Nguyễn Thị Tiêu Dao: Kho Hạt Giống Ở Bắc Cực, Norway – Một nỗ lực bảo vệ nhân loại

Một nguồn tài nguyên có tầm quan trọng sống còn với tương lai của con người hiện nằm sâu trong lòng ngọn núi băng giá trên một hòn đảo giữa Na Uy và Bắc Cực. Tài nguyên này không phải là than đá, mỏ dầu hay những khoáng sản quý giá, mà là những… hạt giống. Đúng vậy, hàng triệu đốm nâu nhỏ bé này đến từ hơn…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Tình trạng tỵ nạn trên toàn thế giới

Người tị nạn Ukraine ở Kraków phản đối chiến tranh (AFP) – Liên Hiệp Quốc: 114 triệu người bị buộc di tản. Cơ quan Người Tị nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) trong thông cáo hôm nay, 25/10/2023, cho biết hiện trên thế giới có hơn 114 triệu người buộc phải di tản. Chiến tranh, bị truy bức, bạo lực và vi phạm nhân quyền là những nguyên nhân chính…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Đường Catinat – Con đường xưa nhất trên đất Sài Gòn xưa

Sinh hoạt trên đường Catinat xưa Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Catinat (sau là Tự Do, nay là Đồng Khởi) là một trong số ít những con đường lâu đời nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Trùng Dương: Phim ‘Napoleon’: Chỉ có vậy thôi sao?

Sau hơn hai tiếng rưỡi trải qua sáu trận đánh hung bạo người chết như rạ (của tổng cộng 81 trận ghi trong lịch sử, trong đó một nửa là thua) của Hoàng đế Pháp Napoleon Bonapart (1769-1821), xen kẽ với những cảnh hoàng đế đắm mình làm tình với một Josephine hơi lãnh cảm, bước ra khỏi rạp hát, người xem phim tự hỏi: Chỉ có nhiêu…

Đọc thêm

Dương Như Nguyện: Thuyết Lập Hiến

LỜI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ THUYẾT LẬP HIẾN (constitutionalism) NÓI VỀ THUYẾT LẬP HIẾN: “Điểm quan trọng nhất của cơ chế “rule of law” mà điển hình là nước Mỹ từ thuở lập quốc cho đến nay nằm ở thuyết lập hiến. Nói nôm na, thuyết lập hiến có nghĩa là bản hiến pháp được dùng để hạn chế quyền lực của chính phủ, và toàn thể cơ chế…

Đọc thêm

Trùng Dương: Trông vời quê mẹ…

Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông vời quê mẹ ruột đau chín chiều— Ca dao Tháng 10 vừa qua tôi có dịp thăm lại Hòn Vua trên bờ biển nam tiểu bang Oregon, cách biên giới với Cali khoảng 80 miles. Nếu định tìm xem Hòn Vua nằm ở đâu trên Google Search hay Google Earth, bạn sẽ không tìm thấy đâu. Vì địa danh đó chỉ nằm…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Phù Nam Techo – con kênh lịch sử và những bước tiến hành dự án giữa triều đại cha và con

Biết mình biết người, trăm trận không nguy Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bất đãi – Tôn Tử 知己知彼, 百戰不殆_孫子Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCLkhông được quyền cất tiếng nóiGửi Nhóm Bạn Cửu Long MỘT TRIỀU ĐẠI CHA VÀ CON Hun Sen đã chính thức chuyển quyền cho con từ ngày 22/8/2023. Tuy Hun Manet là Thủ tướng mới nhưng Hun Sen vẫn có một ảnh hưởng gần…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Đại Vận Hà Phù Nam của Vương Quốc Cam Bốt

Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh Trung Quốc và Lào tích lũy nước, phù sa và cắt đứt sinh lộ của di ngư trên sông Lancang-Mekong tại các hồ chứa thủy điện của họ, đe dọa sự sinh tồn của Cam Bốt và Việt Nam, nên đã đến lúc Trung Quốc và Lào phải nhận trách  nhiệm. Họ đã gây ra khô hạn cho hạ vực, chịu…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Từ Đế chế Phù Nam – Khmer tới con kênh lịch sử Funan Techo của Vương quốc Cam Bốt

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Hình 1: Dự án Funan Techo Canal, sẽ là Con Kênh Lịch sử của Vương quốc Cam Bốt 2024-2028 kết nối Cảng Phnom Penh ra tới Vịnh Thái Lan.  DẪN NHẬP_ Dự án “Funan Techo Canal” nhằm phục hồi một hệ thống đường thủy đã được xây dựng và vận hành từ triều đại Đế chế Funan-Khmer…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cuộc tranh đấu dài cả thế kỷ cho Tu Chính Án 19 công nhận quyền đầu phiếu của phụ nữ Hoa Kỳ

