Đặng Hữu Phúc: Phúc-đức và trí-đức của Mẫu-thân

Nhân Lễ Vu Lan báo hiếu 2024 sắp đến.  1 Về cuộc đời, kinh Lăng già nói — “sinh tử không ở ngoài niết bàn, niết bàn không ở ngoài sinh tử”, và “trí chẳng trụ hữu vô, mà khởi tâm đại bi”, thế nên xin giới thiệu với các bạn hai góc nhìn về cuộc đời của đạo Phật, với hai đoạn trích dẫn lời Phật về bi-ân của mẹ, và về già – bệnh – chết Trong sinh tử luân hồi,…

Đọc thêm

Truyện Chim của Huỳnh Ngọc Chênh/Xuyên Vũ: Xóm Cây Điều và Nuôi con tu hú

Lời giới thiệu: Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từng làm ở Báo Thanh Niên nhiều năm trước khi về hưu, là phu quân của nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh bị nhà nước cộng sản bắt giam từ tháng 4/2021 với cáo buộc có hành vi “làm, tàng trữ, phát tán thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXNCN Việt Nam” theo Điều 117, Bộ…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc vàng boléro, sến hay không sến?

“Nhạc boléro có là nhạc sến?” Người bạn hỏi, trong một buổi họp mặt bạn bè có màn phụ diễn karaoke. “Có sến và không sến,” tôi nói. Người bạn có vẻ không thỏa mãn câu trả lời vắn tắt và tôi cũng không tiện dông dài. Chỉ có viết xuống, tôi nghĩ, mới nói thêm cho rõ được.   “Nhạc vàng boléro” hay “dòng nhạc boléro” trong bài…

Đọc thêm

Họa sĩ Lê Thiết Cương tâm sự về hội họa và cuộc triển lãm mang tên DUYÊN

* Tại sao tôi lại vẽ mà không phải là nghề khác?  Hồi 1972, Mỹ ném bom miền Bắc, lũ trẻ con Hà Nội chạy trốn B52 về các vùng quê. Tháng 1.1973, Hiệp định Paris ký, hết bom đạn, lại quay về. Nghỉ hè, bố mẹ cho đi học nhạc ở trường nhạc tư của cụ Đoàn Chuẩn, phố Cao Bá Quát, từ nhà đến trường hơi…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Tối giản để được thở! Đến với triển lãm của họa sĩ Lê Thiết Cương

Tôi đến với triển lãm tranh DUYÊN của hoạ sĩ Lê Thiết Cương khai mạc sáng 3-8-2024. Duyên với bạn qua chữ, cũng có dịp xem tranh bạn nhưng dự cả triển lãm tranh thì nay mới có dịp và thêm hay là giữa Sài Gòn. Trong tất cả các cách nhìn về CON NGƯỜI, tôi nhớ là đã đọc đâu đó định nghĩa rằng: Con người không…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dân Bangladesh lật đổ chế độ độc tài

Các cuộc biểu tình trên đường phố khiến Sheikh Hasina phải bỏ chạy, trốn qua Ấn Độ, sẽ khiến giới lãnh đạo ở Hà Nội phải lo lắng; mặc dù bà thủ tướng Bangladesh chỉ nắm quyền từ gần 20 năm, so với hơn 80 năm từ khi đảng Cộng sản Việt Nam lên nắm quyền. Vụ thay đổi chế độ ở Bangladesh không phải là một cuộc…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – ngày 12/8/2024

1.  Điện Kremlin xác nhận Ukraine đã tiến sâu vào Nga 30km, theo BBC. Các nhà báo ở khu vực Sumy đã đưa tin rằng họ đã nhìn thấy một dòng xe bọc thép chở quân và xe tăng liên tục di chuyển về phía Nga, mang phù hiệu hình tam giác màu trắng để phân biệt với những xe được sử dụng trong chính Ukraine. Ngày 12…

