THÔNG BÁO
Kính thưa quý văn hữu và quý bạn đọc, Kể từ hôm nay 27/12/2023 Diễn Đàn Thế Kỷ có diện mạo mới. Về toàn bộ tư liệu trên trang blog cũ, chúng tôi đang sắp xếp lại và sẽ sớm thông báo địa chỉ đến quý văn hữu và quý bạn đọc để những ai muốn đọc lại bài cũ có thể tìm đọc. Đồng thời, kể từ…
Giáng Sinh nguyện cầu cho thế giới an bình. Thơ: Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn, Trần Mộng Tú
“Vinh danh Thiên Chúa trên trời, Bình an dưới thế cho người thiện tâm.” Một bài thơ về đêm Chúa Giáng sinh ở những ngày đầu thế kỷ 21 khi chiến tranh, khủng bố tràn lan và khủng khiếp, khi ô nhiễm môi trường không thể chịu đựng được ở các thành phố lớn và trên cả hành tinh. Khi dòng người di tản chết trên biển, trong…
Truyện phóng tác của Lê Hữu: Ông già Noel vô tích sự
Đóng vai ông già Noel không phải chuyện dễ. Không phải đơn giản cứ mặc vào người bộ trang phục truyền thống màu đỏ tươi viền lông trắng, gắn thêm bộ râu dài xồm xoàm trắng như tuyết là hóa thành ông già Noel. Nhiều người cố gắng hóa trang nhân vật nổi tiếng này với những bộ trang phục thật đẹp mắt nhưng vẫn không giống, vẫn…
Truyện ngắn Ngô Nguyên Dũng: Chiếc đèn cù Giáng Sinh
Đôi lần về nhà muộn giữa đêm vào những ngày cuối năm, ý nghĩ tôi thường bật ra niềm ước ao kỳ quặc: Sẽ thấy có ai đó đứng chờ tôi trước cửa. Một người bạn đã chia tay từ lâu? Hay một người từ cõi âm tìm về với tôi nơi nhà cũ? Và tôi nhớ. Nỗi nhớ mông lung, không rõ rệt. Những khuôn mặt còn…
Truyện ngắn Thạch Đạt Lang: Người thiếu nữ đêm Giáng Sinh
Sau khi học quân sự và chuyên môn, Huy được thuyên chuyển ra Nha Trang đầu thập niên 70 thế kỷ trước. Đơn vị là phòng Tham Mưu Phó Huấn Luyện của Sư Đoàn 2 Không Quân, chức vụ Trưởng Ban Huấn Luyện Thực Nghiệp (On the Job Training). Ở chức vụ này, Huy giao thiệp, gặp gỡ nhiều người, sĩ quan, hạ sĩ quan…được cử đi huấn…
Truyện cổ Hans Christian Andersen: Cây thông, Nguyễn Thị Tiêu Dao chuyển ngữ
Trong rừng có một cây thông nhỏ bé xinh xắn. Nó phát triển ở một nơi đất tốt, có nhiều ánh nắng và không khí trong lành. Xung quanh nó có nhiều đồng bạn cao lớn, thuộc nhiều gia đình thông khác nhau. Cây thông nhỏ đang vội vã lớn lên. Nó không quan tâm đến ánh nắng ấm áp hay không khí trong lành, và nó không…
Nguyễn Công Khanh: Tiếng Chuông Nhà Thờ Rung..
