Nguyễn Viện: Tuệ Sỹ, một hành giả vô úy giữa trần gian sầu lụy

Mặc dù đã được tiên liệu, nhưng sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vẫn tạo ra một xúc động lớn với những ai quan tâm đến Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn phức tạp này. Riêng với thày Tuệ Sỹ, không chỉ là một vị lãnh đạo tinh thần đáng kính của giáo hội Phật giáo Thống nhất, thày còn là một thi sĩ…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Intel “gác” kế hoạch đầu tư tại Việt Nam

Ngày 08/11/2023, báo VOV đăng bài “Intel “gác” kế hoạch mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam, Bộ trưởng KH&ĐT nói gì?”[1] Bài viết dưới đây trình bày những suy nghĩ tiếp theo bào báo trên. Các phần ghi (trích) được trích từ bài báo đó. 1) “Trước thông tin Intel (Mỹ) “gác” kế hoạch đầu tư thêm 1 tỷ USD mở rộng nhà máy tại Việt…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Biểu tình ủng hộ Palestine ở London có phải là biểu tình cho hòa bình không?

Liên tục sáu cuối tuần vừa qua, ở London, Anh Quốc liên tục có biểu tình ủng hộ Palestine (hay nói đúng hơn, chống Israel), ngay cả thứ Bảy 11/11, Armistice Day hay Remembrance Day (ngày đình chiến Thế chiến thứ Nhất, hay còn là ngày tưởng niệm những người đã ngã xuống trong cuộc chiến). Ngoài ra cũng có các đợt biểu tình lẻ tẻ giữa tuần,…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Sự lãng quên

Tuy lịch sử không nói đến, nhưng nếu chịu khó lục lọi đây đó, người ta sẽ tìm ra một giai thoại khá thú vị về việc bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc trong buổi lễ trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Theo tường thuật của nhà báo Hồng Hà trên…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Quầng sáng quê hương

Anh chị sẽ thấy trong hình đính kèm dưới đây người bạn học của tôi, anh Dương Quang Tiến, đang trình bày báo cáo của mình tại hội thảo quốc tế lần thứ 14 về Pin Lithium Cao cấp ứng dụng cho xe hơi, tổ chức tại tòa nhà Landmark 81 Thành phố Hồ Chí Minh! Bạn là người chủ trì nghiên cứu Pin xe hơi tại Bộ…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: Đảng Cộng sản Trung Quốc: Nói một đằng, làm một nẻo

Hôm thứ Ba, 26/9/2023, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) công bố một văn kiện nhan đề “Một cộng đồng toàn cầu trong một tương lai chung” với nội dung có thể xem như là tầm nhìn mới của Trung Quốc về một trật tự thế giới do Trung Quốc lãnh đạo, thay thế trật tự hiện thời do Hoa Kỳ đứng đầu. Giới quan sát quốc tế…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Việt Nam cần sẵn sàng từ bỏ mô hình kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa

Trước khi Tổng Thống Joe Biden đến Hà Nội hai ngày, chính quyền Việt Nam đã yêu cầu Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là một kinh tế thị trường. Bản thông cáo chung kết thúc cuộc viếng thăm đầu tiên của Tổng Thống Biden xác định rằng Hoa Kỳ sẽ xem xét yêu cầu của Việt Nam một cách nhanh chóng nhất có thể, phù hợp với…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Cựu Tổng thống Trump bị buộc tội trong cuộc điều tra bầu cử 2020 ở Georgia

Cựu tổng thống Donald Trump và 18 người khác bị buộc tội hình sự ở Georgia liên quan đến những nỗ lực nhằm lật ngược chiến thắng năm 2020 của Joe Biden tại tiểu bang này, theo bản cáo trạng được công bố vào tối thứ Hai dài 98 trang liệt kê 41 tội danh chống 19 bị cáo. Trump bị cáo buộc với 13 tội danh, bao…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đọc lại ’Rừng Mắm’của Bình Nguyên Lộc, lan man nghĩ về Đồng bằng Sông Cửu Long

Gần đây, một nhóm bạn và tôi cùng đọc lại “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta” (Sóng, Saigon, 1973; và Sống Mới in lại tại Hoa kỳ, 1989), mục đích là chọn ra 10 truyện hay nhất, thể theo lời yêu cầu của Giáo sư Sử Nguyễn Dịu Hương thuộc Đại học Tiểu bang California tại Irvine. GS Hương vừa xin được một cái…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Thi vị hóa cái Ác

Sáng tác văn học đầu tiên của loài người là truyện cổ tích, là ca dao tục ngữ, là sử thi, anh hùng ca. Sử thi ca ngợi những con người siêu phàm mang sức mạnh thần thánh giúp con người vượt qua những tai hoạ lớn, những biến động dữ dội thuở khai thiên lập địa. Sử thi nâng tư thế con người lên, dạy con người…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Việt Nam và nạn buôn người

Ngày 30/7 là Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người (World Day Against Trafficking in Persons). Nhân dịp này, hãy nhìn lại câu chuyện của một số nạn nhân buôn người, và nạn buôn người từ Việt Nam nói chung. Các đường dây lừa sang Campuchia Trong một bài viết đăng vào tháng 1/2023 trên BBC News Tiếng Việt [1] tôi viết về trường hợp H Nit Niê…

Đọc thêm

Inrasara: Về đâu-thổ cẩm Cham?