Ngày 26 tháng 8 hàng năm tại Mỹ là ngày Phụ Nữ Bình Đẳng để kỷ niệm ngày Tu Chính Án 19 công nhận quyền đầu phiếu của phụ nữ Mỹ sau cả một thế kỷ tranh đấu của giới phụ nữ để giành lấy quyền có tiếng nói. Mặc dù Tu Chính Án 19 đã được chính thức phê chuẩn công nhận bởi tiểu bang cuối cùng…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: “Sắc tức thị không” trong nhãn quan vật lý học

Bát Nhã Tâm Kinh của Phật học có câu “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Từ “sắc” trong câu kinh dùng để chỉ vật chất và những gì có hình tướng. Còn “không” là cái không bao giờ xẩy ra. Từ “không” được nhắc đến nhiều trong đạo Phật chính là “Chân Không Diệu Hữu”. Như vậy, “sắc tức thị không, không tức thị sắc” là nói đến “thật tướng” của vạn pháp và đấy chính là “vô tướng”,…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đọc lại ’Rừng Mắm’của Bình Nguyên Lộc, lan man nghĩ về Đồng bằng Sông Cửu Long

Gần đây, một nhóm bạn và tôi cùng đọc lại “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta” (Sóng, Saigon, 1973; và Sống Mới in lại tại Hoa kỳ, 1989), mục đích là chọn ra 10 truyện hay nhất, thể theo lời yêu cầu của Giáo sư Sử Nguyễn Dịu Hương thuộc Đại học Tiểu bang California tại Irvine. GS Hương vừa xin được một cái…

Đọc thêm

Mặc Lý: Bài thơ Hồ Trường

Hồ Trường là tựa một bài thơ nhiều người đọc và yêu mến. Thậm chí một số giáo sư Việt văn đã đọc hay ngâm bài thơ này trong các lớp văn chương bậc trung học ở miền Nam trước 1975. Cuốn Việt Nam Văn học sử Giản ước Tân biên của Phạm Thế Ngũ in năm 1965 tại Sài Gòn cũng có ghi lại bài thơ này….

Đọc thêm

Cao Tuấn: Tháng 7 tưởng niệm Đằng Phương Nguyễn Ngọc Huy: “Thác là thể phách, còn là tinh anh!”

Cuối cùng ai cũng phải chết. Đối với đại đa số người ta, ngoài phạm vi gia đình riêng, chết là hết. Nhân vật lịch sử thì khác. Chết mà vẫn còn. Ảnh hưởng của họ sau khi chết có thể quan trọng hơn cả ngay khi còn sống. Ông Nguyễn Ngọc Huy (02/11/1924 – 28/07/1990) là một người như vậy hay là một trường hợp như vậy….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tái “Khai Sáng” tiếng Việt?

Sự hỗn loạn nào cũng thúc đẩy nhu cầu kỷ cương và, đó đây, giữa muôn lời báo động về tình trạng “lệch chuẩn”, lại thấy những nỗ lực vận động nhằm “bảo vệ tiếng Việt” bằng một hình thức trói buộc pháp lý [1]. Tiếng Việt của chúng ta, như một sinh ngữ, đang lâm vào tình trạng vô pháp và, phải chăng, nói theo David Malouf,…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trần Mộng Tú – Phụ nữ và chiến tranh

Anh tặng em mùi máuTrên áo trận sa trườngMáu anh và máu địchXin em cùng xót thương Trần Mộng Tú  [Quà Tặng Trong Chiến Tranh, 1969] PHỤ NỮ GIỮA CHIẾN TRANH VIỆT NAM: THỜI ĐIỂM 1969  Tầm nhìn Chiến tranh, Giấc mơ Hòa bình [Visions of War, Dreams of Peace] [1] là nhan đề một tuyển tập thơ của các nhà thơ nữ; nếu là Mỹ trong chiến…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Giòng Sông Thanh Thủy, một chúc thư văn học của Nhất Linh

Cuốn truyện dài Giòng Sông Thanh Thủy của Nhất Linh được khởi đăng từng kỳ vào ngày 14 tháng 10 năm 2022, mỗi tuần đăng một Chương vào ngày thứ Sáu, trên báo mạng Diễn Đàn Thế Kỷ. Tác phẩm này gồm cả thẩy 38 chương. Thật tình cờ hôm nay thứ Sáu mồng 7 tháng 7 năm 2023, Diễn Đàn Thế Kỷ cho đăng chương chót thứ…

Đọc thêm

Lê Hữu: Môi răn đã quên cười

“Môi răn đã quên cười”, câu hát ấy ở trong bài nhạc phổ thơ Minh Đức Hoài Trinh, Kiếp nào có yêu nhau, là một trong những bài nhạc phổ thơ được nhiều người yêu chuộng nhất của nhạc sĩ Phạm Duy.  Từng câu hát, câu nhạc là tiếng lòng thổn thức của trái tim đầy thương tích, là nỗi đau xót, buồn tủi của chuyện tình trái…

