Nguyễn Thanh Huy: Ăn của rừng rưng rưng nước mắt

“Ăn của rừng rưng rưng nước mắt” là lời của người xưa để nói lên những nỗi gian truân thấm đẫm mồ hôi và nước mắt của những người có cuộc sống mưu sinh gắn chặt với núi rừng. Nay câu nói ấy lại đúng, nhưng đúng theo một cách khác, kẻ ăn thì kê cao gối ngủ mà người không ăn lại nước mắt lưng tròng.  Sự…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Trách nhiệm của mỗi con người chúng ta trước thảm họa thiên nhiên*

Cơn bão Yagi không những chỉ tạo ra những tổn thất về người và của, mà còn chỉ ra nhiều khuyết tật trong sinh hoạt xã hội. Từ những chuyện phê phán bóc mẽ nhau “Làm Màu”, “Phông Bạt”, “Diễn”, đến những bức ảnh được photoshop, những bản sao kê người quyên góp vi phạm miền riêng tư hoặc những lời dạy bảo nhau mang nặng mùi đạo…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng (Kỳ 2), Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Việc Diệm sớm phát hiện ra rằng ông không có ơn kêu gọi làm linh mục không có nghĩa là ông thiếu nhiệt tình tôn giáo. Ngược lại, Diệm thấy Giáo hội quá dễ bị tác động so với ý chí cứng rắn của ông. Anh trai ông là Thục, một người đàn ông hiền lành, mặc dù có suy thoái, và cho đến khi cuộc khủng hoảng…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Chín, mùa Thu ở hai đầu nỗi nhớ

Tháng chín. Tháng của rỉ rả mưa đêm, của lả chả cánh phượng và hiu hiu mùa chuyển. Tháng chín. Tháng của líu ríu chim sẻ rủ nhau bỏ đi và xôn xao học trò rủ rê trở lại. Tháng chín … khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc… Tháng chín bây giờ, xứ lạ đã thành quen và tháng…

Đọc thêm

Quốc Anh: Gõ trống lên Thiên Đình

Cơn bão Yagi qua đi được một tuần, chính phủ họp, thủ tướng khóc, ông chỉ đạo 6 nhiệm vụ trước mắt, 8 giải pháp ổn định lâu dài… nhưng các nhiệm vụ, giải pháp cũng chỉ tập trung vào khắc phục hậu quả sau cơn bão. Điều quan tâm nhất của người dân lúc này vẫn chưa thấy thủ tướng nói đến: Nguyên nhân nào dẫn đến…

Đọc thêm

Quyết Hồ: Phá rừng và sạt lở đất*

Tại sao ở Tây Bắc lại sạt lở đất và mưa lũ gây ra hậu quả kinh hoàng đến như vậy? Nói ra lại bảo là ác. Tôi đã đi Tây Bắc, Tây Nguyên, Đông Bắc, dễ đến hàng trăm lần, phượt Bắc-Nam rồi lại Nam-Bắc cũng vài ba gì đó, ô tô xe máy đều đủ cả. Nhưng đi tới đâu, dù cảnh sắc có hùng vĩ…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm: Độc thoại không vần

Độc thoại không vần ngày ấm áp xoay vòng  chút nắng nhẹ điểm tô con lộ dài hun hút   mở hai mắt thật to nhìn cho rõ  cơn bão có thể đến đây bất kỳ lúc nào  hay phút cuối đổi hành trình về một phía khác  · như oktoberfest  chừng mực có bao giờ là tiêu chí  huýt sáo một bản nhạc vui  gợi nhớ từ ký…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Tiến Cường: Thơm…miếng đi! 