Có lẽ trong 50 năm qua ở Mỹ tôi chưa được nghe lại tiếng chuông nhà thờ. Gia đình tôi theo Phật giáo. Năm 1946, chiến tranh Việt Pháp bùng nổ, chính phủ và bộ đội Việt Minh rút khỏi thành phố lủi vào rừng sâu ẩn náu, bảo tồn lực lượng, trường kỳ kháng chiến, chờ thời để lại cho thanh niên Tự Vệ thành phố ở…
Giáng Sinh mùa tình yêu. Thơ: Lê Hữu, Nguyễn Vĩnh Long
GIÁNG SINH THỨ BA MƯƠI Kính coong, kính coong! Trong đầu anh bất chợt ngân nga những tiếng chuông mênh mang và thánh thót Kính coong và kính coong! Ước gì em thấy được những bông tuyết đang rơi ngoài bầu trời xám đục Ước gì em nghe được những hồi chuông leng keng trong đầu anh từng phút khi anh gọi tên em Leng keng và leng…
Tự sự mùa Giáng Sinh. Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên)
GIÁNG SINH Tôi đến với Chúa từ Victor Hugo Năm bảy tuổi mê mải đọc “Những người bị lăng mạ và sỉ nhục”(*) Bỏ cả cơm Quên giờ học Và đôi khi bật khóc Sững sờ Kinh ngạc Run rẩy Âu lo Chúa đến với tôi như thế Nhà thờ Tôi không đến lễ Chưa bao giờ quỳ gối cầu nguyện Chưa một lần làm dấu thánh Chưa…
3 bài thơ Giáng Sinh của Christina Rossetti, Gillian Clarke & William Shakespeare, Lê Minh Hiền chuyển ngữ
1. BÀI THÁNH CA MỪNG GIÁNG SINH By Christina Georgina Rossetti Giữa mùa đông băng hoang, gió buốt lạnh như than van, Trái đất đứng trơ như sắt nguyên, nước rắn như tảng băng; Tuyết rơi, tuyết trên tuyết ngời, tuyết trên tuyết ngời Giữa mùa đông băng hoang, từ lâu lắm rồi. . Chúa chúng ta, trời không thể giữ Ngài, đất cũng không thể nâng Ngài;…
Nguyễn Dương: Thư từ ngoài mặt trận Chiến dịch Desert Shield-Desert Storm
Một thời để nhớ: Mùa Giáng Sinh 34 năm trước, sửa soạn ra ngoài mặt trận Iraq/Kuwait Desert Storm Ngày 8 tháng 11 năm 1990 N. đáp máy bay về lục địa Mỹ đi công tác cho Sư đoàn 1 Thiết Giáp Hoa Kỳ. Sau khi làm thủ tục nhập khách sạn N. lên phòng ngủ. Lúc đó là 9 giờ 45 tối. Sau khi tắm xong, N….
Đào Như: Noel – Một thoáng bâng khuâng
Mỗi khi ngày lễ Noel về, hồn chúng tôi ngây ngất với biết bao hoài niệm của thuở thiếu thời, về một Sàigòn xa xưa như nhớ về một thiên đường đã mất. Nhà thờ Đức Bà-Notre Dame Cathédrale-vẫn sừng sững trong trí nhớ, nơi chúng tôi đã từng đứng trong giáo đường nghe thời gian rơi theo từng hồi chuông nhà thờ đổ. Con đường Catinat, phố…
Hoàng Thị Bích Hà: Cảm xúc ùa về nhân mùa Giáng Sinh
Tôi là người ngoại đạo, nhưng bạn bè thân hữu từng kết giao là giáo dân rất nhiều. Họ là những con dân của Chúa. Hôm nay, Giáng Sinh cận kề, nghĩ về các thân hữu. Trong không khí rộn ràng mừng Noel, Christmas là lễ hội kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su. -lễ hội lớn trong năm của Thiên Chúa Giáo. Ngay từ đầu tháng…
Tô Lệ-Hằng: Nho giáo, một triết lý chính trị
Phỏng theo sách của Nguyễn Hiến Lê, xuất bản năm 1958 Nhân ngày giỗ thứ 40 cuả Học giả (8/1/1912 – 22/12/1984) Tư tưởng của Khổng giáo và Phật giáo có ảnh hướng lớn nhất trong văn hóa Việt Nam. Khổng giáo bắt nguồn từ Nho Giáo; nhờ Khổng Tử đã có công thu góp ý kiến của các Nho gia sinh trước để lại, sắp đặt, hợp…
Thơ Nguyễn Viện: Hơi thở trong sương
HƠI THỞ TRONG SƯƠNG Như những hàng cây yêu nhau trên ngọn đồinhững con thú hoang làm tình trong hốc núicô gái và tôi, đồng tính bên hồ, ôm nhau thở. Từ mùa đông đến mùa xuân, những bông hoa dại nở tràn lan khắp cánh đồngtôi nói, em là sự sống. vì thế, hãy để cho anh thở bằng hơi thở em. Bầu trời dưới chỗ em…