Đọc thêm

Bùi Minh Quốc: Chùm thơ viết về Thơ & các nhà thơ

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỳ vừa nhận được một chùm thơ viết về Thơ & các nhà thơ của thi sĩ Bùi Minh Quốc, do thi sĩ, dịch giả Hoàng Hưng tuyển chọn từ tập  MẸ VIỆT NAM, NXB Hội Nhà Văn, 2024. Chân thành cảm ơn hai anh và xin giới thiệu cùng bạn đọc. DĐTK. ***** THƠ GỬI TRẦN MẠNH HẢO Thôi mặc những…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Xếp hạng Thế Vận Hội Olympic 2024: nước nào đứng đầu?

Dĩ nhiên không phải là Việt Nam. Trang web của Thế Vận Hội (TVN) xếp Mỹ đứng đầu bảng, kế đến là Tàu và Nhật vì ba nước này có nhiều huy chương vàng nhứt. Nhưng tôi nghĩ nước đứng đầu không phải là Mỹ, mà là … [đọc tiếp phía dưới sẽ biết]. Thế Vận Hội Olympic Paris 2024 đã kết thúc, bây giờ đến lúc chúng…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Câu chuyện quốc gia, nhìn từ Thế vận hội

Chiến thắng đấu trường Olympics là kết quả từ quá trình khổ luyện của một tinh thần thép, luôn khát khao, trước hết, là vượt qua chính bản thân. Ý nghĩa của nó, dù vậy, không giới hạn ở phạm vi thể thao. Mỗi quốc gia, từng thời khắc, đều để lại một câu chuyện. Nhìn từ Thế vận hội, mỗi nước cũng có một câu chuyện, giúp…

Đọc thêm

Truyện Chim của Huỳnh Ngọc Chênh/Xuyên Vũ: Chuyện chàng Oanh cổ đỏ và Ba lần vào chùa

Lời giới thiệu: Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từng làm ở Báo Thanh Niên nhiều năm trước khi về hưu, là phu quân của nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh bị nhà nước cộng sản bắt giam từ tháng 4/2021 với cáo buộc có hành vi “làm, tàng trữ, phát tán thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXNCN Việt Nam” theo Điều 117, Bộ…

Đọc thêm

Bernard Nguyên-Đăng: Sứ Mệnh Giáo Dục & Triết Lý Giảng Dạy (Mission of Education & Teaching Philosophy)

Giáo dục, với nhiều định nghĩa khác nhau, tuỳ theo thời đại, môi trường, xã hội, cơ chế hay truyền thống của từng miền, hay quốc gia. Có nơi cho rằng, giáo dục là sức mạnh; có nơi lại cho rằng, giáo dục là cơ hội–nhưng, riêng tác giả của bài viết nầy đã đi đến một kết luận khác, chủ quan, dựa vào kinh nghiệm được giáo…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Căn bệnh Venezuela (The Venezuelan Disease)

Những hình ảnh về biểu tình ở Venezuela hôm nay khiến mình nghĩ đến loạt bài về căn bệnh Venezuela viết cách đây sáu năm. Căn bệnh Venezuela (The Venezuelan Disease) Trong lịch sử hiện đại có nhiều địa phương và lãnh thổ đươc lấy tên để đặt cho các hiện tượng chính trị và xã hội. Ví dụ khái niệm “Phần Lan hóa” (Finlandization) (1) ám chỉ…

Đọc thêm

 Việt Hoàng: Tô Lâm và tương lai của Đảng cộng sản

Di sản Nguyễn Phú Trọng Ông Nguyễn Phú Trọng vừa qua đời ngày 19/7/2024 và được Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức quốc tang trọng thể trong hai ngày 25 và 26/7/2024. Báo chí Việt Nam đã không tiếc lời ca ngợi tài năng và đức độ của ông Nguyễn Phú Trọng, vậy ông Trọng đã để lại những di sản nào? Theo chúng tôi thì ông…

Đọc thêm

Quốc Anh: Nhà đầu tư Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam, lý do Mỹ chưa công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường?

