Tâm Nhãn: Tuệ Sỹ và Lý Hạ – “Cô đơn, nỗi cô đơn sâu thẳm bên trong”

Lý Bạch, tiên tài, cho một thế giới thần tiên, ngoài cuộc thế. Đỗ Phủ, nhân tài, giữa những người cùng khốn. Lý Hạ, quỷ tài, cho những oan hồn chứa đầy u hận, hay chỉ là xảo thuật ma quái của vần điệu? Cũng có thể, quỉ tài được hiểu như là một thiên tài quái dị, mà ngôn ngữ được sử dụng trên mức độ ma…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Trung Dũng Kqđ, Nguyễn Hiền, Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn

MỖI LẦN XÉ TỜ LỊCH CŨ Chỉ mỗi việc thay số 4Vào vị trí của số 3Sao cứ ngập ngừng, bịn rịnRay rứt cả cõi lòng ta. Trời đất thay mùa, đổi gió…Âu cũng là chuyện bình thườngCòn ta bóc tờ lịch cũĐã thấy trùng trùng vấn vương. Hỡi người cả đời lận đậnHỡi người biền biệt tha hươngMỗi lần xé tờ lịch cũMịt mờ dâu bể, gió…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phan Nguyên: Già Rossy và hương cô quạnh

Nhà xoay lưng về những đợt sóng vỗ nhịp từng hồi lên vách núi, thường xanh màu rong rêu, nhưng giờ là nền đen mờ mờ bên bờ vực lởm chởm đá, nối liền với biển sâu hút tận chân trời. Thật ra, khó mà phân biệt được trời đất âm dương lúc không giờ một ngày hè oi bức nơi ven biển. Từ bao lơn phòng sau…

Đọc thêm

Phan Thanh Tâm: Ngày Quốc Tế Phở

Người Việt tị nạn đã có một đóng góp to lớn vào văn hóa ẩm thực nhân loại: một thức ăn mang đậm bản sắc dân tộc Việt. Thức ăn dó là phở. Mùi phở thơm ngon hấp dẫn, nóng hổi, hợp với mọi khẩu vị đã chinh phục bao tử mọi người thuộc mọi tôn giáo. Hễ nơi nào có bước chân con dân xứ Việt ở…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.3)

6. Tôi Tôi về đến Huế vào ngày 15 tháng 5 năm 1975. Thế là tôi đi giáp một con đường vòng. Rời Huế ngày 22 tháng 3 vào Đà Nẵng. Rời Đà Nẵng khuya 29/3 vào Cam Ranh. Rời Cam Ranh ngày 5/4 đi Phú Quốc. Rời Phú Quốc ngày 18/4 trở lại Vũng Tàu. Rời Vũng Tàu về Sài Gòn ngày 26/4. Rời Sài Gòn ngày…

Đọc thêm

Pháp Hoan: Quạ trong thơ Haiku

Buổi chiều mùa thu đậu trên cành liễu một con quạ mù. Pháp Hoan | 法歡 * Trước buổi hừng đông một con quạ ướt đang bay lòng vòng. Ozaki Hōsai | 尾崎放哉 * Cầm chiếc quạt mo chú tiểu la hét đuổi bầy quạ ô. Pháp Hoan | 法歡 * Chùa miếu hoang tàn trên toà tháp cổ quạ diều kêu vang. Pháp Hoan | 法歡 *…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.2)

4. Tang thương Mùa xuân 1968, Huế đã từ dương bản sang âm bản, từ “diễm xưa” đến “bài ca trên những xác người”: thảm sát Mậu Thân. Sáng mồng 2 Tết [1], sau một đêm kinh hoàng vì nghe tiếng súng nổ vang rền khắp nơi và tiếng hô xung phong từ cửa thành (cửa Hữu), tôi thức dậy, vô cùng hoang mang. Mở cửa bước ra…

Đọc thêm

Thơ Khaly Chàm

về quê biển & tôi thấy không thể nói là có thểnước mặn chát những nhánh sôngrờn rợn sắc vàng nâu khắp cùng đồng ruộng nước ngọt thượng nguồn trốn biệt nơi đâucha tôi ngước mặt nhìn trời vô vọngai đã tạo ra trò chơi trí tránhìn ngực đất căng phồng chờ nứt nẻ lũ chim sắc ô bay về miền xanh ký ứcbìm bịp kêu đứt quãng…