Xung quanh hành trình đến đất Phật của sư Minh Tuệ
Chu Hồng Quý: Đức thầy Minh Tuệ, càng ngày càng gặp lắm chướng duyên Trong thời Đạo pháp – Dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội, hình ảnh hiếm hoi của những bậc chân tu như Đức thầy Minh Tuệ khiến hàng triệu người cảm kích, ngưỡng vọng và tin yêu. Nhưng tình yêu dành cho Đức Thầy cũng muôn vẻ. Những người thấu được lý Vô thường,…
Terry Lee: Ba bài thơ Tết của Tô Đông Pha
Mở đầu: Tô Đông Pha (1037-1101), tên thật là Tô Thức, là một trong tám đại văn hào của thời Đường Tống, cùng với cha ông là Tô Tuân và em trai Tô Triệt. Năm nhân vật nổi tiếng kia là Hàn Dũ và Liễu Tông Nguyên, thuộc đời Đường, và Âu Dương Tu, Tăng Củng và Vương An Thạch, thuộc đời Tống. Ngoài văn chương, Tô Thức…
Phạm Xuân Nguyên: “Mong anh em hiểu đừng cười”
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20/12/1924. Hội Nhà văn Việt Nam đã làm lễ kỷ niệm trăm năm sinh của ông vào đúng ngày (20/12/2024). Trước đó, ngày 12/11/2024, Khoa Văn học, Trường đại học KHXH&NV Hà Nội, đã làm cuộc toạ đàm về ông mang tên: Nguyễn Đình Thi – “Bát ngát ánh bình minh”. Ngày 10/12/2024 hội thảo khoa học toàn quốc “Di sản…
Truyện ngắn Tru Sa: So
Con vật đến với chàng. Phấn khởi sở hữu loài vật ngộ nghĩnh, tinh quái bậc nhất khiến chàng quên béng giờ giấc. Chẳng biết So (Cái tên chàng đặt cho mèo) chấm chàng vì lẽ gì. Chàng không có xưởng cá tươi, không làm chủ shop chó, mèo, chàng hiếm khi ăn đồ tươi và nhà chàng không rộng rãi đến mức mèo thấy lý tưởng để…
Thơ Trần Mộng Tú: Thôi, Đừng Tìm Em Nữa
Em muốn lợp lại đời mìnhnhư giáo đường lợp lại những viên ngóicon chim bồ câu mẹ sẽ tìm đếnôm ấp trái tim emmột sángnỗi buồn em mọc cánhbay điEm là con Chim nhỏbỏ lại mẹ và những viên ngóilần đầu tiên biết đến bầu trời Em muốn trườn lại đời mìnhnhư con Giun nằm ngủ dưới phiến đá mùa Đôngmột sáng thức dậytrườn vào mùa Xuân vừa…
Uyên Nguyên: Tấm Gương Công Nghệ: AI Phản Chiếu Ai? Hay Bản Sắc Cộng Đồng Trong Dòng Chảy Trí Tuệ Nhân Tạo
Trong kỷ nguyên số hóa và phát triển bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI [1]), nguyên tắc nhập – xuất (input – output) đóng vai trò như nền tảng cốt lõi, quyết định khả năng học hỏi, suy luận và tiến hóa của các hệ thống AI. AI không tự nhận thức, không tự “sáng tạo” như con người, mà hoạt động như một cỗ máy…
Song Thao: Chuyện tình trên xe Greyhound
Chuyện xảy ra trên một chuyến xe Greyhound. Xe đò Greyhound có vẻ con chó sói xoải cẳng phi nước đại bên hông là thứ nối liền các thành phố bên Mỹ và Canada. Nhiều người trong chúng ta chắc đã từng ngự trên những chuyến xe xuyên liên bang này. Tôi cũng đã từng xuôi ngược với Greyhound. Từ Montreal qua Washington D.C. thăm bạn bè dân…
Nguyễn Huy Vũ: Cải cách và nhu cầu tản quyền để phát triển
Hãy tưởng tượng rằng bạn là một nguyên thủ quốc gia trong một nước như Việt Nam. Một ngày đẹp trời, chính phủ muốn có một chính sách ưu việt có thể đáp ứng được mong mỏi của người dân và phù hợp với thực tế của các địa phương. Một việc hiển nhiên phải làm là chính phủ buộc phải mời các lãnh đạo địa phương tới…
Nguyên Việt: Nỗi Gì Tha Phương Cầu Phật!
