Lê Nguyễn: Chút cảm nghĩ về “Tuyển thơ Kha Tiệm Ly”

Tôi học Hàn Nho Phong Vị Phú của cụ Nguyễn Công Trứ và Tài Tử Đa Cùng Phú của cụ Cao Bá Quát cách nay hơn 65 năm, song quãng thời gian dài dằng dặc đó vẫn không làm phai nhạt ký ức về những áng văn tuyệt tác của người xưa. Còn nhớ khi miêu tả cái nghèo, cái cảnh nhà dột cột xiêu của anh hàn…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Phapxa Chan, ngày ra đời

Lời giới thiệu của tác giả Nguyễn Đức Tùng trong tập thơ mới xuất bản của Phapxa Chan – Ngày Ra Đời Của Gió. Một trong những chức năng của thơ là nhớ lại. Sự bí ẩn, các huyền thoại, không bao giờ bỏ rơi chúng ta. Thơ là sự trở lại với trạng thái vô tội. Trạng thái ấy bị hy sinh bởi chiến tranh, chủ nghĩa…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Quê hương, nỗi nhớ và cuộc lữ hành trong tâm thức của nhà thơ Luân Hoán

Giữa muôn trùng ký ức đan xen hiện thực, con người thường gắn kết đời mình với một vùng đất, một miền quê mà ta thân thương gọi là “quê hương.” Quê hương không chỉ là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi bàn tay mẹ cha dịu dàng nâng niu từng bước đi đầu đời mà còn là miền thổn thức của tâm hồn, là bến bờ để…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Đọc Thơ Tuyệt Cú

Chúng tôi còn nhớ rõ đêm Trăng rằm năm Nhâm Sửu được hầu chuyện với các bậc Túc Nho yêu Thơ Đường tại Lâm Gia Trang Diêu Trì ở Bình Định.  Cụ Ấm Đào đang thưởng thức bánh Trung Thu với trà Tàu được chủ nhân hậu đãi đêm hôm đó. Cụ Ấm nhìn trăng một cách say sưa rồi buột miệng ngâm bài thơ Ngũ Ngôn 五…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Luân Hoán – Những trang hồi ký bằng thơ

Cách nay hơn chục năm, tôi đã viết: Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ. Tuy nhiên, ngay sau đó tôi đã nhận ra, bài viết chưa thực sự mở ra được hồn cốt, kiến thức và khối lượng sáng tác đồ sộ của ông. Vì vậy, hôm rồi, nhận được tập bản thảo: Nỗi Nhớ Quê Nhà Từ Montreal, do Luân Hoán gửi tặng, dù đang rất bận,…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vọng Nguyệt hoài viễn

Vọng Nguyệt Hoài Viễn 望 月懷 遠 của Trương Cửu Linh 張 九 齡 Tôi còn nhớ ngày Rằm tháng Giêng năm Đinh Sửu -lúc tôi đang dạy học tại trường Trung Học An Nhơn, Bình Định- gặp được cụ Văn Truyền ở làng An Ngãi do một người bạn giới thiệu là anh Ẩn cũng dạy cùng trường với tôi. Hôm ấy nhằm ngày giỗ của người…

Đọc thêm

Đào Như: Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu đối chiếu với Phượng Hoàng Đài của Lý Bạch

Thân gửi người bạn vong niên Scott Nguyễn Theo Chương Bội Hoàn và Lạc Ngọc Minh tác giả của bộ Văn Học Sử Trung Quốc, Hoàng Hạc lầu là một biểu tượng văn hóa lich sử lâu đời của Trung Quốc, một ngọn tháp được xây dưng trên vực đá Hoàng Hạc của núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc huyện Vũ Xương, thành phố Vũ…

Đọc thêm

Ngân Xuyên: Mùa thu khóc như nàng góa phụ

Vẫn trong cảm hứng mùa thu và dịch thơ, xin mời đọc một bài thơ thu của “Nữ hoàng thơ Nga” và câu chuyện quanh bài thơ này: Mùa thu khóc như nàng goá phụ Vận đồ đen, tim phủ mù sương Thầm nhớ lại những lời chồng nói Nàng không ngừng nức nở đau thương. Và sẽ thế mãi cho đến khi tuyết lặng thinh nhất. Rủ…

Đọc thêm

Liễu Trương: Đêm qua ra đứng bờ ao

Dân tộc Việt Nam từ đời này qua đời khác có quyền tự hào về cái kho tàng văn chương truyền khẩu bình dân của mình. Sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo văn chương nói riêng là do bản tính của con người thường ao ước cái hay cái đẹp. Thế nên khi chưa có tầng lớp trí thức uyên bác trong xã hội, hạng…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Đọc lại bài thơ “Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến” sau hơn ba năm Hoàng Nhuận Cầm rời cõi tạm

Nhắc đến Ông trước hết là tác giả của những bài thơ nổi tiếng đã đi vào lòng người như: Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Viên xúc xắc mùa thu, Chiếc lá cuối cùng…trong những tập thơ đã xuất bản. Thơ Hoàng Nhuận Cầm phần lớn là thơ tình, những tình thơ đã làm say lòng độc giả. Tiếng lòng ông đã chạm đến trái tim…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Đọc Lại Minh Đức Hoài Trinh