Theo số liệu báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong nửa đầu năm nay, cả nước có hơn 1.290 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng gần 72% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, bức tranh về thu hút đầu tư nước ngoài nửa đầu năm nay cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ của nhà…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Ngày Khai Trường

Tôi đứng trong sương nhìn chuyến bus sáng nay dừng lại ở ven đường những em áo đẹp tay cầm sách tóc tung trong gió cùng đến trường Chốc nữa khi ngồi trong lớp học em viết gì giữa trang vở mới tinh tôi vạch một đường trên trang giấy nối tuổi già tôi với bình minh Tôi vạch một đường trên trang giấy kéo thời gian lại…

Đọc thêm

Trăng trong tranh Hoàng Đăng Khanh

Lời giới thiệu: Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh sinh ra và lớn lên tại Huế, là con trai của cố họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận. Cũng giống như cha mình, anh không theo học mỹ thuật chính quy mà tự học. Hầu hết các tác phẩm của Hoàng Đăng Khanh là tranh sơn dầu và acrylic. Anh đã có một số triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Sự sa đoạ của Trương Nghệ Mưu

Lời tác giả: Olympic Paris đang diễn ra sau một lễ khai mạc độc đáo, chưa từng có và đầy ý nghĩa nhưng lại khiến nhiều người Việt tranh cãi bắng nhắng trên mạng xã hội. Sự thể làm tôi nhớ lại cảm giác bực bội và, có thể nói, là phẫn nộ của mình khi chứng kiến báo chí Việt Nam, trong và ngoài nước, bày tỏ…

Đọc thêm

Trang Đài Glassey-Trần Nguyễn: Du Ca – Dược sĩ Hoàng Ngọc Tuệ: Con Chim Đội Lửa

Tôi chưa bao giờ coi mình là người quen thân với Chú Tuệ, vì tôi sinh hoạt với vợ của Chú là Cô Vĩnh, nhiều hơn. Vả lại, vợ chồng Cô Vĩnh Chú Tuệ vốn có quan hệ rộng rãi từ Việt Nam ra tới hải ngoại, nên tôi chỉ coi mình là một trong số đông – rất đông – quen biết Cô Chú. Tôi lại sinh…

Đọc thêm

Bernard Nguyên-Đăng: Sư Minh Tuệ Qua Lăng Kính Kitô Giáo

Lời vào… Trong lịch sử tôn giáo tại Việt Nam, trải bao nhiêu triều đại, thế hệ, thời vua chúa, phong kiến, đến thời thực dân, trong chiến tranh cũng như lúc hoà bình, gian khổ hay thịnh vượng, ít thấy, đúng hơn, chưa từng thấy một sự kiện, nhiều người cho là một “hiện tượng”. Có lẽ, vô số người, hàng ngàn, vạn, nếu không dám nói…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm, Cao Vị Khanh, Nguyễn Vĩnh Long, Hoàng Xuân Sơn

Hoài niệm   đêm về ướp tôi trong hỗn hợp gia vị  ninh tôi qua đêm   bất chợt một tia chớp lóe ngang bầu trời  nghe chừng thiên thần gãy cánh  rơi rụng như trái chín cuối mùa  · tôi biết khi tôi mở mắt  bầu trời sẽ rất xanh  không một gợn mây  lấp lánh tựa pha lê  ̶ ̶ ̶   màu pha lê của đôi mắt thiên…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngu Yên: Người Ruồi

Kẹp thùng dầu lửa giữa hai đầu gối, bà lấy gân vặn nắp thùng. Không rục rịch. Lấy gân lần nữa, những sợi gân nổi lên như những con trùn xanh bò quanh quẹo từ cổ tay xuống các ngón, bấu chặt miệng nắp. Nín hơi. Vặn. Không nhúc nhích. Chà, bạn bà nói đúng, vừa qua tuổi bảy mươi, tự nhiên yếu đi. Không chịu thua. Đi…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 5)