Đọc thêm

Uông Triều: Đầu tiên và cuối cùng

Có ai quan tâm đến những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn không? Có phải tác phẩm đầu tiên thì non nớt và cuối cùng thì xuất sắc? Chưa chắc đã phải vậy và có rất nhiều bất ngờ với những tác phẩm đầu tiên và cuối cùng của các nhà văn nổi tiếng. Khó ai hình dung được Franz Kafka, một trong…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú

Dặn Dò (Chị Yến dặn Anh Minh) Anh nên tập nấu ăn nếu một mai em mấtanh không còn lúng túngluộc trứng phải làm saochai dầu lọ nước mắmbiết em cất chỗ nàoanh đừng vào kệ sáchtìm hộp muối ở đâuanh cố nhớ không nênvừa nấu ăn vừa đọccọng rau sẽ nát nhừcon cá co mình khóccũng đừng quá lơ mơvừa nấu ăn vừa viếtnồi cơm quên bấm…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.1)

Thế rồi, tôi cũng trở lại với nó. Cô cháu gái đón tôi từ phi trường, chỉ cái nhà lầu mấy chục tầng thuộc loại cao nhất khi xe vào thành phố, nói, bác xem, của ông Phạm Nhật Vượng mới xây đấy, thành phố mình chừ ngon chưa. Ừ, thì ngon, nhưng không phải là thành phố của bác. Cô cháu kinh ngạc, bác nói gì cháu…

Đọc thêm

Thơ Trịnh Y Thư: Tháng Chạp

1. Tháng Chạp      Ngày thoi thóp           Vòm phong rũ rượi bóng hương khê. 2. Tháng Chạp      Đàn chim thiên di xuôi nam           Để lại đêm tối trăng cùng tiếng hát nỉ non.  3. Tháng Chạp      Mưa ký ức           Vẫn dội về tầm tã những hoài vọng tang thương. 4. (Tặng Janine) Tháng Chạp      Giọt lệ nóng lăn tròn những nhiễu nhương            Lời ai điếu không đủ tỏ khúc…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Mưa tháng Chạp

Hôm ấy, một tuần trước Tết ta, sau bữa ăn trưa trong một quán cơm chay ở quận Bảy, tôi nhờ bạn chở tới chùa Vạn Thọ nằm ven kênh Nhiêu Lộc ở Tân Định, để thắp nhang tro cốt ba má và vợ chồng em gái. Ngôi thờ phượng này thuở trước là một kiểng chùa nghèo nằm cuối hẻm xóm Chùa. Thuở ấy, lâu lâu tôi…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Tháng Chạp và người làm thơ

Trời cuối năm Gió ghé vào thành phố Tôi cuối năm Buồn ghé nỗi tôi thầm Tháng chạp ơi Tháng chạp ơi đừng rơi  Trên vai tôi Áo sờn ngày đã vơi  Gió trên đồi Thổi tung hoa cỏ may Tháng chạp ngã  Vết xước hai bàn tay   Cuối năm rồi Anh về chưa em đợi Gió tháng chạp Thổi lạnh cuộc tình vơi   Tháng chạp…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Nguyễn Trung Dũng Kqđ, Trần Tiến Dũng, Hoàng Xuân Sơn

CUỐI NĂM NGOẢNH LẠI #1một chút lãng mạnmột chút mộng mơmột chút buồn rầuvơ vẩnkhông đâunhẹ như tiếng nhạc the girl from ipanemathoang thoảngmùi cà phê lẫn trong gió biểnbuổi trưa buông thả không mong đợitrống vắngnắng nhạt lãng đãngchìm trong ánh mắt bâng quơlơ là trong từng nhịp thởnhững ngày cuối năm ngoảnh lại ngó khoảng mờâm thầm trăn trởlục ký ức tìm một biểu tượng tựa…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vườn kiểng Cụ Bình

Kính dâng Tiên phụ. Tháng Chạp năm ấy tôi đến thăm Cụ Bình ở Diêu Trì. Nhà Cụ gần sông Cây Da và kề bên quốc lộ số 1 từ Nam ra Bắc. Tôi còn nhớ rõ hôm đó nhằm phiên chợ Tết Diêu Trì, Cụ Bình đang lo mấy chậu bonsai. Thấy tôi đến Cụ vui vẻ, ân cần hỏi thăm Tía tôi có khỏe không, sao…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Đình Trọng: Thiên sử ký dân gian

