Ngu Yên: Tính Và Chất Văn Chương

Văn học phát xuất từ văn chương. Trước hết, bản sắc lý thuyết văn học đến từ bản sắc văn chương. Cơ sở trực diện nhất là ngôn ngữ, dẫn đến câu hỏi: tính chất ngôn ngữ văn chương là gì? Hoặc đặt câu hỏi mở rộng hơn: Tính chất ký hiệu văn chương là gì? “Tôi đứng bên này sông, bên kia vùng giặc đóng.” Câu này…

Đọc thêm

Thơ Inrasara

TAM TẤU ORCHID ISLAND TAIWAN Chuyển ngữ sang tiếng Anh: Nguyễn Thị Phương Trâm [1] DUY RÁC HẠT NHÂN LÀ MUÔN NĂM Sông núi biến đổiTriều đại chuyển đổiQuốc gia dời đổiLòng người bấp bênh thay đổi không lườngDuy rác hạt nhân là vĩnh cửu. Terrains changingRise and falls of empiresa changing nationa constant changeable human heartexcept forever is nuclear waste. [2] MODERNIZATION Và họ hiện đại hóa đời…

Đọc thêm

Đỗ Quyên: Quần-đảo-tráo-tên (Kỳ 3)

Quần-đảo-tráo-tênTrường ca thời sự CHƯƠNG 5 “THỦY TRIỀU NGƯỜI NHÂN LOẠI BỂ” [1] 5.1   BÀI HỌC MƠ SÁNG TÁC THỰC                       … Đổ Quiên ngươi mơ hay tỉnh  nghe đây nghe đây nống lên  hô biến phản Tự sự bỏ Khách quan giải Cấu trúc  phóng Ngôn từ phá Trật tự chống Diễn dịch liên Văn bản đồng…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn

“Các đồng chí có biết bên ấy chúng nó mặc quần áo bằng gì không? Bằng ni lông! Quần áo ni lông!” Đó là nhận xét của thi sĩ Xuân Diệu, tác giả của những vần thơ tình nổi tiếng, trước cử toạ gồm các cán bộ và quân đội [1]. Ông nói về những điều mà ông cho là sự “sa đoạ” của phương Tây. Bàn về…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên): Bài Ca Lên Đường

(Nhân Hành giả Thích Minh Tuệ lên đường sang Đất Phật. Đi theo bằng bài ca này.) Tây Trúc như một niềm ấp ủVạn dặm đường dài quyết một lầnBộ hành cất bước về với PhậtChân trần! Chân trần! Chỉ chân trần! Cứ lặng lẽ ngày đi đêm nghỉKhông cần rực rỡ áo cà saTrong tay chỉ lõi nồi cơm điệnChuông mõ không. Cũng không hương hoa. Cũng…

Đọc thêm

Thơ Trung Dũng Kqđ: Trời hành một cuộc đắm say

TRỜI HÀNH MỘT CUỘC ĐẮM SAY Cái khuya che khuất cái trăngĐể cái đêm cái nhố nhăng tự tìnhBan mai trốn tránh bình minhChúng ta phiêu dạt chúng mình liêu xiêu Ban trưa lạc nẻo ban chiềuCái thương cái nhớ cái yêu võ vàngNiềm ngơ nỗi ngẩn hoang mangCái quê từ giã cái làng tha hương Dép giày mỏi bước phố phườngÁo xiêm vướng víu vấn vương tháng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Long đong nỗi chữ (*)

Chưa từng làm điều ác, nhưng chữ nghĩa làm cho lòng người bỗng dưng nhiễm đầy vết thương. Nhờ một ít kinh nghiệm về sách vở khi còn ở Việt Nam, chàng được nhận vào làm việc tại một thư viện trường trung học khi đến định cư ở Hoa Kỳ. Mê sách, mê đọc, lại cần cù, chịu khó đi học, về sau, chàng được tuyển dụng vào…

Đọc thêm

Đỗ Quyên: Quần-đảo-tráo-tên (Kỳ 2)

