Mạc Văn Trang: Mấy sai lầm trong quản lý cán bộ, quản trị xã hội

Tất cả những gì diễn ra gần đây trong việc xử lý các quan chức từ cấp xã/ phường đến huyện, tỉnh, trung ương, “tứ trụ”, cho thấy chiến lược ĐÀO TẠO, TUYỂN CHỌN, QUẢN LÝ CÁN BỘ và QUẢN TRỊ XÃ HỘI của Đảng và Nhà nước ta mắc những sai lầm kéo dài vài chục năm và bây giờ bộc lộ ra như căn bệnh trầm…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Không đăng ký tu hành tại các cơ sở tôn giáo thuộc GHPGVN thì không phải là “tu sĩ Phật giáo” hoặc “nhà sư”?

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam vừa ban hành văn bản số 151/HĐTS-VP1, ngày 16/05/2024 có nội dung phủ nhận tư cách tu sĩ Phật giáo của nhà sư Thích Minh Tuệ, người đang đi bộ dọc theo con đường quốc lộ thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng. Để phủ nhận, GHPGVN đã căn cứ vào việc sư Minh Tuệ đã không đăng ký…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Cõi dương anh còn nợ chữ hiếu

Anh Trần Đình Đài là con trai thứ trong một gia đình trung lưu ở quận 3, Saigon xưa. Mẹ anh cũng là hậu duệ của hoàng gia triều Nguyễn. Cha anh là một trí thức vì vậy cả đàn con bảy đứa, ba mẹ đều cho ăn học đến nơi đến chốn. Những năm tháng ấy, đất nước bất ổn, tiếng súng vẫn hăm he đâu đó…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Tưởng Niệm Alice Munro (1931-2024)

Ngày 13, tháng 5, năm 2024, Alice Munro qua đời ở thị trấn Port Hope, phía đông Toronto, sau mười năm bị bệnh mất trí nhớ, bệnh ung thư và tim mạch, trong sự thương tiếc của người đọc ở Canada và trên thế giới.  Tôi nghĩ là tôi biết Port Hope. Khi hàng tuần từ Toronto lái xe đi thực tập ở Queen’s, Kingston, trên xa lộ…

Đọc thêm

Thạch Đạt Lang: “Hiện tượng” sư Minh Tuệ và cách hành xử của một số người dân lẫn chức sắc trong Giáo Hội Phật giáo Việt Nam

Sinh ra, lớn lên ở Sài Gòn, trước năm 1975 tôi đã thấy nhiều nhà sư tu khổ hạnh, đi khất thực. Họ đi lặng lẽ, ôm bình bát đến trước từng cửa căn nhà, đứng yên vài phút, mắt nhìn thẳng về phía trước. Nếu chủ nhà thấy, cúng dường phẩm vật gì đó, họ nói lời cám ơn, cúi lạy rồi đi tiếp. Nếu gia chủ…

Đọc thêm

Trương Huy San: Quyền lực, Sách & Vở

Omega vừa gửi tặng tôi hai cuốn sách quý, Leadership của Henry Kisssinger và Hiến Pháp Mỹ Được Làm Ra Thế Nào của Nguyễn Cảnh Bình. Kissinger thì ở nơi nhiều người ghét ông nhất người ta vẫn đọc sách và học ông. Nguyễn Cảnh Bình thì, dù rất mâu thuẫn, vẫn là đại diện của một thế hệ khát khao thay đổi. Nguyễn Cảnh Bình viết cuốn…

Đọc thêm

Thơ Trần Trung Đạo: Chia tay với sông Hằng

Mừng Phật Đản 2024, Phật Lịch 2568 Suốt 45 năm hoằng pháp Đức Phật đã qua lại sông Hằng nhiều lần. Dòng sông đã soi bóng Ngài trong nhiều kinh điển.  Rồi hơn 2600 năm sau, có một cậu bé Việt Nam đến đây. Cậu ngồi bên bờ sông Hằng nhìn mặt trời lên. Hôm qua, thay vì ở khách sạn trong phố, cậu thuê một phòng trọ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Quả báo

