Thanh Hà CH: Tháng 12/1977 – Mùa Giáng Sinh tan tác

Cận Giáng Sinh năm 1977 anh Nhân ghé qua nhà tìm chị Hai tôi đề nghị chị vào làm thư ký cho nông trường trồng khóm (thơm) ở xã Lình Huỳnh thuộc quận Hòn Đất, Kiên Giang do anh đồng giám đốc với một người nữa, cách nhà tôi 45 km. Nguyên anh Nhân là nhân viên văn phòng trong ty Thông Tin tỉnh do ba tôi đảm…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Nguyễn Tường Thụy – Từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc 

Nguyễn Tường Thụy, một cựu sĩ quan quân đội miền Bắc, đã trở thành một nhân vật đáng chú ý không chỉ vì quá khứ quân ngũ mà còn vì những nỗ lực hòa giải và gắn kết giữa những cựu binh của hai phía trong cuộc chiến Việt Nam. Hành trình từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc của ông là biểu tượng…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Dũng: Suy nghĩ về cuộc chiến Bắc – Nam trong ngày 30/04

Xã hội loài người vốn phát triển theo lẽ tự nhiên, không theo một học thuyết nào cả, theo chiều hướng ngày càng tiến bộ: từ cộng sản nguyên thủy → chiếm hữu nô lệ → phong kiến → tư bản chủ nghĩa → ??? Bất công cũng là một hiện tượng tự nhiên. Nó có thể do thiên nhiên tạo ra, hoặc do chính con người gây…

Đọc thêm

Phạm Tường Vân: Hòa giải không phải là một lệnh trên máy tính

Tôi đánh giá cao bài phát biểu mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm hòa hợp hòa giải dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm, để khép lại quá khứ, hướng đến một tương lai thịnh vượng, hùng cường. Kể cũng hơi muộn. Nhưng thà muộn còn hơn không bao giờ.  Tôi sinh ra lớn lên ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhưng tôi khác bạn bè…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Giấy dương Ma Lè – Giấy lơ Vu-Tao

Dùng giấy dương nhuộm áo trắng là giải pháp đơn giản, rẻ tiền và tiện lợi nhất của một thời quần áo thông thường có giá trị cao hơn bây giờ. Mấy thập niên trước đây, áo sơ mi màu trắng là trang phục thông dụng của giới công tư chức và học sinh, sinh viên. Màu trắng trang nhã, lịch sự và ít hấp thu nhiệt thích…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Những Tượng Đài Không Hận Thù

Trong dòng lịch sử của nhân loại, chiến tranh hầu như luôn để lại những vết sẹo đau thương – không những trên thân thể những ai sống sót, mà còn in đậm vào tâm hồn của cả dân tộc. Song, khi đặt chân đến những tượng đài chiến tranh trên đất Mỹ, chúng ta sẽ nhận ra một điều vừa dịu dàng vừa xót xa: đa số…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Crimea: Miếng bánh và vở kịch Vatican

“Chúng ta không đàm phán với súng kề đầu.” -John F. Kennedy- Ngày 26/4/2025, giữa thánh đường St. Peter uy nghi, khi tiếng nhạc cầu siêu còn ngân dài, một cái bắt tay chớp nhoáng diễn ra giữa Trump & Zelensky. Một cử chỉ ngoại giao khét lẹt mùi chiến tranh- hoặc là một cử chỉ tuyệt vọng trước thực tại tàn khốc. Chỉ vài hôm trước, những…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Những ngày tháng không quên sau 1975

Đó là những ngày tháng rất khó khăn sau 1975, mà ngày nay ít ai trong giới trẻ biết dù họ thỉnh thoảng nghe đến cái gọi là ‘Thời Bao Cấp’. Càng ít người nghe qua về chế độ tem phiếu, đốt sách, Đánh tư sản, Kinh tế mới, tù cải tạo, thảm nạn Thuyền Nhân, v.v. Tem phiếu Tem phiếu thời sau 1975. Ví dụ: Một người…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Cao Vị Khanh, Huỳnh Liễu Ngạn