Quần-đảo-tráo-tênTrường ca thời sự CHƯƠNG 3 KIM CHỈ NAM   3.1   BIỂN ĐẢO VÒNG KIM CÔ               cái vòng biển đảo cong cong [1] người mong phòng vệ [2] kẻ hòng tấn công [3] cong cong biển đảo cái vòng kẻ hòng bành trướng [4] người mong thủ thành [5] biển đảo cái vòng cong cong người mong yên vị [6] kẻ hòng bá vương [7] biển đảo cong cong…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Huỳnh Liễu Ngạn, Cát Nhu

Ẩn ngữ mùa thu hoa vàng một đóa trên tay ngắt lỡ chiều chớm thu gió lạnh run người  xao xác nụ cười rụng rơi lối nhỏ rồi lại gật gù quên lãng trôi đi lá ngủ trên vai một giấc yên lành chút thương tiếc sao đành phủi xuống  mùa thu vội vã nhân tình bay nhảy một thoáng bâng quơ lãng mạn đầu tay  khát khao…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Chút cảm nghĩ về “Tuyển thơ Kha Tiệm Ly”

Tôi học Hàn Nho Phong Vị Phú của cụ Nguyễn Công Trứ và Tài Tử Đa Cùng Phú của cụ Cao Bá Quát cách nay hơn 65 năm, song quãng thời gian dài dằng dặc đó vẫn không làm phai nhạt ký ức về những áng văn tuyệt tác của người xưa. Còn nhớ khi miêu tả cái nghèo, cái cảnh nhà dột cột xiêu của anh hàn…

Đọc thêm

Đỗ Quyên: Quần–đảo–tráo–tên (Kỳ 1)

Quần-đảo-tráo-tên Trường ca thời sự KÍNH TẶNG NHỮNG NGƯỜI SỐNG CHẾT VÌ BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC [1]  ☆ “Danh chính ngôn thuận” Khổng Tử (551 – 479 TCN) ☆ “Gìn vàng giữ ngọc” [2]“Gìn biển giữ đảo”(Chương hồi 3.5) ☆ “Luôn luôn này tiếng kêu thanluôn luôn này nỗi hận hờn luôn luôn” [3] ☆ “Tiểu thuyết gia không phải là người hầu của sử gia.”Milan Kundera (1929 –…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Văn Học Việt Nam Hải Ngoại: Nơi Câu Chữ Trở Thành Quê Hương…

Văn chương tựa một giấc mơ miên man, nơi những câu chuyện đời thường được thắp sáng bằng ánh sáng của trí tưởng tượng và tâm hồn. Nhưng giấc mơ ấy, giờ đây trong thế giới của người Việt hải ngoại, đôi khi hóa thành một cơn mộng mị buồn, lẩn khuất giữa hiện thực khắc nghiệt của cuộc sống lưu vong. Chúng ta, với tâm tình của…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Kim Long – Xích Phượng

Giáo sư Nguyễn Văn Sâm không phải là một nhân vật xa lạ trong sinh hoạt văn học, trong đó có ngành Hán Nôm, ở miền Nam trước 1975, và nay ở hải ngoại. Ông đã có nhiều đóng góp lớn lao. Nay dù tuổi đã cao, trước sự kinh ngạc của mọi người, ông vẫn kiên trì tiếp tục công việc viết lách, cho xuất bản nhiều…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên), Phạm Xuân Nguyên, Phạm Lưu Vũ

THÁNG 12 NGÀY THỨ TƯ Quá khứ nặng như núi đá Thái Sơn hay Hoa Quả Sơn? Trường Sơn hay Hoàng Liên trùng điệp điệp trùng? Vinh quang chiến thắng Thất bại nhục nhằn Ngẩng cao đầu kiêu hãnh Cúi đầu tủi hổ âm thầm… Quên sao được một phần kí ức Gỡ sao được đá tảng vạn vạn cân Quá khứ lặn sâu vào lục phủ ngũ…

Đọc thêm

Truyện ký Nguyễn Vĩnh Long: Rue Cler – Để Nhớ Một Thời

Có nhiều lý do để tôi không thích và thường tránh né khi phải lái xe vào khu trung tâm thành phố (downtown). Một trong những lý do chính là hầu hết các con đường trong trung tâm thành phố trên toàn nước Mỹ đều là đường một chiều. Thành phố càng lớn thì đường một chiều càng nhiều. Ngặt một nổi các cơ quan hành chánh địa…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tiếng hát Lộc Vàng