Phú Nhuận 1966. Căn nhà tôi ở nằm trên đường Nguyễn Minh Chiếu đâm ra đường Võ Di Nguy, Phú Nhuận, quận Tân Bình, tỉnh Gia Định. Từ nhà tôi đi bộ ra đường Võ Di Nguy hay chợ Lò Đúc chỉ mất vài phút. Thập niên 60, xã Phú Nhuận thật bình yên, Việt Cộng chưa pháo kích, đặt chất nổ, ném lựu đạn phá hoại nếp…

Đọc thêm

Đào Như: Truyền thuyết – huyền thoại giao thoa cùng thơ văn và sử liệu

1-Hoa Anh Đào Theo truyền thuyết của Nhật Bản kể lại rằng, tại một làng nọ gần núi Phú Sĩ, có một cậu bé, khôi ngô tuấn tú. Có một đạo sỹ ghé qua nhà và để lại môt thanh kiếm sắc đen bóng với lời nhắn nhủ rằng số phận đã an bài bé trai trong nhà này sẽ trở thành môt võ sĩ đạo-Samurai kiệt xuất.  …

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Tha thứ và hòa giải

Sau Cải cách Ruộng đất với hàng chục ngàn người bị giết oan, nhiều người ở miền Bắc vẫn tin vào cộng sản. Sau biến cố Mậu thân 1968 với hàng ngàn người bị thảm sát, nhiều người ở miền Nam vẫn tin vào cộng sản. Sau các chính sách đầy thù nghịch sau 1975, nhiều người trong cả nước vẫn tin vào cộng sản. Sau các nhượng…

Đọc thêm

Dương Văn Minh: Sự lừa dối nhiều năm làm hỏng một bộ phận rất lớn của Việt Nam*

Nhiều người bị đánh lừa khi nghĩ rằng Nga là bất khả chiến bại. Đây thường là những người ủng hộ Nga, những người tin rằng Ukraine không có cơ hội ngay từ đầu, ngay cả khi một số người che giấu sự đồng cảm của họ. Nga yếu về mặt quân sự và kinh tế, nhưng lại rất giỏi trong việc lừa bịp và tung tin sai…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Harris vs Trump: giữa nháy và trừng

Thật là lạ khi chẳng tổ chức truyền thông Mỹ nào buồn so sánh tần suất nháy mắt của ông Donald Trump và bà Kamala Harris trong cuộc tranh luận ngày 10/9/2024 trong khi sự chênh lệch này có thể cho biết ai sẽ trở thành tổng thống.  Tôi cũng theo dõi cuộc tranh luận nhưng, do quá chú ý đến những gì hai ứng cử viên nói,…

Đọc thêm

Nguyễn Quang A: Dân chủ hóa và xã hội dân sự ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 21.

Tóm tắt: Chúng tôi điểm lại một số vấn đề về dân chủ hóa, vai trò của xã hội dân sự trong dân chủ hóa và các bài học lịch sử trên thế giới, chủ yếu từ các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước kia và đặc biệt từ các nước trong khu vực. Sau đó dưới ánh sáng của những kinh nghiệm và bài học…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam: Hãy hủy bỏ cáo trạng, phóng thích nhà vận động dân chủ

Ông Phan Vân Bách bị truy tố vì phê phán chính quyền (Bangkok) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng nhà cầm quyền Việt Nam cần ngay lập tức hủy bỏ mọi cáo buộc và phóng thích nhà vận động dân chủ Phan Vân Bách. Công an Hà Nội bắt giữ Phan Vân Bách, 49 tuổi, vào ngày 29 tháng Mười hai năm 2023 vì…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm họa điện hạt nhân.

1. Điện hạt nhân là một trong những nguồn năng lượng hiệu quả. Nhưng xây dựng nhà máy điện hạt nhân có thể đối mặt với những thảm hoạ tàn khốc. Dù là các quốc gia có nền công nghệ hạt nhân cao đến mức độ nào, được xây dựng với mức độ an toàn bao nhiêu đi nữa, thì thảm hoạ hạt nhân vẫn có thể xẩy…

Đọc thêm

Nguyễn Viện và 3 tác phẩm mới được xuất bản

NXB Nhân Ảnh (Canada) vừa phát hành trên amazon.com 3 tác phẩm của Nguyễn Viện: Cõi Người Ở Lại, Truyện vừa  “Chờ đợi, có lẽ là điều bí ẩn nhất của cuộc sống. Chờ đợi là lý do để tồn tại, nhưng chờ đợi cũng là nỗi ám ảnh không đáng có nhất. Tôi chờ đợi một đồng xanh, một đồng cỏ hay điều gì khác mà tôi…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Sông Hồng của tôi ơi!