CHIỀU THÁNG TƯ VỀ QUA SÔNG CỔ CHIÊN Gió quậy tư bề sóng nhọn hoắcThuyền quay như lá cuối mùa rơiNgười qua sông muộn tay ghìm chặtVực trống chìm sâu đến rã rời Nước chảy hung hăng lở sạt bờTưởng ngàn vó ngựa sải qua mauNgười về từ cõi đầy xương sọLòng bể trăm chiều miểng cứa đau Nước vẫn tuôn tuôn, sầu cuộn cuộnNgó lục bình trôi…

Đọc thêm

Đoàn Bảo Châu: Bên Thắng Cuộc – Họ Là Ai?

Tôi viết về điều này để tôi và các bạn hiểu chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng nhân loại và cũng biết đâu một vài người với khả năng nhận thức hơn ở bên thắng cuộc nhìn được bản thân mình và từ đó có được sự thay đổi cần thiết. Họ là ai? Họ là những người cộng sản? Sau 50 năm từ năm 1975,…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Điểm nghẽn của mọi điểm nghẽn – Thể chế và sự lựa chọn lịch sử

Khi một dân tộc bước đến ngưỡng của chuyển mình, câu hỏi lớn nhất không phải là “có thể hay không?” mà là “có dám hay không?” – và quan trọng hơn cả là: “có ai đủ bản lĩnh để dẫn đường?”. Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30/4: Từ kẹt xe đến mắc kẹt trong lịch sử – Ảo tưởng thắng cuộc

Tháng 4, những con đường kẹt cứng người và xe. Những dòng người túa ra phố, những biểu ngữ tung hô, những lời ca chiến thắng huyên náo. Thành phố như một vết thương cũ được phủ lên một lớp sơn mới hàng năm. Nhưng đâu đó giữa tiếng còi xe bức bối và những bước chân lơ ngơ trong ngày lễ, có một thứ kẹt cứng hơn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Việt Nam đã bị “Phần Lan hóa” qua mật ước Thành Đô

“Phần Lan hóa” (Finlandization) là gì? Một cách vắn tắt, “Phần Lan hóa” (Finlandization), có nghĩa “để trở nên Phần Lan”, là một thuật ngữ chính trị để chỉ ảnh hưởng của một cường quốc trên các chính sách đối nội, đối ngoại và quốc phòng của một quốc gia láng giềng nhỏ, bị cô lập, không phải là thành viên của một liên minh quân sự và…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh Việt-Mỹ (1955–1975) và Chiến tranh Việt-Trung (1979) trong hệ thống giáo dục bên nhà phản ánh sự khác biệt sâu sắc về chính sách tuyên truyền, động cơ địa chính trị, và cách tiếp cận với quá khứ. Chiến tranh Việt-Mỹ được giảng dạy trong phạm vi rộng. Cuộc chiến được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến…

Đọc thêm

Cho một chiều tháng Tư. Thơ Trần Hoàng Phố

Cho một chiều tháng Tư trời nóng như đổ lửaTôi ngồi nhìn bóng tôi đổ xuống từ biTrên chiều dài xanh bóng thời gian năm mươi nămbuồn vui khắc đau đớn lên đá hạnh phúcthất vọng thắp rồi thổi tắt ngọn lửa trong tim  hy vọngTôi uống một ly rượu vang đỏ hoàng hôn đời ngườiĐể thấy men say hư khôngtắt thởtrong đôi mắt biếc giấc mộng tháng…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Chính Luận Việt Nam: Một thế kỷ trăn trở và khát vọng (Vietnamese Political Thought: A Century of Turmoil and Aspiration)

Có những ngọn đèn cháy lên rồi tắt lịm giữa dòng lịch sử. Có những tư tưởng bùng lên như pháo hoa trong một khoảnh khắc ngắn ngủi của thời đại. Nhưng cũng có những ngọn lửa âm ỉ cháy suốt nhiều thập kỷ, không bao giờ tàn, soi rọi con đường tư tưởng cho cả một thế hệ. Chính Luận của Trần Trung Đạo là một trong…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Ba cuộc chia cắt – Ba cách trở về