Giới thiệu: Giống như con người ở mỗi chặng đời có nét đẹp riêng, mùa thu Boston rất đẹp và cuối thu cũng đẹp. Tuần này, vài nơi ở ngoại ô Boston vẫn còn những con đường lá trút dày thành những thảm vàng rực rỡ trong nắng chiều. Cuối tuần quét lá chợt nhớ đến bài viết trước đây về một giọng ca tình cờ nghe trên…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ

Đọc thơ Nguyễn Tấn Cứ, người ta cảm nhận rất rõ có hai mảng: một, những bài thơ tình lãng mạn, ngọt ngào, da diết, dành cho những đôi lứa đang yêu cũng như đang trải nghiệm những mất mát trong tình yêu; hai, những bài thơ thế sự đầy ngao ngán trước sự đời lố lăng và tràn ngập nỗi đau khắc khoải trước vận mệnh đất…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 9)

THI CA KHÚC IX CÁC TRẬN ĐÁNH ĐẦU TIÊN TÓM LƯỢC : Iris báo tin cho Turnus, Énée rời trại để cầu viện binh, đó là lúc nên tiến công. Quân Turnus đến trại Troyens, nhưng quân Troyens đào hào thủ thành và từ chối chiến đấu. Thất vọng Turnus định đốt các chiến thuyền Troyens, nhưng các chiến thuyền được Cybèle, mẹ Jupiter hóa thành các loài chốn…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Phapxa Chan, ngày ra đời

Lời giới thiệu của tác giả Nguyễn Đức Tùng trong tập thơ mới xuất bản của Phapxa Chan – Ngày Ra Đời Của Gió. Một trong những chức năng của thơ là nhớ lại. Sự bí ẩn, các huyền thoại, không bao giờ bỏ rơi chúng ta. Thơ là sự trở lại với trạng thái vô tội. Trạng thái ấy bị hy sinh bởi chiến tranh, chủ nghĩa…

Đọc thêm

Thơ Ngô Nguyên Dũng, Nguyễn Hoàn Nguyên, Lâm Băng Phương

ba. mười một. sinh nhật chỉ một đêm tôi thấy mình bỗng kháckhô quánh lại giọt máu nến lụn dầnvăn chương tôi giấy trắng đã bao lầncôn trùng chữ hoan ca ngôn ngữ lạnh   bóng mình tôi tường vách treo cô quạnhvẳng đâu đây kèn tang lễ rền vangrừng trơ lá khẳng khiu gió bạt ngànchim bỏ xứ về mông lung trắng tuyết gò mối đất đằm…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Ngưỡng thấp của văn học Việt Nam

Sau 50 năm từ khi chiến tranh kết thúc (1975), thống nhất đất nước, và gần 40 năm đổi mới, quy mô nền kinh tế Việt Nam đang bước vào nhóm các nước có ngưỡng trung bình cao trên thế giới. Còn văn học Việt Nam đang ở ngưỡng nào của thế giới? Câu trả lời của tôi là: Ở ngưỡng thấp, dưới trung bình. 1 Trong nửa…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố

“Hội Họa Trung Quốc”, nguyên bản chữ Hán của Từ Kiến Dung, do Nguyễn Phố dịch, xuất bản tại Huế, Việt Nam, năm 2013. Trong “Lời nói đầu”, dịch giả cho biết, nội dung tác phẩm “trình bày những nét cơ bản về hội họa Trung Quốc một cách hệ thống, mạch lạc theo dòng lịch sử của Trung Hoa, có đầy đủ những kiến giải, những dẫn…

Đọc thêm

Trần Thùy Mai: Đọc NƠI TRÚ ẨN THỜI GIAN

(Time Shelter, tiểu thuyết nhận giải International Booker 2023. Tác giả: nhà văn người Bulgaria Georgi Gospodinov) Tiểu thuyết bắt đầu từ một buổi sáng ở Vienna, nước Áo và chấm dứt ở một thư viện tại New York. Câu chuyện lướt qua rất nhiều thành phố, nhiều quốc gia, tại rất nhiều thời điểm trong quá khứ. Sáng hôm ấy ở Vienna, tờ báo Augustin – là…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Buổi sáng ngày Thanksgiving