Ông Hai Nhột hưu, bắt đầu sống đời sống của một con chuột. Mặc dù ẩn mình trong những căn biệt thự xa hoa, di chuyển trong những chiếc xe hơi đắt tiền, trước nhà vẫn có bốt gác, xung quanh vẫn có lâu la… nhưng vẫn là chui nhủi kiếp sống của một con chuột. So với trước kia, ông là con bò rống giữa hội nghị,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Alice Munro: Trốn chạy (Runaway)

Alice Munro, Chekhov của thời đại chúng ta, qua đời ở tuổi 92  Nhà văn Canada Alice Munro, một trong những cây bút quan trọng nhất trong thể loại truyện ngắn, đã qua đời vào tối thứ Hai 13/5 tại một viện dưỡng lão ở Port Hope, Ontario, phía đông Toronto, sau hơn một thập niên mất trí nhớ. Bà đoạt giải Nobel Văn chương năm 2013.  Alice…

Đọc thêm

Truyện ngắn Alice Munro: Cõi Âm (Dimension)

Sáng Chủ nhật, Doree lấy 3 chuyến xe búyt. Từ nhà đến thị trấn Kincardine, đổi xe đi London, rồi từ London đi đến bệnh viên giam giữ phạm nhân tâm thần. Ngồi trên xe từ 9 giờ sáng đến 2 giờ chiều Doree mới đến nơi qua khoảng đường dài hơn 200 km. Nhưng ngồi không phải là vấn đề đối với Doree vì Doree đứng làm…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Cám ơn và xin lỗi

Cám ơn và xin lỗi đôi khi trở thành một đề tài xã hội. Vài năm trước đây, viết trên báo Tuổi Trẻ, một người Nam Hàn đang làm việc tại Việt Nam ‘phàn nàn’ rằng người Việt Nam ít nói xin lỗi. Tiếp theo đó là một thư khác của bạn đọc người Việt chỉ ra rằng chẳng những ít nói xin lỗi, mà người Việt còn…

Đọc thêm

Thái Hạo: Ai đang ‘đánh sập niềm tin của quần chúng Phật tử’?

1. Thời gian qua, hình ảnh một vị tu sĩ đầu trần chân đất đi khất thực khắp Bắc Nam không những đã khơi dậy những tình cảm và nhận thức tốt đẹp của đông đảo dân chúng và tín đồ đối với Phật giáo mà còn khiến không ít người chẳng ngần ngại bộc lộ sự bực tức, ganh ghét và tấn công một cách dữ dội,…

Đọc thêm

Song Thao: Sống dai

Bạn bè lứa tuổi tôi tới nay đều đã vượt qua mức tám chịch. Những Cung Tích Biền, Phạm Phú Minh, Thành Tôn ở Cali. Những Trang Châu, Luân Hoán, Hoàng Xuân Sơn, Võ Kỳ Điền ở sát cạnh tôi. Vậy mà bảo là già nhất định không chịu. Chắc phải nói sống dai.  Ngay từ năm 1797, Bác sĩ người Đức Huseland đã cho công bố bản…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Hàng ngàn cây xanh ở TP.HCM đã, đang và sẽ bị chặt bỏ: “Đào tận gốc, trốc tận rễ” – Cách duy nhất hay dễ nhất?

Giữa những ngày hè nắng nóng kỷ lục này, thử suy nghĩ về cái gọi là “không còn cách nào khác” khi người ta chặt cả ngàn cây xanh. DÂN PARIS DẬY SÓNG VỚI DỰ ÁN CHẶT 42 CÂY QUANH THÁP EIFFEL Gần cuối tháng 4-2022, Tòa thị chính Paris công bố công bố dự án OnE I, cải tạo khu vực quanh tháp Eiffel để chuẩn bị…