Tôi là người chứng kiến hai cuộc “thống nhất” của hai quốc gia. Một quốc gia tôi được sinh ra. Một quốc gia tôi trưởng thành và cũng là quê hương thứ hai của tôi. Khi giải phóng miền Nam, tôi còn nhỏ, hầu như không có dấu ấn gì đặc biệt. Ngoài việc bà tôi năm nào cũng nuôi một đàn lợn béo như tranh, để “thằng…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Phải mất lãnh thổ để đổi lấy hoà bình?

Sự khốn nạn của siêu cường khi gây áp lực để chấm dứt chiến tranh Ukraina – Nga. Ai thực sự chiến thắng trong cái gọi là hoà bình? Chắc chắn Putin. Dù phải “nướng” hàng chục ngàn binh lính, nhưng “cái tôi” của ông ta sau cùng vẫn chiến thắng. Ukraina bị xâm lược. Ukraina bị tàn phá. Ukraina bị mất lãnh thổ. Ukraina bị thiệt tất…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Dư âm đồng vọng

Cuộc vui nào rồi cũng tan, buổi sum họp nào rồi cũng phải chia lìa, cho dù cuộc vui, cuộc họp mặt ấy hoan hỷ, thanh tịnh và tràn đầy ý nghĩa. Lễ Phật đản chung ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn đã khép lại, quý thầy đã quay về bổn tự, quý đồng hương Phật tử về lại nhà và tiếp tục công việc mưu sinh. Đất…

Đọc thêm

Nguyễn Trần Diệu Hương: Bé Biển

Trên tường, lẫn trong nhiều bức hình rất đẹp được chụp từ một ống kính chuyên nghiệp là tấm hình của chiếc ghe mong manh, nhỏ bé, bồng bềnh trên đại dương. Trên khoang ghe, các thuyền nhân Việt Nam (những boat people đã đánh thức lương tâm thế giới vào những năm 70s và 80s) mặt mày ngơ ngác mệt mỏi nhưng mắt sáng lên hy vọng….

Đọc thêm

Nguyên Việt: Hạt Giống Của Sự Hồi Sinh

Sau mỗi cuộc nội chiến, điều còn lại là những đống gạch vụn, những bia mộ trắng xóa và cánh đồng loang máu cũ. Nhưng cái còn lại, sâu nhất, là vết thương nơi tâm thức một dân tộc. Cuộc nội chiến Hoa Kỳ đã chấm dứt bằng quân sự vào năm 1865, nhưng nó chỉ mới bắt đầu trên phương diện đạo lý. Vấn đề không còn…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Câu chuyện người mẹ bị lừa tiền khi muốn cứu con từ Campuchia

Trong một bài viết gần đây, tôi đã kể lại quá trình giải cứu Q (sinh năm 2004), một cô gái trẻ người Việt bị lừa bán sang Campuchia. Giữa lúc hoảng loạn, không biết làm sao cứu con, người mẹ bị lừa mất 16 triệu đồng (khoảng 620 USD). Nhưng mẹ Q bị lừa như thế nào? Tôi đã phỏng vấn mẹ Q để nghe lại câu chuyện….

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Nam Hàn và Nam Việt Nam

Sau 50 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngày nay có khoảng 150.000 người Việt Nam đi xuất khẩu lao động tại Nam Hàn. Tự cho là ưu việt, tài tình, sau 50 năm dài, đảng Cộng sản không xây dựng được một nước Việt Nam giàu mạnh, mấy trăm ngàn thanh niên Việt Nam phải rời quê hương, xa gia đình, đi làm thuê ở các…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Nguyễn Tấn Cứ, Nguyễn Vĩnh Long, Nguyễn Hoàn Nguyên