Mãi cho đến nay, điều đáng suy ngẫm là không chỉ riêng Sư Minh Tuệ phải rời bỏ quê nhà lên đường tha phương cầu Phật! Và Phật ở Việt Nam theo một nghĩa nào đó, dường như không còn thiêng! Nhưng điều này không phải là câu chuyện chỉ mới ngày hôm nay, mà gần nửa thế kỷ qua, những bước chân của bao tăng sĩ Việt…
Thơ Cao Vị Khanh, Nguyễn Vĩnh Long, Hoàng Xuân Sơn
GỞI LẠI EM THÀNH PHỐ CÓ TÔI 1. Gởi cho em góc phố người bốn mươi năm đã, vẫn đời lưu vong. Hàng ghế trống, dãy bàn không thèm xưa mỗi bước một vòng tay ôm. 2. Gởi cho em góc phố cười góc đi tay níu, góc ngồi tay ôm. Góc xưa mê hoặc môi hôn, góc nay tôi đứng bồn chồn. Môi trơn. 3. Gởi cho…
Đỗ Quyên: Quần-đảo-tráo-tên (Kỳ 4)
Quần-đảo-tráo-tênTrường ca thời sự CHƯƠNG 7KINH ĐỘ (Các khúc vô đề) 7.1 Nắng Xối Đỉnh Đầu [1] trưa xuân bừng nỗi nhớ cơn mưa ngày này tháng ấy quê nhà kìa cặp uyên ương nhà sóc nhảy chuyền cổ thụ anh đào – Hai bạn trẻ kiếm ăn chi trên trển hay động tình nhật thực bắc bán cầu – Bé cái nhầm rồi quan bác hổ danh…
Hoàng Đình Tạo: Hezbollah
I. BỐI CẢNH LEBANON Là thuộc địa của Pháp 23 năm, sau khi độc lập năm 1943, hệ thống chính trị Lebanon thiết lập giới lãnh đạo bởi 3 tôn giáo lớn, đại diện trong xã hội Lebanon: Maronite : Kitô giáo, giữ chức tổng thống. Shiite : Hồi giáo, giữ chức chủ tịch quốc hội. Sunni : Hồi giáo, giữ…
Vũ Đức Khanh: Chính trị và Con Người Việt Nam
1. Chính trị là gì? Chính trị, trong nghĩa căn bản nhất, là khoa học và nghệ thuật quản trị xã hội. Nó không đơn thuần là lĩnh vực của các tổ chức nhà nước hay đảng phái, mà chính trị hiện diện trong mọi mối quan hệ giữa con người với con người. Chính trị là công cụ để tổ chức đời sống chung, duy trì trật…
Han Kang: Ánh Sáng và sợi chỉ
(Diễn từ nhận giải Nobel Văn chương của nữ văn sĩ Han Kang, đọc tại Viện Hàn lâm Thuỵ Điển ngày 7/12/2024) Tháng 1 năm ngoái, khi lục lọi nhà kho trước khi chuyển nhà, tôi tình cờ thấy một hộp giày cũ. Tôi mở hộp ra và thấy một số cuốn nhật ký hồi nhỏ của mình. Trong đó có một cuốn vở ghi hai chữ “Sổ…
Ngân Xuyên: Han Kang nhận giải Nobel Văn học 2024
Hàng năm Uỷ ban Giải thưởng Nobel công bố người được giải trong các lĩnh vực vào đầu tháng 10. Đến đầu tháng 12 là lễ trao giải. Đầu tiên mỗi chủ nhân giải Nobel sẽ đọc một bài nói, thường gọi là diễn từ Nobel, tại Viện Hàn lâm Thuỵ Điển. Sau đó mấy ngày là bữa tiệc trao giải tại Hoàng cung. Trong bữa tiệc mỗi…