THÔNG BÁO

Kính thưa quý văn hữu và quý bạn đọc,  Kể từ hôm nay 27/12/2023 Diễn Đàn Thế Kỷ có diện mạo mới. Về toàn bộ tư liệu trên trang blog cũ, chúng tôi đang sắp xếp lại và sẽ sớm thông báo địa chỉ đến quý văn hữu và quý bạn đọc để những ai muốn đọc lại bài cũ có thể tìm đọc. Đồng thời, kể từ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Nhớ…

Phong sương mấy độ qua đường phốHạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê SƠN NAM Chiều nào ông Năm cũng chọt gậy ra ngồi nơi quán nước nghèo sát bờ sông. Quán nghèo thiệt: mái lợp lá, giàn rường cột chống đỡ bằng những cây bần, cây so đũa phệu phạo. Trên nền đất gập ghềnh là những chiếc bàn gỗ cũ kỹ, có vẻ như khép nép,…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Học thuyết Monroe: “Châu Mỹ của người Mỹ” đang bị đe dọa

PHẦN MỘT: HOA KỲ  I.  HỌC THUYẾT MONROE VÀ NHỮNG GÌ HOA KỲ ÁP DỤNG TRONG QUÁ KHỨ  Tác giả của chủ thuyết Monroe là ngoại trưởng John Quincy Adams được Tổng thống  Monroe đưa ra trong buổi điều trần lưỡng viện ngày 2 tháng 12 năm 1823.Monroe cho rằng, giữa hai tân thế giới và cựu thế giới là hai bán cầu biệt lập. Do đó, tất…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Ngàn năm đất nước nhọc nhằn

Bão Yagi tàn phá Việt Nam. Nguồn ảnh: CafeF, TTXVN, Báo Kinh tế & Đô thị Ông cha mình nói “nhất thủy nhì hỏa”. Hai tai hoạ này thật khủng khiếp. Chỉ có ai trong hoàn cảnh đó mới rõ những mất mát, đau thương; ai đã từng kinh qua mới cảm thấu được nỗi đau của họ.  Kỳ thực, đã là hoạ thì bản chất đều đáng…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Con bù tọt

Thú thật là từ nhỏ cho đến tháng 4.1975, tui không hề biết trên đời này có con bù tọt. Ếch, nhái thì biết vì được ăn ếch chiên bơ, ếch kho nước dừa… cũng năm thì mười họa thôi vì mạ tui thấy lột da, ác nhơn quá, không làm. Chỉ khi nào được dẫn đi ăn nhà hàng thì mới thưởng thức mấy món này. Hơn…

Đọc thêm

Họa sĩ Hồ Hữu Thủ qua đời

Được tin họa sĩ Hồ Hữu Thủ (1940-2024), một danh họa nổi tiếng của Sài Gòn, người được gọi là “thuật sĩ của sơn mài”, vừa qua đời chiều ngày 9/9/2024 tại Sài Gòn, DĐTK xin chân thành chia buồn cùng gia đình ông và xin nguyện cầu cho hương hồn ông được yên nghỉ nơi cõi vĩnh hằng. DĐTK *** Tiểu sử tóm tắt: – Hồ Hữu…

Đọc thêm

Trùng Dương: Các chuyên gia tâm thần: Mối nguy của Trump 2.0

Khi Tổng thống Joe Biden vấp váp lúng túng, có khi như bị đông cứng không nghĩ ra chữ, trong kỳ tranh biện vào cuối tháng Sáu vừa qua với ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa, nhật báo The New York Times ngay lập tức khởi động một chiến dịch khiến một độc giả dài hạn nhiều năm như tôi không khỏi sững sờ, đó…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Súng ở Mỹ và dao ở Đức – Sự lớn mạnh của chủ nghĩa dân túy Đức

Chuyện súng ở Mỹ. Vào khoảng 10 giờ sáng ngày 04.09.2024, ngày bắt đầu năm học mới 2024 của trường trung học Apalachee, Colt Gray, một học sinh 14 tuổi đã xách khẩu súng AR15 vào trường, bắn chết 2 giáo viên, 2 học sinh, gây thương tích cho 9 người khác.  Không biết đây là lần thứ bao nhiêu xẩy ra thảm sát ở môt trường học…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Cả nước đồng ca đòi độc lập