Thơ Minh Đức Hoài Trinh để lại ấn tượng trong tôi về một âm điệu bồn chồn, đau đớn mà gần gũi với con người, bề ngoài nghiêm cẩn mà bên trong phóng túng.  Người ấy bay về xứChim kia bay về xứĐại dương trôi về xứGió cuốn lá về xứ Nhịp ngắn và mạnh, lời thanh đạm nhưng hình ảnh giàu cảm xúc, làm tôi nghĩ đến…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Tư đọc lại Biên cương hành – Phạm Ngọc Lư

BIÊN CƯƠNG HÀNH Biên cương biên cương chào biên cươngChào núi cao rừng thẳm nhiễu nhươngMáu đã nuôi rừng xanh xanh ngắtNúi chập chùng như dãy mồ chônGớm, gió Lào tanh mùi đất chếtThổi lấp rừng già bạt núi nonMùa khô tới theo chân thù địchTa về theo cho rậm chiến trườngChiến trường ném binh như vãi đậuĐoàn quân ma bay khắp bốn phươngLớp lớp chồm lên đè…

Đọc thêm

Hoàng Kim Oanh: Nguyễn Thị Hoàng. Thơ. Những giới hạn giữa vòng vây định mệnh

Giữa vòng vây định mệnhTôi sa lưới cuộc đờiCon thuyền mơ vô địnhKhông bao giờ ra khơi                              (Giới hạn, Nguyễn Thị Hoàng) Trong Lời mở đầu tập Mây bay qua trời xưa (MBQTX) – một tuyển thơ chọn lọc từ những sáng tác rải rác hơn nửa thế kỷ (từ năm 1960 đến 2018) của nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, gần như gói trọn những cung bậc gập…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư:  Chiều thu, đọc tờ thơ Mùa Siêu Thực của Nguyễn Xuân Thiệp

Ngày trọng thu, có mây mù và hứa hẹn mưa. Tôi lật tờ Thơ, Mùa Siêu Thực, từ thi sĩ Nguyễn Xuân Thiệp gửi tặng. Thơ in trên một tờ giấy khổ lớn được xếp gấp làm tư. Tờ thơ và những nếp gấp. Những nếp gấp mở phơi cho thơ phôi dạng hình hài, dàn trang phong thái, nội dung phía sau là lung linh trùng phức…

Đọc thêm

Lê Hữu: Võ Phiến, thơ với thẩn

Thơ thẩn, nhà văn Võ Phiến gọi thơ của mình là vậy. Thơ ấy hay, dở thế nào? Một vài “bạn văn” của ông từng cho những nhận xét thành thật về thơ ông.   Người thứ nhất là nhà văn Mai Thảo, “Võ Phiến cũng có chỗ được chỗ không được… Thơ dở. Tạp văn hay”.(1) Người thứ hai là nhà phê bình văn học Thụy Khuê, “Tôi cảm…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Chùm bài viết về mùa hè

Hè về, nắng.  Cùng phát xuất từ mặt trời, nhưng nắng không những mỗi mùa một khác, mà mỗi nơi cũng một khác. Khác thế nào?  Qua những trang văn, chúng ta hãy cùng thưởng thức hai thứ nắng hè: “nắng (trong) vườn” của Thạch Lam; và “nắng (trong) phố” của Đặng Thơ Thơ. Hai cái nắng cách nhau đến…hơn 60 năm: nắng của Thạch Lam diễn ra…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thơ Tô Thùy Yên, chênh vênh siêu hình/hiện thực

Tô Thùy Yên (TTY)[1] làm thơ từ hồi còn rất nhỏ. Bài thơ đầu tiên đưa đăng báo được in ở tạp chí Ðời Mới do nhà văn Nguyễn Ðức Quỳnh chủ trương, vào lúc ông 16 tuổi. Theo ông, bài thơ đó, “chắc chắn không phải là một bài thơ hay và ngày nay tôi chẳng còn nhớ nó như thế nào nữa” [2]. Năm 1956, một bài…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 21 tháng 5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riêng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tô Thùy Yên giữa nhân quần thoi thóp

Nói về thơ Việt Nam hiện đại, theo tôi có ba người đáng kể nhất tính từ sau 1945, đó là Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền và Tô Thùy Yên. Họ là những thi sĩ đã đặt dấu chấm hết cho thơ văn tiền chiến. Và mở ra một chân trời khác cho thi ca Việt Nam.  Cũng theo tôi, Việt Nam chỉ có hai thiên tài thi…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 19/5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riệng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi sĩ mang…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Đọc thơ “Rằm” của Thi Vũ

chữ khơi, lời mở nguyên rằm,ba nghìn thế giớitơ tằm nguyệt gieo… Rằm tháng giêng, ngày rằm đầu tiên của năm, tôi đọc thơ Rằm của Thi Vũ. Chỉ nội tên Rằm đã chất ngất uyên nguyên Việt tính. Không có ngôn ngữ nào khác trên thế giới có chữ rằm. Rằm gọi ngay thời điểm mặt trăng sáng nhất trong tháng, nói về trăng mà không nhắc đến tên trăng….

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Nghịch lý

Phong trào Thơ Mới (1932-1945) là một hiện tượng, một trỗi dậy, một cách mạng thi ca vô cùng mãnh liệt, vô cùng ngoạn mục, trong lịch sử văn học Việt Nam. Phong trào Thơ Mới, theo tôi, đã để lại một số thi sĩ có thể chịu đựng được thử thách của thời gian trong đó có Hàn Mạc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, và Nguyễn Bính….

Đọc thêm