Đọc thêm

Thận Nhiên: Chỉ thấy mưa sa

Nếu bạn là “người có chữ nghĩa”, nghĩa là người đọc nhiều, hay là người có quan tâm đến văn chương Việt Nam, thì hẳn không ít lần bạn nghe thấy, hay tình cờ đọc những câu thơ dưới đây, chúng thường được người ta trích dẫn: “Tôi bước đi Không thấy phố không thấy nhà Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.” Thật ra, đoạn này…

Đọc thêm

Thầy Thích Minh Tuệ

Hoàng Anh Sướng: Đôi lời về Sư Minh Tuệ: Xin hãy để cho sư được yên tĩnh để sư toàn tâm toàn ý trên con đường tu học Thời gian gần đây, trên mạng xã hội rộ lên “hiện tượng” sư Minh Tuệ – một vị khất sĩ tu theo lối khổ hạnh (Hạnh đầu đà) ngày ăn một bữa, mặc áo vá, tối ngủ ở gốc cây,…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện

CUỐN SÁCH TÔI BỎ QUÊN  1. Không chờ đợi điều gì, tôi tự sắp đặt sinh mệnh mình. nhưng không thể sắp đặt tình yêu em.  Bầy ong đã bay đi. tiếng hú của đêm dội vào giấc ngủ. tôi mộng du vào thế giới.  Dường như em cũng không thật.  Trên ngọn đồi ấy, đôi giày cao cổ và chiếc áo măng tô màu xám đầy bụi….

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Hoa: Đôi bạn đôi đường

Giữa tháng Mười, thời tiết North Dakota chớm vào cuối thu và buổi sáng se lạnh.  Đã đến lúc vợ chồng tôi về Texas tạm trú qua mùa đông.  Tôi háo hức vì sắp gặp người bạn thân là Công ở Dallas nằm trên đường di chuyển Bắc – Nam.  Tôi gọi Công trên điện thoại di động, “Mày đang ở đâu?  Tuần sau tao ghé Dallas, gặp…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ngày Của Mẹ, Ngày Của Con

Có lần, trong buổi tiệc sinh nhật một cô bạn, người bạn ngồi cạnh quay sang tôi hỏi, “Sinh nhật của ông là ngày nào? Ông thường tổ chức sinh nhật như thế nào?”  “Tôi cũng… chả nhớ ngày nào,” tôi trả lời, làm ra vẻ dửng dưng. “Tôi chẳng thiết tha gì đến sinh nhật, sinh nguyệt chi cả. Nhiều sinh nhật đi qua âm thầm, lặng…

Đọc thêm

Thơ Lê Minh Hiền, Nguyên Nghĩa

Viết cho Mother’s Day XÓM CỔNG QUÊ NGOẠI Xóm Cổng… Xóm Cổng ngày xưa, cái tên mộc mạc con đường đê nhỏ ngoằn ngoèo mùa mưa nhão nhoẹt bước đi không quen, những cái cống cây xả nước lên xuống nghe nước chảy ào ào trông dữ dội! tuổi thơ sợ hãi ngập ngừng khi đặt bước chân sang * Nhớ Ông Bà Ngoại ngồi uống trà chuyện…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: “Siêu cường quốc tin đồn”?

Chỉ với mớ mũ miện hoa hậu thượng vàng hạ cám mà, đó đây, đã có người phởn lên với niềm tự hào “cường quốc sắc đẹp” thì, sau ít nhất hai thập niên sống với những tin đồn chính trị vô cùng chính xác, họ có thể nào phởn tiếp tới một tầng bậc cao hơn như là “siêu cường quốc tin đồn”? Chưa thấy đất nào…

Đọc thêm

Phúc Lai GB: Kịch bản duy nhất cho nước Nga

Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putox ở Ukraine – ngày 10/5/2024] 1. Kịch bản duy nhất cho nước Nga Mới đây trên trang Nghiên cứu quốc tế có một bài dịch từ tiếng Anh của tác giả Stephen Kotkin: “Năm kịch bản cho nước Nga” rất đáng chú ý. Tuy nhiên khi đọc đến phần các kịch bản, tôi không nhận thấy mạch trình…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Làm sao để dân đồng bằng sông Cửu Long thích nghi với hạn mặn?