Gửi S.C Hôm nay là ngày Lễ Thanksgiving (Lễ Tạ Ơn,). Theo thông lệ vợ chồng chị tới nhà thờ St. Louise của Thành phố Bellevue, tiểu bang Seattle, Hoa Kỳ, họ đạo của mình để dự Lễ Tạ Ơn, nhưng tối qua chị mất ngủ, sáng nay mới ngủ lại. Anh không nỡ đánh thức chị, nên đi dự Lễ một mình, khi anh trở về thì…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn

NGƯNG THU HơiLà thởĐóngRồi mởSươngLà mùẢmRồi bayTaLà aiNgờ Một chiếc ____________ tàn thu 13 nov 24 *** BIỂN SÓNG & TRỜI THU Sóng đánh giạt Mùi tự nhiên của đá Núi trùng tu bằng vức đồi sau cơn tháo bệnh Chấn thương vàng hương khuê Lời như muối bỏ biển Đại dương mặn hơn Trong sự lạnh nhạt hoang đường Ai cấm một chiếc cầu vồng xoắn lấy…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Nguyễn Vĩnh Long, Trần Hoàng Phố

Như rạ      tôi mọc ra từ đám rạ sau mùa gặt  lầm lũi trong đêm mưa bão  lang bạt trôi theo lục bình  ̶ ̶ ̶  mẹ tôi hoài niệm  những khoảnh khắc năm thìn  trên dòng biến động  khi ngó bóng mình tan chảy dưới ánh đèn dầu  cơ duyên kỳ bí chập choạng nắm bắt  ngẫu nhiên từng phút giây  vụt hiện vụt thoát biền biệt…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngô Nguyên Dũng: Rực rỡ đêm

Sau khi cho bột giặt, nước thơm và quần áo vào máy xong, tôi cất mọi thứ vào căn hầm chứa đồ cũ. Vừa dợm chân bước, tôi chợt nghe văng vẳng một giai điệu quen len qua khung cửa mở. Tôi sững người giây lát. “When I was young, I’d listen to the radio. Waitin’ for my favorite songs. When they played, I’d sing along. It made…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Bão Tới

Bầu trời bỗng tối đenTrẻ con không biết sợChùng xòe những que diêmNgọn lửa phà hơi thở Bão tới không hẹn trướcBiết bỏ trốn đi đâuCăn nhà như tủ lạnhÔm hoài chẳng ấm nhau Những cột đèn gẫy ngangMớ giây như tóc rốiNhững mắt điện mù lòaGọi nhau trong bóng tối Bão tới rồi bão điQuên ngay những mảnh vỡNhư những người yêu nhauBuông mảnh tình vừa lỡ…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh

Một Đối Thoại Ngắn – nếu ngày mai, chúng không cho chúng ta được nói với nhau bằng miệng, anh sẽ nói với em bằng gì? – anh có thể nói với em bằng mắt – không, nếu chúng khâu cả miệng, và khoá cả đôi mắt anh lại, anh sẽ nói với em như thế nào? – đừng lo em ạ. con người vẫn có thể nói…

Đọc thêm

Truyện ngắn James Joyce: Cái chết của vị linh mục, Trịnh Y Thư chuyển ngữ

Lần này không có hy vọng nào cho ông nữa, đó là cú đột quỵ lần thứ ba. Đêm này qua đêm khác, tôi đi ngang qua ngôi nhà (lúc đó là ngày nghỉ) nhìn vào ô cửa sổ sáng đèn, và đêm này qua đêm khác, tôi thấy nó sáng cùng một cách, mờ nhạt, rầu rầu. Tôi nghĩ nếu ông đã chết, tôi phải thấy ánh…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Tui không gọi cây bút, tui gọi cây viết và…

49 năm qua, nhiều khi tôi cũng buột miệng nói: làm phiền, cho mượn cây bút. Thật ra từ lúc học lớp Năm tiểu học, học trò Miền Nam đều gọi: cây viết. Cây viết để viết lời thầy dạy, chép bài, làm bài… Hiểu rộng và sâu: gọi là cây viết thiệt trúng. Học trò đi học, tập viết bằng cục phấn, sau thì được viết cây…

Đọc thêm