KỈ DẬU.  THUẬN THIÊN NĂM THỨ HAI Mùa thu. Tháng tám. Đúng vào đêm trước ngày Vạn Thọ thánh tiết mừng thọ Cao Hoàng Đế Lê Thái Tổ tứ thập ngũ chu niên, bỗng có sao chổi mọc ở phương tây. Sao chổi xuất hiện bao giờ cũng là điềm báo biến động. Binh đao qua rồi, còn biến động gì nữa đây? Không còn biến động trong…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đêm Thánh vô cùng – Silent Night

Mùa Đông năm 1975 gia đình tôi dự lễ Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ. Tôi nhớ rất rõ đêm Giáng Sinh đó, hình ảnh đó cho đến ngày hôm nay, gần 50 năm sau vẫn hiện ra rõ rệt. Gia đình tôi lúc xuất trại thì ba mẹ và tôi chung một hộ, được đón ra ở Encino-Ca. Gia đinh chị tôi thì đi DC-Washington, em…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Câu chuyện về Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ

Chuyện kể về một em bé chào đời. Cha mẹ em bé đã vượt một khoảng cách thật xa để đến một một vùng đất  lạ, nơi mà có một số người nói ở đây không có chỗ dung thân cho họ. Họ mang theo mình mớ hành trang ít ỏi có thể dễ dàng đặt trên lưng của một con lừa. Trên vùng đất xa lạ đó…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Noel cùng Sapa

 “…Trẻ thơ ơi, xin đến cùng tôi Chia hạt cơm rơi, hay bát nước đầy Cùng ngủ ven sông, hay gối bụi cây…” [Tâm Ca – Phạm Duy] Tôi gặp em một sáng mùa đông, khi tuyết mơ màng rơi và gió hắt hiu lạnh của một ngày lễ trang trọng: Giáng Sinh. Em chen lấn trong đoàn hướng dẫn du lịch. Tôi không để ý, cho đến…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Giáng Sinh Di Cư Đầu Tiên

Năm 2024 là năm đánh dấu 70 năm ngày đất nước chia đôi (1954-2024), dòng sông Bến Hải đã làm biên giới giữa hai miền. Miền Bắc thuộc về Cộng Sản, miền Nam là vùng Quốc Gia tự do. Năm đó, tôi 18 tuổi cùng với gia đình theo gần một triệu người bỏ miền Bắc di cư vào Nam. Chuyện của tôi gần giống như hai bài…

Đọc thêm

Lê Hữu: Giáng Sinh trong tháng Mười Một

Đón mừng Giáng Sinh trong tháng Mười Một, tại sao không? Jay bất chợt nảy ra ý định này khi tiếng nhạc Giáng Sinh  đến sớm vẳng lên đâu đó. I’m dreaming of a white Christmas… “Phải hơn một tháng nữa mới đến lễ Giáng Sinh, biết mình có đợi được đến ngày ấy không? Thế thì tại sao không làm trước ngay bây giờ đi?”  Anh nêu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Selma Lagerlöf: Huyền thoại về Hoa-hồng-giáng-sinh (Legenden om Julrosorna), Nguyễn Văn Thực biên dịch

Lời người dịch: Selma Lagerlöf (1858 – 1940), người Thuỵ Điển, nhà văn nữ đầu tiên trên thế giới đoạt giải văn chương Nobel, 1909.  Bà viết nhiều truyện Giáng sinh, sợi chỉ đỏ xuyên suốt các truyện là sức mạnh của tình yêu có thể biến đổi được lòng người, và thông điệp của Lễ Giáng sinh là ước mong người dưới thế biết thương yêu, chăm…

Đọc thêm

Lê Minh Hiền: Chùm Thơ Giáng Sinh

EM KHÔNG VỀ TRONG ĐÊM GIÁNG SINH Qua một đêm Giáng Sinh em không về trong mơ trở mình nhớ người thương  thôi dậy uống café  đêm đông lạnh buốt hồn  nhìn lên chúa Jesus ngàn năm trên thập giá  Người nhìn xuống trần gian  anh nghe hồn bình yên sao em vẫn chưa về  Chia tay từ dạo ấy tình cuối buồn hư hao trên cồn hoa…

Đọc thêm

Trần Quí Phiệt: Trong miền tuyết băng cô đơn giá lạnh

Trong một căn hộ nhỏ của Đại học Texas trước đêm Giáng sinh năm 1975 hai người bạn ngồi đối diện nhau. Họ ngồi yên trong bóng tối, không nói một lời nào, đắm chìm trong tư tưởng, hay quá sốc, quá buồn không thể nghĩ ngợi được gì. Tiên đoán thời tiết nói sẽ có cơn lạnh lớn đang tràn xuống miền nam và sẽ có tuyết…

Đọc thêm