Theo bản tin dự báo xâm ngập mặn khu vực Bến Tre (từ 25/4 – 02/5), độ mặn 4 ‰ xâm nhập đến Ấp 6, xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, Bến Tre), cách cửa sông 44,3 km, liên tưởng tới chỉ đạo của phó thủ tướng Trần Hồng Hà “Đồng bằng sông Cừu Long (ĐBSCL) cần thích nghi và chủ động sống chung với hạn mặn”, tôi…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Chuyện gì xảy ra tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) cho Việt Nam?

Ngày 7/5/2024, nhà nước Việt Nam đã có phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát, hay Rà soát Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review, viết tắt UPR) tại Geneva, Thụy Sỹ về hồ sơ nhân quyền.  Sau đây là vài quan sát và nhận định cá nhân sau khi theo dõi phiên kiểm điểm.  UPR khác các phiên rà soát khác như thế nào?  UPR là cơ…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam: Phát ngôn sai lạc về quyền của người lao động

Để được ưu đãi thương mại với Hoa Kỳ, Hà Nội khẳng định rằng người lao động có thể thành lập công đoàn (Washington) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng chính quyền Việt Nam đang đưa ra các thông tin sai lạc hoặc dễ gây hiểu lầm cho phía Hoa Kỳ và các đối tác kinh tế khác để đạt được hay…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Nước cho châu thổ Cửu Long

Mùa hạn vừa qua vùng Gò Công thiếu nước uống, phải nhận nước cứu trợ từ Sài Gòn và các tỉnh khác không bị nước mặn. Sẵn dịp cứu trợ thì các nhà hảo tâm đem nước luôn cho mấy vùng ven biển Bến Tre, Trà Vinh.  Quê tôi ở huyện Giồng Trôm, Bến Tre. Ai có lui tới xứ Bến Tre chắc có biết câu: “Bánh tráng…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn

“Đời sẽ thấy chúng ta sống không cầu” (Dạ Khúc, Phạm Duy, từ Serenade Schubert )  Ông Phạm viết một câu đại thống khoái. Như không. Như.[ Như]? Dù đời ông có lúc chi li từng tem phiếu               Như anh.  Như tôi. Chúng ta biết sống. Biết đủ V Ô  C Ầ U* nhón gót đi trong đêm sợ làm mất giấc ngủ sợ hư không trở mình…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày của Mẹ

Tôi đến thăm nghĩa trang vào lúc trời đã ngả về chiều. Nghĩa trang của dòng tộc tôi nằm sát chân núi Cà Đú, một rặng núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, nằm về phía Bắc thị xã Phan Rang chừng 10 cây số. Cách đó không xa hai đỉnh núi Đá Xanh, Đá Mài thuộc dãy Trường Sơn vẫn còn sáng chưa kịp ngả sang màu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Cao Vị Khanh: Đoạn trường khúc

Vũ gốc người Vãng Phố, theo cha đọc sách ở tuổi còn ham đánh đáo, chưa lên bảy đã làu thông quốc sử, lại lấy sách Tang Thương Ngẫu Lục mà luận chuyện đời, làm ai nấy đều lạ. Lớn lên đổi tánh bê tha, cứ tính chuyện rong chơi, rồi lân la kết bạn với bọn văn nhân phóng đãng, chẳng coi gì là trọng, cứ đem…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cây Sài Gòn, cây Hà Nội

Chắc chỉ có những người viết văn, làm thơ và yêu chữ như chúng ta mới đau lòng khi nhìn cây bị đốn. (nhà thơ Trần Mộng Tú, trích thư) Tất cả những hàng cây đẹp mê hồn ở Sài Gòn, trước Nhà hát lớn, trên các đại lộ Cường Để (Tôn Đức Thắng), Hàm Nghi, Tự Do, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, bến Bạch Đằng, công viên Gia…

Đọc thêm