Đọc thêm

Inrasara: Làng & Văn hóa Làng Cham

Twai tamư paga yuw ba mưda tamư sangKhách bước vào cổng nhà như mang cái giàu vào nhà Câu tục ngữ nói lên đầy đủ tính hiếu khách của Cham. Giàu hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này. ‘Mưda’ là giàu nói chung, ‘ginup’: giàu bạn, giàu tình, giàu của cải, “giàu” con cháu, còn ‘kaya mưda’ là vừa giàu vừa sang… Cham hiếu khách, sẵn sàng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về nhân vật Lưu Vĩnh Phúc trong lịch sử thời kỳ đầu kháng Pháp (Phần 2)

(Từ nhiều thập niên qua, Lưu Vĩnh Phúc và quân Cờ Đen là một đề tài mà cách nhìn nhận của công luận chứa rất nhiều dị biệt. Vì thế, tác giả loạt bài này không nhằm nêu quan điểm cá nhân, mà đơn thuần chỉ nhằm trình bày trung thực một số chi tiết lịch sử được ghi chép rõ ràng trong chính sử, cụ thể là…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về nhân vật Lưu Vĩnh Phúc trong lịch sử thời kỳ đầu kháng Pháp (Phần 1)

Trong lịch sử cận đại của dân tộc ta, nhiều sự kiện hay nhân vật lịch sử đã bị miêu tả và đánh giá một cách thiên lệch, do nhiều yếu tố khác nhau. Có những nhân vật trong suốt một chiều dài lịch sử hàng trăm năm vẫn tiếp tục là nạn nhân của những thành kiến và nhận định không công bằng, không dựa vào những…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thơ Tô Thùy Yên, chênh vênh siêu hình/hiện thực

Tô Thùy Yên (TTY)[1] làm thơ từ hồi còn rất nhỏ. Bài thơ đầu tiên đưa đăng báo được in ở tạp chí Ðời Mới do nhà văn Nguyễn Ðức Quỳnh chủ trương, vào lúc ông 16 tuổi. Theo ông, bài thơ đó, “chắc chắn không phải là một bài thơ hay và ngày nay tôi chẳng còn nhớ nó như thế nào nữa” [2]. Năm 1956, một bài…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: 1954-1975: một thời văn học phát triển rực rỡ

Văn Học Miền Nam là một nền văn học mà sau lưng không có nghị quyết và trước mặt không có kẻ thù.  Nhân kỷ niệm 48 năm ngày 30/4, trong khi ngậm ngùi tưởng niệm một đất nước đã bị mất, chúng ta đồng thời tưởng nhớ đến – và cũng để tự hào – một thời văn học Việt Nam Cộng Hòa, hay nói cho gọn,…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Vận động ngoại giao cuối cùng trước ngày 30-4-1975

Trong cuộc chiến 1954-1975 giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam, khi tình hình càng ngày càng căng thẳng và bất lợi cho Nam Việt Nam, thì Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, một nước cộng sản, mở cuộc vận động ngoại giao nhằm tránh sự sụp đổ của Nam Việt Nam.  Đây là một…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Trùng Dương: 48 năm sau nhìn lại. Công trình vãn hồi sách báo Miền Nam & nghiên cứu kinh nghiệm kiến quốc 1955-1975 của VNCH

Vào buổi sáng ngày 1 tháng 5 cách đây 48 năm, tôi thức dậy trong căn lều nhà binh mới dựng hôm trước trong trại Camp Pendleton ở Nam California, cỏ còn cao quá đầu gối, chỉ mới có tôi và hai đứa con nhỏ, 9 và 2 tuổi. Mấy mẹ con được lùa vào đây nửa đêm hôm trước từ chiếc xe buýt đón chúng tôi đến…

Đọc thêm

Inrasara: Cham đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam?

Ở Việt Nam, dân tộc Cham hiện nay có khoảng 18 vạn người, sống trên 10 tỉnh thành khác nhau, tập trung nhiều hơn cả là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang… là cư dân của vương quốc Champa cổ. Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, người Cham sinh sống ở vùng đồng bằng và thành phố. Hơn 200 năm sống xen cư và cộng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước (Phần 3)

3) NHỮNG NĂM THÁNG LƯU ĐÀY VÀ CÁI CHẾT CỦA CỰU HOÀNG DUY TÂN Cựu hoàng Duy Tân là một trong hai ông vua yêu nước ở giai đoạn cuối cùng của triều Nguyễn (người kia là vua cha Thành Thái). Mới hơn 10 tuổi, ông đã cảm nhận cái nhục mất nước và năm 16 tuổi đã bắt đầu cuộc sống lưu đày, sau khi mưu định…

Đọc thêm