Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Một thoáng Hoàng Cầm

Hà Nội 1994: Chúng tôi vẫn biết Hoàng Cầm là người cùng quê và là bạn với một ông anh họ từ thời kháng chiến chống Pháp, nhưng không ngờ nhà thơ lại theo xe ra đón chúng tôi ở phi trường Nội Bài.  Hôm đó Hoàng Cầm mặc một cái màu đỏ sậm trông rất hào hoa dù Hà Nội năm đó vẫn còn rất nghèo. Suốt…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Những lá thư cuối cùng của nhà thơ Phùng Quán

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Cây Xương Rồng Nguyễn Hữu Đang

Anh có thật xương rồng Hay xương người nghĩa khí Ngã xuống rồi hóa thân?                    Phùng Quán  Tôi đi làm về, mở e-mail, thấy nhà thơ Trần Mộng Tú báo tin: Anh chị có biết cụ Nguyễn Hữu Đang mất rồi không? Chị biết là chúng tôi có mối giao tình muộn màng nhưng khá đậm đà với ông già đặc biệt này. Tôi nói cũng vừa biết…

Đọc thêm

Việt Dương: Nhà thơ Phan Lạc Giang Đông – Người hết lòng với bạn

Tôi gặp Phan Lạc Giang Đông ở Đàm Trường Viễn Kiến của học giả Nguyễn Đức Quỳnh khoảng năm 1958 – 59. Chúng tôi thân nhau vì cùng thích văn chương chữ nghĩa và cùng lạc quan với những hoài bão của tuổi trẻ. Có cái vui là chúng tôi đều ở khu Ông Tạ. Tôi ở ấp Cả Trắc, còn Giang Đông ở Giáo xứ Thái Hòa,…

Đọc thêm

 Lê Chiều Giang: Xuân Quê

Từ California khi trở lại thăm Saigon trong một dịp tết, điều thú vị nhất là tôi được một mình rong ruổi trên những chuyến xe bus, tôi đi khắp Saigon, Chợ Lớn, Phú Lâm. Chẳng cần biết trạm sẽ dừng nơi đâu, tôi đi hết đường hết sá, ngắm nhìn mọi thứ xe lớn xe nhỏ, phố bé xíu hay đường rộng thênh thang. Và để tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Ngôi Chùa Ngày Xuân

Tôi còn nhớ một cái Tết năm xưa, tôi lái xe đưa gia đình từ Seattle xuống Tacoma một thành phố lân cận để đến lễ đầu năm tại một ngôi chùa và chọn cho đúng hướng xuất hành năm mới. Ngôi chùa này và nhà sư trụ trì còn trẻ, lại là một nhà thơ mà tôi đã nghe một người bạn nhắc đến và đây là…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Mùa tuyết đầu tiên của tôi ở California

California nắng ấm, biển xanh. Tôi nghe nói thế trong những ngày còn ở trại tị nạn trên đảo Guam. Đến đây vào giữa tháng Sáu, vừa ra khỏi cửa máy bay tại phi trường quân sự El Toro ở miền nam California để lên xe buýt mà lạnh run người. Những ngày sống trong trại tị nạn Camp Pendleton, ban ngày đi lại dưới ánh nắng mà…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024) (P.2)

CHÍ KHÍ VIỆT LẪM LIỆT TRÊN SÓNG BIỂN HOÀNG SA  6g sáng 19-1, hải đoàn Việt Nam Cộng hòa chia hai phân đoàn: phân đoàn Một gồm hai tàu tốt nhất HQ-4, HQ-5 đổ bộ các nhóm biệt hải, hải kích (tấn công biển) tái chiếm đảo Quang Hòa (HQ-4 chỉ huy); phân đoàn Hai gồm HQ-10, HQ-16 yểm trợ hải pháo, ngăn chặn tàu địch (HQ-16 chỉ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 50 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2024)

NGƯỜI ÔNG TẠ TRONG HẢI CHIẾN HOÀNG SA  (Một phần được trích trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó” tập 2 – đã phát hành) 0g đêm 16 rạng 17-1-1974, 25 tháng Chạp, còn vài ngày nữa là tết. Vùng Ông Tạ đang tràn ngập không khí đón tết Giáp Dần 1974 thì ít nhất bốn cư dân vùng Ông Tạ lặng lẽ cùng chiến…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (Phần cuối)

Huế, dòng sông bay trong trí nhớ. Tranh Đinh Cường. 9. Vực thẳm tháng Tư Cũng là một trong những khuôn mặt tham gia trong phong trào đô thị Huế trước 1975, Trần Hoàng Phố – một người tôi biết khá rõ nhưng không thân -, về sau này, chọn lựa một thái độ trầm tĩnh, chừng mực trước thời cuộc. Anh làm thơ và trở thành một…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dân Ông Tạ

