Trịnh Y Thư: Tính đa dạng và hòa nhập trong văn học Mỹ

Bối cảnh văn học Mỹ thế kỷ XX Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong…

Đọc thêm

Ngu Yên: AI và Văn Chương

Những trí khôn nhân tạo, tên khoa học là AI, đang hiện diện trong nhiều phạm vi và lãnh vực của đời sống hàng ngày. Dòng họ AI nhiều đến mức chúng ta không thể phân biệt. Gần gũi nhất là điện thoại di động thông minh. Không có chú ‘robot’ nhỏ này, thì đời bỗng dưng trở nên phiền phức, trì trệ và đứt giao tiếp. Trong…

Đọc thêm

Liễu Trương: Phê bình phân tâm học

Ngành phân tâm học cũng như phê bình phân tâm học đến nay đã có trên một thế kỷ. Văn chương và phân tâm học đi kề bên nhau. Vì tin rằng vô thức đóng một vai trò cơ bản trong sáng tạo văn chương, Freud tìm thấy trong văn chương một lĩnh vực mênh mông để thí nghiệm những lý thuyết của ông, ông rút ra từ…

Đọc thêm

Ngu Yên: Dịch Ca Khúc: Đi Thẳng Vào Lòng Người

Chữ có hình có dạng, nhưng ý nghĩa bên trong chữ như chất lỏng. Sáng tác không chỉ đặt chữ xuống trang giấy, lên màn ảnh, trong tâm tình và ý thức nghệ thuật, mà quan trọng hơn, là làm rách chữ để chất lỏng chảy ra, thấm sâu vào giấy, vào điện tử, bốc hương lên tác giả và truyền thơm cho độc giả. Ca từ có…

Đọc thêm

Tâm Thường Định: Thầy Tuệ Sỹ – bậc Thạc đức và Nhà giáo dục lớn

Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư mở (Wikipedia) nói về Thầy Tuệ Sỹ, “… Ông là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với Chính phủ Việt Nam. Ông hiện là Xử lý Thường Vụ Viện Tăng Thống của…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và GHPGVNTN trong dòng sống của dân tộc và hướng đi của thời đại

Khi từ Hội An vào Sài Gòn đầu tháng 9 năm 1972, tôi mang theo ước mơ xanh và rất nhiều câu hỏi. Tôi luôn tâm nguyện phải làm một việc gì đó hữu ích cho quê hương và đạo pháp để đền đáp những tháng năm đầy trắc trở của mình được Tam Bảo hộ trì và bá tánh thập phương che chở.Như một sinh viên năm…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Sự mặc khải của Thi Ca

Từ độ con người chia tay với Thượng Đế, đi theo tiếng gọi của tình yêu và nỗi chết trong cuộc trưởng thành thống khổ của nhân loại, nó luôn tìm cách trở lại tuổi thơ của mình, trở lại vườn địa đàng tìm lại trái cấm thuở ban đầu ngon ngọt. Cuộc hành hương mơ mộng ấy có tên là Thi Ca… I. Thi ca – giấc…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Từ Đế chế Phù Nam – Khmer tới con kênh lịch sử Funan Techo của Vương quốc Cam Bốt

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Hình 1: Dự án Funan Techo Canal, sẽ là Con Kênh Lịch sử của Vương quốc Cam Bốt 2024-2028 kết nối Cảng Phnom Penh ra tới Vịnh Thái Lan.  DẪN NHẬP_ Dự án “Funan Techo Canal” nhằm phục hồi một hệ thống đường thủy đã được xây dựng và vận hành từ triều đại Đế chế Funan-Khmer…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thích Tuệ Sỹ, khuôn mặt tiêu biểu của văn hóa Việt Nam

Như một lời cầu nguyện kính gửi đến Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹtrong những ngày Thầy nằm trong bệnh viện.(Trần Hữu Thục) Tôi quen với Thầy Tuệ Sỹ tại Huế, năm 1965. Lúc đó, cả hai chúng tôi đều ở lứa tuổi 20.   “Tôi thú vị nhìn người bạn mới quen trong bộ áo quần nhà tu bạc màu, cũ kỹ. Giọng nói nhỏ nhẹ. Dáng bước thong…

Đọc thêm

Thụy Khuê: Võ Phiến

Võ Phiến tên thật là Đoàn Thế Nhơn, bút hiệu khác: Tràng Thiên. Ông sinh ngày 20/10/1925 tại làng Trà Bình, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Cha là Đoàn Thế Cần làm giáo học, mẹ là Ngô Thị Cương. Võ Phiến có người em ruột là Đoàn Thế Hối, sinh năm 1932, sau này ra Bắc tập kết, cũng là nhà văn bút hiệu Lê Vĩnh Hoà….