REQUIEM MÙA HẠ  Mùa hạ cuốn anh đi cuốn em đi Mùa hạ cuốn bùng theo mùa hạ Cuốn chúng ta vào những bụi mù Cuộn chúng ta những lòng thù hận  Cuốn vào chổ ngồi hoang vu trơ khấc Ướt đặc mồ hôi tháng Tư không gió Không có một giọt mưa nào rơi Không một bóng cây nào che chở Mùa hạ của những ngày chối…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Đã Đến Lúc Hòa Giải Dân Tộc

Ngày 30 tháng 4 năm 2025 đánh dấu 50 năm kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, khi tiếng súng ngưng nổ, khi đất nước liền một dải chữ S từ Bắc chí Nam.  Nhưng nửa thế kỷ trôi qua, sự thống nhất trên bản đồ chưa đồng nghĩa với sự thống nhất trong lòng người Việt.  Vết cắt lịch sử vẫn chưa thực sự liền…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: “Thuyền Ngược Bến Không”, Lời Kinh Trôi Giữa Sương Mù Thời Cuộc

“Thời chiến tranh, một lớp bạn lên rừng. Thời hòa bình, một lớp bạn xuống biển. Dân tộc chợt quay trở lại với huyền thoại mở nước. Những người con theo Mẹ, đã có lúc khinh ghét anh em mình, bỏ lên rừng. Một thời gian sau, những người con theo Mẹ lên rừng nay quay trở về đô thị. Lại những người anh em khác sợ hãi,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư hồi tưởng: ‘Những ngày xưa thân ái’

Mỗi năm, cứ tới tháng Tư là tôi muốn viết về ký ức thời xưa, thời mà giới trẻ ngày nay ít biết tới.  Năm nay, đánh dấu nửa thế kỷ kể từ khi những ‘thuyền nhân’ như tôi đặt chân định cư nơi đất Úc và các nước phương Tây. Tôi ngoảnh nhìn chặng đường đầy sóng gió đã qua. Tôi sanh ra trong một gia đình…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Hãy làm giàu văn hóa Việt

1. CÁC NHÂN TỐ TRỤ CỘT TRONG TÊN GỌI ĐỊA PHƯƠNG  Đặt tên cho một địa phương, không đơn giản chỉ theo ý thích hay mệnh lệnh của ai đó, càng không phải việc làm cho qua chuyện. Lịch sử Đông – Tây cho thấy tên gọi một địa phương thường được xác định bởi các yếu tố sau. • ĐỊA LÝ – liên quan đến đặc điểm…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và các áp lực trước Hiệp định Paris

(Bài thứ 2 trong loạt bài về “50 năm nhìn về quá khứ để hướng tới tương lai”. Bài thứ nhất “Thân Phận Nhược Tiểu”* đăng trên Facebook và Diễn Đàn Thế Kỷ ngày 16 tháng 2, 2025) Những sự kiện được trình bày trong bài này: – Tổng thống Nixon “Cắt Đầu ông ta [Thiệu] nếu cần”. – Lập trường cứng rắn của Tổng thống Thiệu cho…

Đọc thêm

Nguyên Việt: “Tôi là ai mà phán xét họ?”

Có một hôm giữa đám đông vây quanh Đức Giê-su, người ta mang đến một người phụ nữ ngoại tình, đòi Ngài ném đá theo luật định. Ngài lặng im, cúi xuống viết gì đó trên cát. Rồi bảo: “Ai trong các người vô tội, hãy ném đá trước đi.” Cả đám đông bỗng chững lại, thinh lặng rút lui – để lại con người trần trụi trước…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Nguyễn Tiến Văn, bậc trí giả giữa thời quỷ ám…

Được tin nhà nghiên cứu văn hóa, dịch giả của rất nhiều tác phẩm lớn về văn hóa, văn học, tôn giáo, triết học… Nguyễn Tiến Văn vừa qua đời lúc 21h38 ngày 20/4/2025, giờ Việt Nam tại Phú Nhuận, TP.HCM, DĐTK xin chân thành chia buồn cùng gia đình, bạn bè của nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Tiến Văn. Xin cầu mong cho hương hồn ông…

Đọc thêm