và truyền đạt của nhân loại. Không đơn giản chỉ là một phương tiện giao tiếp hay một ngành công nghiệp, xuất bản là nhịp cầu nối liền trí tuệ của con người qua các thế hệ, là nơi tinh thần, khát vọng và văn hóa được lưu giữ…

Đọc thêm

Song Thao: Bọ ngựa

Lóng rày tôi hay tẩn mẩn viết về những hồi tưởng tuổi thơ, nhất là những côn trùng ngày xa xưa đó như chuồn chuồn, bươm bướm, ve sầu, dế mèn…Nhiều lúc ngồi nghĩ lẩn thẩn: tại sao vậy? Chắc đó là tâm trạng của người tuổi sắp hết đếm số, tiếc nuối những khi còn cắp sách tới trường. Cắp sách tới trường không phải là chuyện…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm: Vô Đề

vô đề  1.   cuối năm trong ngôi nhà vắng  nằm nghe thằn lằn chắc lưỡi  đưa tay chào buổi chiều  trời như qua cơn mưa vội  bất chợt thấy khung hình trống không  ai đã vượt thoát thời gian?   2.   ngôi nhà cũ  cặp bình xưa  ngày sụt sùi vắng lạnh  nhang tàn hư ảo ẩn nấp  bên này giấc mơ đi lạc  gặp lại tôi giữa ban…

Đọc thêm

Đặng Tiến (Thái Nguyên): Mẹ

Nói về Mẹ thì bao giờ cho hết… Nhà mình ở Phú Thọ nên gọi mẹ là “bầm”. Tiếng gọi ấy mình không bao giờ thay được. Khi đã trưởng thành, có con mình cũng không gọi là “bà” theo kiểu người Việt được.  Tiếng “bầm” theo mình suốt đời. Khi mẹ mình qua đời chị em chúng mình nhất loạt kêu khóc “bầm ơi!”.  Tuy vậy trong…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Một nữ lưu xứ Huế với truyện Kiều

Bút danh Ninh Giang Thu Cúc có lẽ bạn đọc miền Nam từ năm đầu thập kỷ sáu mươi thế kỷ XX cũng đã từng biết tới. Miền đất sông Hương núi Ngự đã góp phần hun đúc, nuôi dưỡng hồn thơ, mạch văn của tác giả. Mảnh đất Quy Nhơn, Bình Định là nơi chị cống hiến hết mình với lao động nghệ thuật, nghiên cứu, biên…

Đọc thêm