(Gửi gia đình họ Trần Trung ở Yên Bái) Tôi có những người Anh người Chị những người cháu gọi tôi bằng Cô bằng Bà Họ “Trần Trung” nhà tôi từ Nam Định đã lưu lạc bao năm về Yên Bái Bao nhiêu đứa trẻ đã ra đời nối dài dòng họ sống đơn sơ nhưng yên lành bên cạnh sông Hồng Con sông tôi đã tìm về…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: Vài đóng góp của tự điển Béhaine trong văn hoá ngôn ngữ Việt Nam

Bài viết này bàn về tự điển chép tay của LM Pigneau de Béhaine (viết tắt là TVL). Người viết ghi lại kinh nghiệm đọc tài liệu này cũng như vài kết quả thú vị về tiếng Việt. TVL có thể đọc trên mạng thoải mái (không cần dùng kính lúp [1]!) như từ trang này chẳng hạn …v.v…  Ngoài giá trị về tự điển tiếng Việt bằng…

Đọc thêm

Bão Yagi và chuyện cứu hộ, cứu trợ

Dương Quốc Chính: Một số vấn đề về cứu trợ, cứu hộ  Theo quan sát của mình cả trên Facebook và thực tế trải nghiệm, thì có vẻ như ở các nơi đều không có 1 cơ quan nào làm tổng chỉ huy việc cứu trợ, cứu hộ (2 việc khác nhau). Dường như bây giờ hầu hết là tự phát, dân tự cứu dân là phổ biến….

Đọc thêm

Tuyết và thơ Haiku, Pháp Hoan lược dịch

Lá non, lá già đều trở thành một giữa mùa tuyết hoa. _Fukuda Chiyo-ni [福田 千代尼, Phúc Điền Thiên Đại Ni) * Tuyết đầu mùa rơi tan trên ngọn cỏ thành sương rạng ngời. _Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村) * Trên tuyết trắng tinh dấu chân nai hiện Vô Tự Chân Kinh! _Pháp Hoan (法歡) * Tuyết chiều lưa thưa uyên ương một cặp trên…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cảm nghĩ về cuộc tranh luận của Kamala Harris – Donald Trump ngày 10.09.2024

Cuộc tranh luận giữa 2 ứng cử viên tổng thống, Kamala Harris (Dân Chủ) và Donald Trump (Cộng Hòa) dài 90 phút đã trôi qua. Tôi không trưc tiếp theo dõi, chỉ coi video của New York Times quay lại. Không đi sâu vào nội dung cuộc tranh luận, chỉ nói về diễn tiến. Rõ ràng bà Kamala Harris đã chế ngự đối thủ – ông Donald Trump…

Đọc thêm

Thơ Ngô Nguyên Dũng: Ngủ trưa trong chùa Quán Âm

ngủ trưa trong chùa Quán Âm  chiêm bao tiếng khánh thì thầm võng đưa chân như lạc bước vườn xưa  gió khua bóng lá gọi mùa ngẫu nhiên cây già niệm hạnh hoa nghiêm  che tôi huyễn mộng nhân duyên xa gần mây trời bào ảnh trắng ngần   núi nghiêng cằn cỗi hóa thân luân hồi chấp mê diệu đế một đời  nghe chuông bát nhã dặm hồi…

Đọc thêm

Thái Hạo: Bão lũ và sạt lở đất – vừa thiên tai vừa nhân họa*

Lũ lụt là một thảm họa, nhưng sạt lở đất có khi còn kinh hoàng hơn. Nguyên nhân thì sách vở báo chí nói nhiều rồi, tôi chỉ muốn chia sẻ quan sát của cá nhân. Theo tôi, sạt lở (nặng hơn nữa là lũ bùn, đất chảy), nguyên nhân chính là do núi đồi bị mất chân. Đối với loại núi đất, đồi đất, thì chân của…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Nhớ…