Ông Vladimir Putin đã tấn công Ukraine, lấy cớ nước này đang muốn gia nhập Minh ước NATO. Giờ lại nghe nói ông đang nhòm ngó ba quốc gia bên bờ biển Baltic, nằm ở phía Tây nước Nga! Một bài trên báo The Daily Beast của Anna Nemtsova ngày 30 tháng Tám, 2024, cho biết một số “bloggers,” có cả các sĩ quan quân đội Nga và…

Đọc thêm

Inrasara: Nhân loại dễ quên [nghĩ từ thiên-nhân tai hôm nay]

“Hàng vạn tấn bom trút xuống đầu làng, hàng vạn tấn bom trút xuống ruộng đồng…” – Trịnh. Hôm nay không còn hàng vạn, mà hàng triệu; cũng không trút xuống đầu làng hay ruộng đồng Việt Nam, mà là trút thẳng xuống đầu người, nơi tập trung dân cư đông nhất, dải Gaza hay các thành phố Ukraine.  Nhân loại lao vào nhau, trút bừa bãi bom…

Đọc thêm

Bão, cây đổ và thói làm ăn gian dối

Thái Hạo: “Cháy nhà ra mặt chuột”* Nằm xem những hình ảnh sau bão, khó ngủ. Những thành phố xơ xác, tan hoang, ngổn ngang. Thê thảm nhất có lẽ là hình ảnh cây cối đổ la liệt khắp nơi, và kéo theo là sự hư hại xe cộ, nhà cửa, công trình, đặc biệt là gây chết người. Hơn 17 nghìn cây đổ, theo báo chí nhà…

Đọc thêm

 Ngô Nguyên Dũng: Bây Giờ, Ở Đâu?

“Có bao giờ em hỏiQuê hương mình ở đâu…” (“Bấy Giờ, Em Ơi”, thơ Duyên Anh) Một sáng tháng năm, trời giăng mây, chúng tôi vừa tới thì mưa rơi. Lâm râm một lát, rồi ngưng.   Văn Thánh Miếu tỉnh lỵ nằm trong một công viên cây cảnh cắt tỉa gọn gàng, cạnh con kênh ốm của dòng Cổ Chiên. Nước lớn mấp mé bờ. Dăm ba giề…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngu Yên: Bố vợ

Anh bưng chén canh lên, múc một nửa thìa, chăm chú từ tốn đưa vào miệng bố vợ, người bị bệnh hơn một năm nay, không kiểm soát được hành động bản thân. Ông Tri vung tay hất đổ chén canh, vỡ nhiều mảnh trên nền nhà, tung toé mùng tơi và tôm khô. Ông đưa tay lên lần thứ hai, muốn tát vào mặt con rể. Anh…

Đọc thêm

Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 6)

THI CA KHÚC VI ÉNÉE DU HÀNH ĐỊA NGỤC           Gió thổi đưa đoàn thuyền Énée đến bờ biển Cumes. Énée đến đền Apollon cầu thần và gặp gỡ Sibylle nữ tế tự và giữ rừng Averne trước cửa Địa Ngục. Nguồn gốc đền thờ và ghi chú trên cánh cửa. Énée hỏi, Sibylle lên đồng thần trả lời bảo đảm có thể định cư tại Latium. Énée…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Bạo lực với học trò, bạo lực với sự trung thực.

Đọc đôi điều bạn trẻ Chu Ngọc Quang Vinh ở tỉnh miền núi Yên Bái nhìn nhận về xã hội Việt Nam đang diễn ra như một sự tự thức tỉnh tôi mừng cho thế hệ trẻ hôm nay bao nhiêu thì tôi lại buồn, lại ngán ngẩm đến phẫn nộ cho sự phản ứng bừng bừng sôi sục mang tính truy bức, đấu tố, đe doạ, xỉ…

Đọc thêm

Nhã Duy: Nước Mỹ trở thành cộng sản thế nào?

Khi Donald Trump liên tục tấn công liên danh Kamala Harris và Tim Walz là “cộng sản”, những người ủng hộ Trump cũng đồng loạt lặp lại điều này. Kể cả Elon Musk cũng đăng lên mạng xã hội tấm ảnh AI chế hình chân dung bà Kamala mang áo hồng vệ binh, đội mũ búa liềm. Vậy bà Kamala hay nước Mỹ dưới thời đảng Dân Chủ…

Đọc thêm

Nho sĩ cuối cùng, Denis Warner, Phạm Viêm Phương giới thiệu

Lời giới thiệu: “The Last Confucian” là tác phẩm của Denis Warner, một nhà báo Úc, được xuất bản năm 1963. Ông đã có mặt tại Sài Gòn trong những năm cuối đời ông Diệm. Ngoài những phần tra cứu từ nhiều nguồn sử liệu, tác phẩm này còn chứa đựng nhiều chi tiết mắt thấy tai nghe của ông. Khi ra đời, cuốn này mang tính thời…