Làng Yên Sở ở Bắc – làng Cham, thế kỉ XII là làng giàu có, hiện thế nào? Baan Krua ở trung tâm Bangkok là khu phố Cham. Tơ lụa Thái Lan nổi tiếng thế giới, có nguồn gốc Cham, để rồi hôm nay có mỗi ông già Chàm làm việc ở Cty Dệt do người Mỹ Jim Thomson đó, là sao? Còn ở xã Phan Hòa, huyện…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cựu thẩm phán bảo thủ mong mỏi cứu vãn đảng Cộng hòa đang sa lầy trong chủ nghĩa Trump (Trumpism)

“Đảng Cộng hòa, cũng như ông Trump, phải chịu trách nhiệm về bản cáo trạng tháng Sáu này–và sẽ chịu trách nhiệm về bất kỳ bản cáo trạng và truy tố nào dành cho ông ta về [biến động] ngày 6 tháng Một [2021].” –Cựu Thẩm phán bảo thủ J. Michael Luttig Cựu thẩm phán Cộng hòa J. Michael Luttig, tại buổi điều trần của Ủy ban Hạ…

Đọc thêm

Từ Thức: Ta cần có nhau

Đọc báo, không này nào không có những buổi hội họp của các hội ái hữu cựu học sinh, sinh viên trường này, trường kia, những buổi hội ngộ của những người đồng hương tỉnh này, tỉnh nọ. Có người cho đó là chuyện tào lao, vô bổ, của những người vô công rồi nghề. Người Việt ta như vậy: những gì mình không làm đều là tào…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tái “Khai Sáng” tiếng Việt?

Sự hỗn loạn nào cũng thúc đẩy nhu cầu kỷ cương và, đó đây, giữa muôn lời báo động về tình trạng “lệch chuẩn”, lại thấy những nỗ lực vận động nhằm “bảo vệ tiếng Việt” bằng một hình thức trói buộc pháp lý [1]. Tiếng Việt của chúng ta, như một sinh ngữ, đang lâm vào tình trạng vô pháp và, phải chăng, nói theo David Malouf,…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Nhìn từ Tây Nguyên, “khấu quyền” hay “phản chính quyền”?

Tây Nguyên, nhìn ở bề ngoài theo bài bản tuyên truyền, đã trở lại “bình thường” nhưng còn cái guồng máy cai trị đang cố bình thường hóa vùng đất ấy, nó có đáng mặt là một “chính quyền” trong ý nghĩa thông thường theo quy ước của nhân loại văn minh? “Chính quyền”, hiểu ngắn gọn theo Đào Duy Anh trong Hán Việt Từ Điển, là “quyền…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Nguyễn Đức Sơn – Kẻ ngộ nạn trần gian

Gọi Nguyễn Đức Sơn, Sao Trên Rừng hay Sơn Núi là một nhà thơ ngoại hạng, một thiền sư bụi đời hay một quái kiệt của văn chương đương đại Việt Nam dường như  đều có thể. Tôi ít có dịp gặp Nguyễn Đức Sơn, nhưng cái cảm giác thân thiết, gần gũi mỗi khi gần anh thì rất tự nhiên. Phải chăng Nguyễn Đức Sơn vốn có…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đất ở dưới chân và biểu tượng ở trên đầu

 Chưa bao giờ người Việt máu me với đất như bây giờ, thuận nghịch hai chiều, nghĩa đen và nghĩa bóng: con người máu me với đất và đất khiến con người máu me với nhau. Đất đã làm cha ông chúng ta đổ máu biết bao đời nhưng đó là những giọt máu nóng, cho nước cho nòi, còn ngày hôm nay lại là một thứ máu…

Đọc thêm

Từ Thức: Nghĩ về một ‘’chiến thắng lịch sử’’

Báo chí trong nước lại được dịp gáy khản cổ: Việt Nam vừa ‘’đoạt chiến thắng lịch sử’’ tại đại hội điện ảnh Cannes. Quên rằng cả hai đạo diễn được giải, đều là những ‘’khúc ruột ngàn dặm’’, đang sống và hành nghề ở nước ngoài, Trần Anh Hùng ở Pháp, Phạm Thiên Ân ở Mỹ, và đã gặp đủ khó dễ, cấm đoán ở Việt Nam….