“LỜI CẢM ƠN” ĐÊM GIÃ TỪ CỦA MỘT NGƯỜI ÔNG TẠ (Một nhân vật “nhạy cảm” vẫn có mặt trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó!” tập 2 đã phát hành – trích đăng) Giữa tháng 10-2022, nhà văn – MC Nguyễn Ngọc Ngạn đã có show diễn giã từ sân khấu ở Bangkok (Thái Lan) trong chương trình “Paris by night 134 – Nguyễn…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.4)

8.  Nhân vật Ngô Kha là thầy dạy Việt Văn năm Đệ Thất (lớp 6) của tôi tại trường Hàm Nghi. Quan hệ thầy trò này, về sau, trở thành quan hệ thân hữu. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn luôn kính trọng ông trong tình thầy trò. Chúng tôi gặp nhau luôn, thường là ở các quán cà phê, thỉnh thoảng ở nhà người bạn tôi, cũng có…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.3)

6. Tôi Tôi về đến Huế vào ngày 15 tháng 5 năm 1975. Thế là tôi đi giáp một con đường vòng. Rời Huế ngày 22 tháng 3 vào Đà Nẵng. Rời Đà Nẵng khuya 29/3 vào Cam Ranh. Rời Cam Ranh ngày 5/4 đi Phú Quốc. Rời Phú Quốc ngày 18/4 trở lại Vũng Tàu. Rời Vũng Tàu về Sài Gòn ngày 26/4. Rời Sài Gòn ngày…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.2)

4. Tang thương Mùa xuân 1968, Huế đã từ dương bản sang âm bản, từ “diễm xưa” đến “bài ca trên những xác người”: thảm sát Mậu Thân. Sáng mồng 2 Tết [1], sau một đêm kinh hoàng vì nghe tiếng súng nổ vang rền khắp nơi và tiếng hô xung phong từ cửa thành (cửa Hữu), tôi thức dậy, vô cùng hoang mang. Mở cửa bước ra…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.1)

Thế rồi, tôi cũng trở lại với nó. Cô cháu gái đón tôi từ phi trường, chỉ cái nhà lầu mấy chục tầng thuộc loại cao nhất khi xe vào thành phố, nói, bác xem, của ông Phạm Nhật Vượng mới xây đấy, thành phố mình chừ ngon chưa. Ừ, thì ngon, nhưng không phải là thành phố của bác. Cô cháu kinh ngạc, bác nói gì cháu…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Mưa tháng Chạp

Hôm ấy, một tuần trước Tết ta, sau bữa ăn trưa trong một quán cơm chay ở quận Bảy, tôi nhờ bạn chở tới chùa Vạn Thọ nằm ven kênh Nhiêu Lộc ở Tân Định, để thắp nhang tro cốt ba má và vợ chồng em gái. Ngôi thờ phượng này thuở trước là một kiểng chùa nghèo nằm cuối hẻm xóm Chùa. Thuở ấy, lâu lâu tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Câu chuyện về Giáng Sinh đầu tiên trên đất Mỹ

Chuyện kể về một em bé chào đời. Cha mẹ em bé đã vượt một khoảng cách thật xa để đến một một vùng đất  lạ, nơi mà có một số người nói ở đây không có chỗ dung thân cho họ. Họ mang theo mình mớ hành trang ít ỏi có thể dễ dàng đặt trên lưng của một con lừa. Trên vùng đất xa lạ đó…

Đọc thêm

Việt Dương: Từ bức ảnh của thầy Lê Mạnh Thát trong lễ tang thầy Tuệ Sỹ

Sống Tự do, ươm mầm hạnh phúc Chết vô thường, hòa cõi nhân gian Tuệ Sỹ Trong bài “Lễ nhập kim quan báo thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ – Việt Báo 26/11/23, có bức ảnh thầy Trí Siêu Lê Mạnh Thát đi đầu, tay nâng thiền sàng ngay dưới đầu của thầy Tuệ Sỹ. Bức ảnh này đưa chúng tôi trở lại những ngày tháng giữa năm…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Ngọn Đồi Thịt Bằm và Anh

Cho Steve and Lisa Tice Tôi xin kể lại câu chuyện của một người lính Mỹ trẻ sống sót trở về nhà từ chiến tranh Việt Nam. Anh trở về với hình hài không còn nguyên vẹn và tâm hồn chấn thương trầm trọng. Câu chuyện của Anh đã được hai ký giả Ted Koppel và Laura Palmer, kể lại bằng hình ảnh cho ABC News, sau 31…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Tiếc thương cựu Đệ Nhất Phu Nhân Rosalynn Carter, một tấm lòng tận tụy vì con người

Cụ bà Rosalynn Carter, cựu đệ nhất phu nhân và là người hoạt động nhân đạo không mệt mỏi, vừa qua đời, thượng thọ 96 tuổi. Cụ bà Rosalynn Carter đã cống hiến cả đời mình cho các hoạt động phục vụ xã hội, bao gồm các chương trình hỗ trợ nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân tâm thần, nhân quyền, công bằng xã…

Đọc thêm

Doãn Kim Khánh: Thầm lặng

Bài viết này của tác giả Doãn Kim Khánh, con gái của nhà văn Doãn Quốc Sỹ viết về mẹ, sau khi mẹ mất.
Bà Doãn Quốc Sỹ, nhũ danh Hồ Thị Thảo, là con gái của nhà văn trào phúng Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu). Bà sinh ngày 05/5/1925 tại Hà Nội. Thất lộc ngày 08/9/2011 tại Houston, Texas, Hoa Kỳ. Hưởng thọ 86 tuổi.