THI CA KHÚC V LỄ HỘI THỂ THAO VINH DANH NGÀY GIỖ CHA ANCHISE THẾ VẬN HỘI ĐẦU TIÊN ĐẾ QUỐC LA MÃ Lễ Hội Thể Thao được tổ chức tại núi Olympe nhân các cuộc tế lễ hằng năm thần Zeus, tôi đã đi thăm nơi này bên cạnh đền thờ nay chỉ còn là di tích đổ nát còn có vận động trường nơi các cuộc…

Đọc thêm

Michel Foucault: Khái niệm cõi ngoài (tt)

BỊ THU HÚT VÀ LƠ ĐÃNG Thu hút đối với Blanchot hẳn cũng là sự ham muốn đối với Sade, với Nietszche là sức mạnh, với Artaud là vật chất của tư tưởng, với Bataille là sự vượt quá (la transgression): kinh nghiệm thuần túy và trần trụi nhất của cõi ngoài. Nhưng vẫn cần hiểu thật rõ bằng từ này xem Blanchot chỉ cái gì: theo Blanchot…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Dollar lên hay xuống lợi hơn?

Sáng ngày Thứ Hai 5, tháng 8, 2024, Chỉ số Dow Jones trên Thị trường Chứng khoán New York rớt 1000 điểm trước khi hồi phục một phần. Mọi người lo kinh tế Mỹ và thế giới sẽ đi xuống vì Ngân Hàng Trung Ương (Federal Reserve, Fed) chậm chưa cắt lãi suất, theo bản tin NBC. Đồng đô la Mỹ xuống giá so với đồng yen Nhật…

Đọc thêm

Nhã Duy: Tim Walz, cam kết về lòng yêu nước và cấp tiến của Kamala Harri

Trái với dự đoán và sự vận động ứng viên từ một số đảng viên và cử tri Dân Chủ, Phó Tổng Thống Kamala Harris đã công bố quyết định chọn Tim Walz, Thống Đốc tiểu bang Minnesota làm ứng viên phó tổng thống vào liên danh tranh cử tổng thống 2024 của bà. Đây là quyết định quan trọng đầu tiên của bà Kamala Harris kể từ…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Chính sách ngoại giao vùng Trung Á

I.  LỊCH SỬ  Trung Á có một chiều dài lịch sử phong phú, và pha trộn nhiều nền văn hóa lớn, mỗi lần cũng đôi ba trăm năm; nên được thế giới cho là “Viên Ngọc Quý Còn Đang Được Cất Giữ”. Vì lọt vào giữa hai lục địa Âu – Á, không có lối thoát ra ngoài bằng cửa sông, cửa biển ; cho nên về địa…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày khai trường

Trong cái nắng của trời cuối tháng Tám, các con em ở Mỹ lại bắt đầu ngày tựu trường. Nhìn cha mẹ dẫn con nhỏ mỗi buổi sáng đón xe bus màu vàng cam để đi đến trường, lòng tôi lại nao nao nhớ lại ngày khai giảng hằng năm ở quê nhà. Bây giờ là trời tháng Chín. Ôi “chín mươi ngày nhảy nhót ở miền quê”…

Đọc thêm

Michel Foucault: Khái niệm cõi ngoài

TÔI NÓI DỐI, TÔI NÓI Xưa chân lý Hy Lạp đã bị lung lay chỉ bởi một lời xác quyết: “Tôi nói dối.” Giờ đây xác quyết “Tôi nói” thách thức toàn thể văn chương hiện đại. Nói đúng ra hai xác quyết này không có cùng một sức mạnh. Người ta biết rất rõ rằng có thể làm chủ luận chứng của Épimenide nếu như người ta…

Đọc thêm