Đọc thêm

Đỗ Anh Hoa: Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư

Nhận được cuốn tiểu thuyết Đường về thủy phủ của nhà văn Trịnh Y Thư, nghiền ngẫm đọc mấy hôm và suy nghĩ viết đôi lời cảm nhận cho tác phẩm của ông. Tiểu thuyết Đường về thủy phủ gồm 3 chương gần như là 3 truyện vừa kết hợp theo xu hướng mà tác giả nêu “trên mặt hình thức, bước sang thời Hiện đại, tiểu thuyết…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Nhà văn Nguyên Ngọc

Đọc trên facebook của Phạm Xuân Nguyên, tôi mới biết hôm qua là sinh nhật thứ 93 của nhà văn Nguyên Ngọc (5/9/1932—5/9/2024) Cho đến nay, tôi chỉ gặp Nguyên Ngọc có một lần. Đầu năm 2005, tôi về Hà Nội, hình như qua chị Phạm Thị Hoài, Nguyên Ngọc có địa chỉ email của tôi. Anh rủ tôi đi ăn tối (thú thực, tôi cũng không nhớ…

Đọc thêm

Trùng Dương: Lang thang ở Buenos Aires – ‘Cái Nôi Của Tango

Cô bạn đồng hành và tôi tới Buenos Aires, thủ đô Argentina, vào một ngày đầu tháng Hai (mùa hè ở nam bán cầu) sau 9 giờ bay từ Houston. Chúng tôi nghỉ lại đây hai ngày trước khi đáp chiếc Star Princess cho một chuyến du ngoạn 16 ngày xuống Nam Cực. Đây là lần đầu tiên tôi đi thăm vùng nam bán cầu.  Buenos Aires, có…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên): Ta đâu có quyền lựa chọn

QUÊ HƯƠNG  [Không tặng ai yêu nước bằng mồm] —- Quê hương là chùm khế ngọt! He he! Thế còn khế chua? Khế chua? Phải chặt. Chặt hết Khi nấu canh cá! Thì mua… Mua ở xứ Laos xứ Thái! Hi hi nhập ngoại, mới ngon Khế ngọt ăn đi ăn lại Quả to cho đến quả còm! Quê hương là đường đi học! He he! Thế đường…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Món xà bần

Hôm nay giỗ Mạ tui, gia đình tui đông anh em nhưng rồi sau 1975, ly tán hai phương trời. Bên này một nửa, nửa còn lại cách xa nửa vòng trái đất. Còn sáu anh em bên này làm giỗ, đến cuối bữa ăn, nhìn thức ăn còn dư ê hề trên bàn, tui chợt nhớ đến món xà bần. Tui vốn gốc dân miền Trung, nên…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Ngồi buồn nhớ… bão

Nhớ ngày bé, mỗi khi đài báo bão, người lớn thì lo lắng, khẩn trương… thế mà bọn trẻ con như mình thì lại thấy háo hức, mong bão về như mong phép lạ, thế mới quái quỷ. Xem người lớn cuống quýt chống bão, chúng mình chạy lăng xăng chỗ này, chỗ nọ như con chó, trèo trộm thang leo lên mái nhà như con mèo, thích…

Đọc thêm

Hà Giang: GS Allan Lichtman tiên đoán Kamala Harris sẽ đắc cử tổng thống

Allan Lichtman shares his prediction in the 2024 presidential election Một trong những dấu hiệu cho thấy cuộc bầu cử kỳ này rất được quan tâm là việc nhiều người tôi quen (cả phe thích Trump lẫn phe thích Harris) hay băn khoăn hỏi nhau: “Bạn nghĩ kỳ này ai sẽ đắc cử?” Không chỉ hỏi nhau, một số người còn bỏ rất nhiều tiền để cá độ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Mưu thật và… thuyết âm mưu

Ngày bầu cử Mỹ càng tới gần, chúng ta càng bị những nhà lập thuyết âm mưu (conspiracy theorist) quấy rầy mà trong đó, tuồng chèo nhất, là ông Donald Trump. Thường thì mỗi lần ông ta gặp một khó khăn, bất lợi, sẽ có ít nhất một thuyết âm mưu lớn hay nhỏ ra đời. Thí dụ như rắc rối pháp lý trong vụ án “hush money”…

Đọc thêm