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Đi tìm người Việt “bình thường” đã mất

Vậy là, sau mấy năm trời quan sát, trầm tư, tôi đành lui về thế thủ, xốc lại kiến thức, rà soát lại phương pháp nghiên cứu bởi đã bó tay, không thể phác thảo bức chân dung chung cho những “người Việt bình thường”.  Đây là do tôi kém cỏi, bất tài? Hay do mẫu người ấy đã tuyệt chủng, như là hệ lụy từ cái lịch…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam. Nhìn lại sau 48 năm và hướng tới tương lai.

Một cách tóm tắt, nhìn vào Việt Nam hiện nay sau gần nửa thế kỷ dưới chế độ độc tài toàn trị do đảng cộng sản lãnh đạo, chúng ta thấy gì? Một đảng cầm quyền thất bại. Một chính phủ thất bại. Một quốc gia thất bại.  Cho đến nay các thế hệ lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam đã thực hiện thành công hai mục…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Đào Hiếu: Những đứa trẻ của ngày 30/4/1975

*Ngày 30/4/75, những đứa trẻ mới chào đời, hoặc những cháu lúc ấy đang độ tuổi từ 13 đến 15, đều thuộc về một thế hệ rất đặc biệt: Chúng không hề biết gì về chiến tranh chống Mỹ, chúng đang ở nhà trẻ, mẫu giáo hay đang học cấp Một, cấp Hai. Nhưng trong cuộc chiến biên giới Tây Nam đánh quân Campuchia xâm lược, và trong…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: 30/4 nghĩ về hoà giải và tự do tư tưởng

Từ Ất Mão 1975 đến Quý Mão 2023 là 48 năm, tròn 4 con giáp từ ngày nước Việt Nam thống nhất. Sau 10 năm với chính sách bao cấp khiến kinh tế gặp khó khăn, từ dấu mốc “đổi mới” 1986 mở cửa giao thương với phương Tây, bỏ chủ trương kinh tế tập trung, ban hành những cải cách cho giới tiểu thương tự do kinh…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Ngày 30/4. Vết thương hoại tử

Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975, dù đã chấm dứt được 48 năm nhưng hệ quả của nó đến nay vẫn là một chấn thương chưa hết rì máu. Cuộc chiến được thể hiện ở tầm thế giới là cuộc chiến tranh ý thức hệ giữa hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản. Nó được bày ra bởi các nhà tài trợ của cả hai phía. Và…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Bao giờ chúng ta có dân chủ?

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975. Một thế hệ mới đã trưởng thành. Có văn hóa hơn, có thông tin hơn hẳn các thế hệ cha anh, ít bị ảnh hưởng của văn hóa nho sĩ trước đây và đang phẫn nộ vì bị gạt ra ngoài lề xã hội ngay trên đất nước mình. Họ không có chọn lựa nào khác hơn là tham gia cuộc vận động…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: AI sẽ ảnh hưởng nghệ thuật thế nào?

Trong vài tháng vừa qua, một trong những chủ đề được gây chú ý nhiều nhất là sự phát triển và khả năng của AI (artificial intelligence, tức trí tuệ nhân tạo): không chỉ ChatGPT mà những công cụ tạo hình ảnh từ chữ như Midjourney, DALL-E, hay Stable Diffusion. Đi kèm là nhiều tranh luận khác về ảnh hưởng của AI và tương lai của nghệ thuật. …

Đọc thêm

Từ Thức: HUXLEY, ORWELL, IONESCO. Mô hình nào cho Việt Nam?

     Đài truyền hình Pháp-Đức ARTE gần đây đặt câu hỏi: mô hình xã hội nào cho thế giới, Huxley hay Orwell? Aldous HUXLEY và George ORWELL, hai nhà văn tiên tri của thế kỷ 19, đã tiên đoán thế giới sẽ đi tới đâu dưới sự cai trị của các chế độ độc tài, toàn trị. Ngày nay, tất cả những gì họ tiên đoán đang xẩy…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: Trung Quốc: thừa nước đục thả câu

Trong bài phát biểu kết thúc hội nghị thượng đỉnh kéo dài ba ngày giữa Chủ tịch nhà nước Trung quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm tháng Ba vừa qua, Tập bảo Putin: “Ngay lúc này đây, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng thấy trong suốt trăm năm qua, và chúng ta cùng nhau đẩy mạnh sự thay đổi…

Đọc thêm

Trang Đài Glassey-Trần Nguyễn: Từ Việt Nam, Lithuania, Ba Lan, đến Ukraine: Hoà Bình Thế giới trong thời Putin

Lời giới thiệu: Tại Đại Hội Fulbright thường niên ngày 05-09, tháng Mười, 2022 tại Bethesda, Maryland, Hoa Kỳ, Tiến sĩ Trangđài Glassey-Trầnguyễn (trangdai.net) đã có bài phát biểu được chọn làm General Session, có hội thảo, kéo dài một giờ đồng hồ. Trangđài nhận học bổng Fulbright toàn phần, bậc tối ưu, năm 2004-2005 để nghiên cứu về người Việt tại Thụy Điển. Cô là người Mỹ…

Đọc thêm