Trần Mộng Tú: Đầu năm của một người xa xứ

 Tôi lái xe chầm chậm đi giữa hai hàng cây, trời Tây Bắc tháng Hai dương lịch lạnh lạnh, mưa nhỏ hạt. Tôi như một hạt mưa to hơn cũng đang rơi xuống con đường trước mặt. Tôi lăn hồn mình theo bánh xe lăn.  Hôm nay là ngày đầu năm Giáp Thìn, ngày mồng Một Tết, tôi sẽ bước sang một năm âm lịch mới, thêm một…

Đọc thêm

Song Thao: Bên lề tổ tôm

Tổ tôm là một thú chơi phổ biến trong dịp Tết. Nhưng tới thế hệ tôi, tổ tôm đã đi vào suy tàn. Bạn bè tôi có ai biết tổ tôm là cái chi chi đâu. Vậy nên chúng tôi không còn dịp “làm trai” như ca dao đã đánh giá. Làm trai biết đánh tổ tôm / Uống trà Mạn Hảo, xem Nôm Thúy Kiều.  Nếu ra…

Đọc thêm

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Lý Đợi: Mỹ thuật Việt Nam năm 2023 có nhiều tín hiệu mới.

Lý Đợi sinh năm 1978 tại làng Khúc Lũy, tỉnh Quảng Nam. Hiện sống tại Sài Gòn. Anh đã xuất bản: Khoảng 10 tập thơ riêng và chung (thơ anh được dịch ra tiếng Anh, Pháp, Đức, Romania, Séc…); 4 cuốn sách về chủ đề Sài Gòn; biên soạn/xuất bản hơn 15 cuốn sách về mỹ thuật, họa sĩ Việt Nam. Đã viết hàng ngàn bài về mỹ…

Đọc thêm

 Lê Chiều Giang: Xuân Quê

Từ California khi trở lại thăm Saigon trong một dịp tết, điều thú vị nhất là tôi được một mình rong ruổi trên những chuyến xe bus, tôi đi khắp Saigon, Chợ Lớn, Phú Lâm. Chẳng cần biết trạm sẽ dừng nơi đâu, tôi đi hết đường hết sá, ngắm nhìn mọi thứ xe lớn xe nhỏ, phố bé xíu hay đường rộng thênh thang. Và để tôi…

Đọc thêm

Mỵ Âu Cơ: Nhà thơ Âu Thị Phục An nói về mình

Âu Thị Phục An là ai? Tên và họ đều là mẫu tự A, truyện Thăm Viếng của Âu Thị Phục An nằm đầu tiên trong tập Một của bộ (gồm bốn cuốn) VĂN MIỀN NAM (Truyện Ngắn) do Thư Ấn Quán của anh Trần Hoài Thư ấn hành vào năm 2013. Riêng ở trang sangtao.org bạn có thể đọc được bốn bài viết về tác giả này:…

Đọc thêm

 Lê Hữu: “Mùa xuân đầu tiên”, hai bài nhạc Xuân cùng tên

“Mùa xuân đầu tiên” của Tuấn Khanh  Em ơi, xuân đến bên thềm rồi!…     Nghe câu hát, tưởng nghe được tiếng bước chân rón rén của mùa xuân, nghe được tiếng vạt áo dài lướt thướt của “nàng Xuân” chạm vào những bậc thềm nhà.  Mùa xuân đến thật gần. Xuân của đất trời, xuân trong lòng người. Câu hát ấy ở trong bài “Mùa xuân đầu tiên”…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ngôn ngữ Xuân: từ thơ đến lời ca

“Xuân” là sản phẩm của đất trời, là chuyện của thiên nhiên. Đó là mùa đầu tiên trong một vòng xoay  của trái đất chung quanh mặt trời, thời điểm của hoa nở, lá xanh, nắng ấm, chim hót, trời trong, ngày tươi, đêm dịu. Theo tự điển Hán-Nôm (Thiều Chửu, Trần Văn Chánh…) [1] thì xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Lam Nguyên: Độ Gà mùng 2 Tết

Cuộc đời của ông Hai thật là ‘‘vô sự tiểu thần tiên’’. Công việc làm ăn đều do một tay bà Hai cả! Nhờ vậy mà ông Hai mới được thảnh thơi suốt đời: hết uống trà Tàu, xem kiểng rồi lại đá gà. Năm nay đã bảy mươi tuổi mà ông Hai vẫn còn rạo rực đón Tết như lúc xuân thời. Ông mong Tết không phải…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Những người đón cái Tết đầu tiên xa quê hương

Năm 2023 như nhiều người đánh giá, là một năm tiếp tục tình trạng nhân quyền u ám của Việt Nam. Báo cáo Nhân quyền Việt Nam 2022-2023 của Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam (VNHR), một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại California – Hoa Kỳ, cho biết, chỉ riêng trong năm 2023 (và chỉ tính đến ngày 15/10/2023) số tù nhân chính trị,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Âu Thị Phục An: Giường Xuân