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Tranh, tiếng nói cuối cùng

 “Ta chôn chồng ta Một lần. Duy nhất. Ở giữa rừng gai không hoa trái mọc. Đất. Đá. Rực cháy những lửa điêu tàn Ta đứng giữa trời Lặng thinh. Không khóc“. {LCG)                                                                    Làm thế nào để giải nghĩa về cái chết? Những điều nằm bên ngoài tất cả mọi sự hiểu biết của nhân gian, nhưng lại nằm bên trong những bí ẩn muôn đời của…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Du Tử Lê – Chút ân tình muộn

Thơ tình Việt Nam, khởi đi từ phong trào thơ mới thời tiền chiến với những tên tuổi lẫy lừng như Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… tiếp đến Nguyên Sa, Cung Trầm Tưởng, Hoàng Trúc Ly… và sau nữa là  Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên… của miền Nam trong chia cắt, thì Du Tử Lê có lẽ là người có…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Đến với Võ Phiến

Mãi đến năm 30 tuổi, tôi mới đọc Võ Phiến, lần đầu.  Cho đến bây giờ, tôi vẫn không hiểu lý do tại sao có cái sự muộn màng như thế. Tôi mê sách từ nhỏ. Ngay trong những năm đầu của trung học, tôi đã ngốn ngấu hầu như toàn bộ sách của Tự Lực Văn Đoàn cũng như của những tác giả thường được gọi là…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Một vài kỷ niệm với nhà văn Võ Phiến

 Đầu tháng 9/2023 vừa rồi, tôi đi quận Cam thăm bạn bè. Nhân 8 năm ngày nhà văn Võ Phiến ra đi (28/9/2015), chúng tôi gồm các anh Cung Tích Biền, Phạm Phú Minh, Thành Tôn và tôi, Trần Doãn Nho, ghé thăm bà Võ Phiến (tên thật là Viễn Phố) hiện cư ngụ tại Little Sài Gòn. Tuy đã 93 tổi, nhưng trông bà còn rất khỏe…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Võ Phiến, những lần gặp sau cùng

Mỗi lần có dịp qua Nam California, một trong những người đầu tiên tôi đến thăm bao giờ cũng là Võ Phiến. Chủ yếu là vì tình thân. Tôi quen với khá nhiều người cầm bút Việt Nam, trong cũng như ngoài nước, nhưng người tôi gần gũi nhất có lẽ là Võ Phiến. Gần, chủ yếu là vì, trong thời gian viết cuốn Võ Phiến (1996), tôi…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Qua Trung Đông

Tôi nghĩ nếu hoàn cảnh cho phép thì mỗi năm phải một lần đi. Đi xa. Đến một nơi mình chưa hề biết càng tốt. Ở yên mãi một chỗ sẽ dễ trở thành ù lì, nặng nề, thể xác lẫn tinh thần. Đi, coi như “sạc bình”. Sau một chuyến đi, bình ắc-quy được nạp điện trở lại. Cứ thế cho đến khi nào cái bình quá…

Đọc thêm

Phạm Tín An Ninh: Đọc mấy vần thơ lính, nhớ chiến trường xưa và đồng đội cũ.

Cuộc chiến 20 năm kết thúc trong tức tưởi. Có lẽ do tính chất bi tráng cùng những hệ lụy của nó nên miền Nam đã sản sinh rất nhiều nhà thơ gốc lính. Và trong số những người lính thực sự cầm súng trực diện với chiến trường có một số nhà thơ vang danh, cống hiến cho đời những tác phẩm văn chương giá trị, gây…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Không chỉ tháng Tư mới tháng Tư

tháng tưkhông ngày không tháng không nămtháng nào cũng tháng tưngày nào cũng tháng tưnăm nào cũng tháng tưkhông chỉ tháng tư mới tháng tư. ChạyTrong đời, tính ra, tôi trải qua …năm lần chạy. Mỗi lần chạy là một kinh nghiệm rất riêng.Lần đầu tiên, thời điểm 1945-1946, tôi chạy giặc với tư cách là…một cậu bé con. Thay vì chạy và đi, thì tôi được gánh. Tôi một…

Đọc thêm

Song Chi: Y Pher Hdruê-câu chuyện của một người Êđê dám lên tiếng đấu tranh

Y Pher Hdruê sinh năm 1979, người dân tộc Êđê. Y Pher sinh ra ở buôn Êa khit, xã Êa Bhôk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Buôn Êa khit có khoảng 5000 người Êđê sinh sống chủ yếu bằng nghề nông. Bố mẹ Y Pher có 8 người con-4 trai, 4 gái. Y Pher là người con thứ 3. Gia đình thuộc loại không đến nỗi quá…

Đọc thêm