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trần Mộng Tú – Phụ nữ và chiến tranh

Anh tặng em mùi máuTrên áo trận sa trườngMáu anh và máu địchXin em cùng xót thương Trần Mộng Tú  [Quà Tặng Trong Chiến Tranh, 1969] PHỤ NỮ GIỮA CHIẾN TRANH VIỆT NAM: THỜI ĐIỂM 1969  Tầm nhìn Chiến tranh, Giấc mơ Hòa bình [Visions of War, Dreams of Peace] [1] là nhan đề một tuyển tập thơ của các nhà thơ nữ; nếu là Mỹ trong chiến…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Chùm bài viết về mùa hè

Hè về, nắng.  Cùng phát xuất từ mặt trời, nhưng nắng không những mỗi mùa một khác, mà mỗi nơi cũng một khác. Khác thế nào?  Qua những trang văn, chúng ta hãy cùng thưởng thức hai thứ nắng hè: “nắng (trong) vườn” của Thạch Lam; và “nắng (trong) phố” của Đặng Thơ Thơ. Hai cái nắng cách nhau đến…hơn 60 năm: nắng của Thạch Lam diễn ra…

Đọc thêm

Tuệ Sỹ: Sơn Núi

Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn sinh ngày 18/11/1937 tại làng Dư Khánh, huyện Thanh Hải tỉnh Ninh Thuận, quê gốc ở Thừa Thiên Huế. Ông bắt đầu làm thơ rất sớm với với bút hiệu Sao Trên Rừng. Ông là một người có cá tính đặc biệt và một cuộc sống khác người. Nguyễn Đức Sơn, Bùi Giáng và Phạm Công Thiện được coi là ba kỳ nhân…

Đọc thêm

Huỳnh Hữu Ủy: Nguyễn Đức Sơn: một đỉnh thơ kỳ dị và cô độc

Trong một bài viết về Bùi Giáng gần đây, tôi có nhắc đến một cô phong đỉnh của vòm thơ Việt hiện đại, đấy là tôi muốn đề cập đến Nguyễn Đức Sơn, cũng là một tài năng rất lạ lùng của nền thi ca đương đại của chúng ta. Cũng ngang ngửa với Bùi Giáng những bước đi bằng một nhịp điệu khác, cũng tài năng lồng…

Đọc thêm

Inrasara: Làng & Văn hóa Làng Cham

Twai tamư paga yuw ba mưda tamư sangKhách bước vào cổng nhà như mang cái giàu vào nhà Câu tục ngữ nói lên đầy đủ tính hiếu khách của Cham. Giàu hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này. ‘Mưda’ là giàu nói chung, ‘ginup’: giàu bạn, giàu tình, giàu của cải, “giàu” con cháu, còn ‘kaya mưda’ là vừa giàu vừa sang… Cham hiếu khách, sẵn sàng…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thơ Tô Thùy Yên, chênh vênh siêu hình/hiện thực

Tô Thùy Yên (TTY)[1] làm thơ từ hồi còn rất nhỏ. Bài thơ đầu tiên đưa đăng báo được in ở tạp chí Ðời Mới do nhà văn Nguyễn Ðức Quỳnh chủ trương, vào lúc ông 16 tuổi. Theo ông, bài thơ đó, “chắc chắn không phải là một bài thơ hay và ngày nay tôi chẳng còn nhớ nó như thế nào nữa” [2]. Năm 1956, một bài…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Đi trong rừng chữ Nguyễn Viện

…truyện của Nguyễn Viện là những tiểu luận thế sự đa-đề-tài được tiểu thuyết hóa, qua đó, hiện thực đời sống như là chất liệu cho những suy gẫm mọi mặt được nhìn từ nhiều điểm đứng khác nhau của anh. Nguyễn Viện miệt mài, bền bỉ với văn chương hơn hai thập niên. Truyện nối truyện, thơ tiếp thơ, chữ nghĩa anh đã thành rừng. Rừng chữ….

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, nghệ thuật tiểu thuyết

Nhà văn viết để phát hiện. Nguyễn Viện viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, để phát hiện các vấn đề xã hội, văn hóa, con người. Tiểu thuyết của anh là các văn bản quan trọng của chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam trong nhiều năm qua, khoảng từ năm hai ngàn. Sinh ở Hải Dương, vào Sài Gòn từ nhỏ, theo đạo…

Đọc thêm

Inrasara: Cham đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam?