Phong sương mấy độ qua đường phốHạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê SƠN NAM Chiều nào ông Năm cũng chọt gậy ra ngồi nơi quán nước nghèo sát bờ sông. Quán nghèo thiệt: mái lợp lá, giàn rường cột chống đỡ bằng những cây bần, cây so đũa phệu phạo. Trên nền đất gập ghềnh là những chiếc bàn gỗ cũ kỹ, có vẻ như khép nép,…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Học thuyết Monroe: “Châu Mỹ của người Mỹ” đang bị đe dọa

PHẦN MỘT: HOA KỲ  I.  HỌC THUYẾT MONROE VÀ NHỮNG GÌ HOA KỲ ÁP DỤNG TRONG QUÁ KHỨ  Tác giả của chủ thuyết Monroe là ngoại trưởng John Quincy Adams được Tổng thống  Monroe đưa ra trong buổi điều trần lưỡng viện ngày 2 tháng 12 năm 1823.Monroe cho rằng, giữa hai tân thế giới và cựu thế giới là hai bán cầu biệt lập. Do đó, tất…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Ngàn năm đất nước nhọc nhằn

Bão Yagi tàn phá Việt Nam. Nguồn ảnh: CafeF, TTXVN, Báo Kinh tế & Đô thị Ông cha mình nói “nhất thủy nhì hỏa”. Hai tai hoạ này thật khủng khiếp. Chỉ có ai trong hoàn cảnh đó mới rõ những mất mát, đau thương; ai đã từng kinh qua mới cảm thấu được nỗi đau của họ.  Kỳ thực, đã là hoạ thì bản chất đều đáng…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Con bù tọt

Thú thật là từ nhỏ cho đến tháng 4.1975, tui không hề biết trên đời này có con bù tọt. Ếch, nhái thì biết vì được ăn ếch chiên bơ, ếch kho nước dừa… cũng năm thì mười họa thôi vì mạ tui thấy lột da, ác nhơn quá, không làm. Chỉ khi nào được dẫn đi ăn nhà hàng thì mới thưởng thức mấy món này. Hơn…

Đọc thêm

Họa sĩ Hồ Hữu Thủ qua đời

Được tin họa sĩ Hồ Hữu Thủ (1940-2024), một danh họa nổi tiếng của Sài Gòn, người được gọi là “thuật sĩ của sơn mài”, vừa qua đời chiều ngày 9/9/2024 tại Sài Gòn, DĐTK xin chân thành chia buồn cùng gia đình ông và xin nguyện cầu cho hương hồn ông được yên nghỉ nơi cõi vĩnh hằng. DĐTK *** Tiểu sử tóm tắt: – Hồ Hữu…

Đọc thêm

Trùng Dương: Các chuyên gia tâm thần: Mối nguy của Trump 2.0

Khi Tổng thống Joe Biden vấp váp lúng túng, có khi như bị đông cứng không nghĩ ra chữ, trong kỳ tranh biện vào cuối tháng Sáu vừa qua với ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa, nhật báo The New York Times ngay lập tức khởi động một chiến dịch khiến một độc giả dài hạn nhiều năm như tôi không khỏi sững sờ, đó…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Súng ở Mỹ và dao ở Đức – Sự lớn mạnh của chủ nghĩa dân túy Đức

Chuyện súng ở Mỹ. Vào khoảng 10 giờ sáng ngày 04.09.2024, ngày bắt đầu năm học mới 2024 của trường trung học Apalachee, Colt Gray, một học sinh 14 tuổi đã xách khẩu súng AR15 vào trường, bắn chết 2 giáo viên, 2 học sinh, gây thương tích cho 9 người khác.  Không biết đây là lần thứ bao nhiêu xẩy ra thảm sát ở môt trường học…

Đọc thêm