Năm nay không biết Lập có về không? Từng ngày rồi từng tháng góa phụ trôi qua lạnh lùng như những cơn gió bấc đang lừng lững thổi đến. Trong không gian có chút gì đó ngậm ngùi rơi theo từng hạt sương ban mai, tôi thôi không còn mặc chiếc áo đen buồn, năm nay tôi muốn mặc áo hoa, tôi chờ Lập. Gió đã mang về…

Đọc thêm

Thơ Xuân

Xuân  Sương sớm lẻn vào căn phòng nhỏse sẽ lay tôi tỉnh giấcvội tung chăn, mở toang cánh cửadang rộng vòng tay đón chờ nắng mai dịu dàng hôn lên gương mặthít hà tiết trời cho tràn lồng ngựcthơm nức buồng phổi kìa con chim hót gì nghe rất ngộkìa ngọn gió trêu ngàn lá reo cườingọn gió thủ thỉ bên tailời thì thầmmùaxuân A Lăng Văn Gáo…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngự Thuyết: Xuân Nồng

Anh sẽ cầm lấy đôi bàn tayTóc em anh sẽ gọi là mâyNgày sau hai đứa mình xa cáchAnh vẫn được nhìn mây trắng bayNguyên Sa Một tiếng động làm anh giật mình mở choàng mắt nhìn ngơ ngác. Thế ra anh đã ngủ trên xe một giấc ngon lành. Tiếng gì đấy?  Mấy con chim hải âu vừa bay vừa há mỏ quang quác đánh thức anh…

Đọc thêm

Truyện ký Mặc Lý: Dì Châu

1. Tôi ngồi trước màn ảnh máy tính, theo dõi tin tức nước Mỹ. Hình ảnh bác sĩ Fauci được phỏng vấn rồi đoàn xe tổng thống Trump ra vào bệnh viện Walter Reed nhảy múa trước mắt. Trời tháng mười mau tối. Nga hỏi vọng từ đầu cầu thang: – Ăn cơm chưa anh? Tôi uể oải: – Ừ, thôi ăn cơm rồi mình đi bộ một…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Ngôi Chùa Ngày Xuân

Tôi còn nhớ một cái Tết năm xưa, tôi lái xe đưa gia đình từ Seattle xuống Tacoma một thành phố lân cận để đến lễ đầu năm tại một ngôi chùa và chọn cho đúng hướng xuất hành năm mới. Ngôi chùa này và nhà sư trụ trì còn trẻ, lại là một nhà thơ mà tôi đã nghe một người bạn nhắc đến và đây là…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Câu Chuyện Đêm Giao Thừa

Đã gần đến Tết. Trời vẫn rét căm căm nhưng có lẽ mùa đông năm nay Seattle không có tuyết. Nhiều năm giờ này băng giá đã phủ kín các cành cây khẳng khiu trụi lá. Toàn cảnh như một cánh rừng bằng pha lê lóng lánh, trông đẹp như trong cảnh thần tiên, nhưng bước ra ngoài trên mặt đất giá băng lại rất nguy hiểm. Trượt…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Tết trong tù

Tôi đã “Ăn Tết” bao nhiêu lần rồi? Thật khó trả lời. Tháng năm chồng chất, trùng điệp, lẫn lộn, lặp đi lặp lại. Và đâu phải Tết nào cũng y như Tết nào? Vậy tôi thử nhớ dăm ba chi tiết nổi bật của mỗi cái Tết từ trước đến giờ, chẳng hạn Tết thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời đã có gia đình, có vợ…

Đọc thêm

Hoàng Tuấn Công: Con Rồng trong ngôn ngữ dân gian

Nhân dịp năm Thìn, xin trân trọng gửi tới độc giả của Tuấn Công Thư phòng bài viết này.  Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế, nhưng nó vẫn mang hình dạng, tập tính của một con vật bằng xương bằng thịt và xuất hiện khá nhiều trong lời ăn tiếng nói dân gian, điển cố, điển tích. Tương…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: “Thìn” là rồng, mà không phải rồng

Thìn (辰) là tên một “tọa độ” ngũ hành của thời gian, có “tượng” là con rồng, cũng như Tí (子), sửu (丑), dần (寅), mão (卯)… Từ điển Hán Việt của cụ Thiều Chửu cũng không giảng “thìn” có nghĩa là con rồng, “tí” không có nghĩa là con chuột, “sửu” không có nghĩa là con trâu, “dần” không có nghĩa là con hổ, “mão” không có…

Đọc thêm

Mùa Xuân trên vùng cao trong tranh Nguyễn Thị Dung

Họa sĩ Nguyễn Thị Dung sinh ra ở Nghệ An nhưng theo bố mẹ vào Đắk Lắk từ nhỏ. Chị tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật ở Nha Trang năm 2012. Tranh của chị thường dùng chất liệu Acrylic on canvas.  Thời gian gần đây họa sĩ Nguyễn Thị Dung vẽ nhiều về vùng cao và tĩnh vật hoa. Diễn Đàn Thế Kỷ từng giới thiệu…

Đọc thêm