Ở Việt Nam, dân tộc Cham hiện nay có khoảng 18 vạn người, sống trên 10 tỉnh thành khác nhau, tập trung nhiều hơn cả là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang… là cư dân của vương quốc Champa cổ. Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, người Cham sinh sống ở vùng đồng bằng và thành phố. Hơn 200 năm sống xen cư và cộng…

Đọc thêm

Lê Hữu: Những truyện ngắn hay nhất của Võ Hồng

Nhân 10 năm ngày mất của nhà văn Võ Hồng (31/3/2013 – 31/3/2023) Cái tựa “Những truyện ngắn hay nhất của…” dễ làm người đọc nghĩ đến một tựa sách quen thuộc của một tuyển tập truyện ngắn thực hiện khá công phu, Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta của Nhà xuất bản Sóng ở Sài Gòn, năm 1973. Chỉ khác một điều, bài…

Đọc thêm

Inrasara: Hải sử và văn hóa biển Cham

“Hai đóng góp lớn nhất của Cham vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam, đó là Kiến trúc & điêu khắc và Hải sử & văn hóa biển; còn cho thế giới, là Đạo Bà-ni, khả năng hóa giải và hòa giải hai hệ tư tưởng không đội trời chung.” (Đối thoại Bà-ni, facebook Cộng đồng Cham Bà-ni, 2021) Đâu là Hải sử & văn hóa…

Đọc thêm

Trang Đài Glassey-Trần Nguyễn: Từ Việt Nam, Lithuania, Ba Lan, đến Ukraine: Hoà Bình Thế giới trong thời Putin

Lời giới thiệu: Tại Đại Hội Fulbright thường niên ngày 05-09, tháng Mười, 2022 tại Bethesda, Maryland, Hoa Kỳ, Tiến sĩ Trangđài Glassey-Trầnguyễn (trangdai.net) đã có bài phát biểu được chọn làm General Session, có hội thảo, kéo dài một giờ đồng hồ. Trangđài nhận học bổng Fulbright toàn phần, bậc tối ưu, năm 2004-2005 để nghiên cứu về người Việt tại Thụy Điển. Cô là người Mỹ…

Đọc thêm

Inrasara: Tháp Chàm, những điều ít được biết đến

Tháp Chàm – kiến trúc cổ Champa, đóng góp lớn vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam. Tiếp nhận kiến trúc Ấn Độ và các nước trong khu vực, Cham sáng tạo nên 7 phong cách lớn với trăm ngọn/ cụm tháp có mặt suốt giải đất miền Trung Việt Nam hiện nay. 7 phong cách được các nhà bàn nhiều, ở đây xin miễn, mà…

Đọc thêm

Inrasara: Việt Nam và Champa, từ huyền thoại ít được biết đến

Việt Nam sở hữu nhiều huyền thoại. Từ huyền thoại cổ xưa đến huyền thoại mới toanh, huyền thoại lịch sử đến huyền thoại văn chương: huyền thoại “mở cõi” hay “Việt Nam là nước thơ” là một; từ huyền thoại lớn đến huyền thoại nhỏ, ở đó huyền thoại “lục bát là thể thơ thuần Việt” rất điển hình. Huyền thoại cư trú giữa sự kiện và…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Báo Tết và văn hóa Tết

Từ thập niên 1930, báo Tết đã trở thành một hiện tượng nổi bật trong sinh hoạt mừng xuân của người Việt Nam. Bên cạnh những “thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ”. Bên cạnh những “cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Bên cạnh? Không phải. So với các món Tết cổ truyền vừa kể, vị thế của báo Tết quan trọng hơn nhiều. Ngày nay, cây…

Đọc thêm

Inrasara: Người Cham ăn Tết như thế nào

Cham là dân tộc ham chơi. Trà Vigia viết bỡn:  “Chàm làm là làm chơi, chơi thì chơi thiệt“.  Chuẩn không cần chỉnh luôn. Tôi hơi khác, hơn mươi năm trước, ở tập thơ Lễ Tẩy trần tháng Tư, tôi viết: Văn hóa Champa là văn hóa đùa vui Chịu chơi cả trong đau khổ. Câu thơ được một nhà nghiên cứu dùng làm đề từ cho công…

Đọc thêm

Inrasara: Miền Nam và hiện tượng chữ nghĩa

 1. Bốn hiện tượng Trịnh Công Sơn thiên tài, nhưng không là hiện tượng. Phạm Duy vĩ đại, cũng không là hiện tượng. Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Nguyễn Hiến Lê, và sau này – Nguyễn Nhật Ánh, là hiện tượng. Hiện tượng phải là con người với lối “sống” kì dị, tài năng và có sức cuốn hút lớn, xuất hiện như một bột phá và kéo…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Giá trị tự do dân chủ luôn bị thử thách qua lịch sử

I. GIÁ TRỊ TỰ DO DÂN CHỦ A. TƯ TƯỞNG CÁC HỌC GIẢ THẾ KỶ ÁNH SÁNG Vào thế kỷ 17,18 các tác giả tinh hoa về chính trị học đã liên tiếp đưa ra những tư tưởng khai phá mới về chính quyền và công dân, mang lại một trào lưu sinh động và cách mạng cho hai tầng lớp cai trị và bị trị . Thomas Hobbes (1588–1679)Sớm…

Đọc thêm