THÔNG BÁO

Kính thưa quý văn hữu và quý bạn đọc,  Kể từ hôm nay 27/12/2023 Diễn Đàn Thế Kỷ có diện mạo mới. Về toàn bộ tư liệu trên trang blog cũ, chúng tôi đang sắp xếp lại và sẽ sớm thông báo địa chỉ đến quý văn hữu và quý bạn đọc để những ai muốn đọc lại bài cũ có thể tìm đọc. Đồng thời, kể từ…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hoàng Sa sẽ trở về với dân tộc Việt Nam

Ba điều kiện tiên quyết để một dân tộc tồn tại và phục hồi những lãnh thổ đã bị xâm chiếm bằng võ lực bởi một nước mạnh láng giềng là (1) niềm tin vào sự trường tồn của lịch sử dân tộc, (2) phát huy nội lực và (3) tận dụng mọi cơ hội quốc tế thuận tiện để giành lại chủ quyền. Đó không phải là…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: “Cấm” Tiktok và tự do ngôn luận:  Một giải thích từ Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ

Chuyện Hoa Kỳ “cấm” Tiktok đang là một chủ đề được bàn luận trên thế giới, và hiển nhiên ở Việt Nam, ngay lập tức cũng đã có một số nhóm chỉ trích nói rằng pháp luật Hoa Kỳ là “tiêu chuẩn kép”. Tuy nhiên, câu chuyện tư pháp và tiến trình tố tụng liên quan đến Tiktok phức tạp hơn là vài dòng tin giật gân, nên…

Đọc thêm

Nguyễn Cung Thông: “Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: đi bộ (kinh hành) theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Khoa học hiện đại cho thấy sức khoẻ con người tuỳ thuộc vào các vận động thường ngày, cụ thể như tập thể dục, đi bộ nhiều hay ít chẳng hạn. Tuy là một hoạt động nhỏ nhặt ít ai để ý đến, nhưng đi bộ lại đem đến cho ta những lợi ích to lớn không lường cho sức khoẻ con người. Điều này cũng được ghi…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Long: Những Ngày Cận Tết

Có lẽ những rộn ràng, hân hoan nhất trong năm không phải là “ba ngày tết”, mà là những ngày cận tết. Bắt đầu vào ngày 23 tháng chạp, tối đưa ông Táo về trời. Tất cả mọi sinh hoạt đều hướng về việc chuẩn bị để đón một mùa xuân mới, chào đón Nguyên Đán và mấy ngày xuân trước mặt. Lúc nhỏ là mùi vải thơm…

Đọc thêm

Nguyễn Nguyên: Đọc tha hương ngẫm ly hương

“Quê nhà xa lắc, xa lơ đó”(Hành Phương Nam / Nguyễn Bính) “Người tha hương” – thi tập được xuất bản năm 2024 của Khuất Bình Nguyên – đụng chạm đến vấn đề nóng của con người đương đại. Có lẽ chưa từng có thời điểm nào trên quả đất này, người tha hương lại nhiều đến thế như hôm nay. * Tha hương vốn là câu chuyện…

Đọc thêm

Đỗ Kim Thêm: Tân Tổng thống Donald Trump và các chính sách mới

Ngày 20 tháng 1 năm 2025, lịch sử Hoa Kỳ sẽ lật qua một trang sử mới. Qua một thủ tục chuyển quyền hiến định, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 47 và sẽ thay đổi một số chính sách cơ bản cho nhiệm kỳ sắp tới. Thủ tục chuyển quyền Sau khi thắng cử vào tháng 11, ứng cử…

Đọc thêm

Trần Kiêm Đoàn: Về Huế qua thơ văn của thế hệ kế thừa

Trên nẻo đường Nam Bắc Việt Nam, những bước chân lãng tử của giới văn nghệ sĩ dừng lại đậm nét nhất với cả Hà Nội, Huế, Sài Gòn với nguồn cảm hứng sáng tác phong phú, nhưng nếu xét về số lượng tác phẩm và tầm ảnh hưởng thì có thể ghi nhận rằng: Hà Nội đứng đầu với số lượng tác phẩm phong phú và đa…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Về để nhớ

Buổi chiều 27 Tết, Tư Quăn bới tô cơm nguội, lấy tay nhón hai miếng khô cá dứa bỏ lên mặt cơm rồi ra ngồi trước cái ghế mây ọp ẹp đặt dưới cây táo. Cái sân nhỏ xíu vẫn còn cây táo khiến anh cảm động hết sức. Cám ơn mấy đứa em biết thương thằng anh xa xứ mà không đốn cái cây cằn cỗi này….

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn: Huế

H U Ế Dưới tàng cây long nãoHuế vẫn xanh như làVòng em đeo ngọc bíchBiếc ngời lên ánh da Huế muôn đời là HuếKhông thuộc về riêng aiCứ để Huế trầm lặngĐẹp từ trong ra ngoài Hãy gìn rêu phong cũCho thành quách đằm lòngHãy là hương sứ trắngMột đời dài gương trong Nên em là cổ tíchNơi mai sau tôi vềMột góc chìm vạn phướcĐã xa…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tiểu Lục Thần Phong: Mơ một Tết nào

Trời lạnh căm căm, cây cối trơ trụi lá cành, những bộ xương khẳng khiu khô đét cắm khắp đất trời. Không khí sôi động đã lắng xuống khi mà cao trào mua sắm quà tặng cho lễ giáng sinh đã qua đi. Cuộc sống con người xứ này lại bắt đầu vòng quay mới. Riêng với người Việt và vài sắc dân Á Đông khác thì bây…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Thái độ chính trị của Andrei Sakharov sau khi ra khỏi nhà tù

Đầu tháng 12, 1986, một nhân viên KGB vào căn phòng nhỏ ở thành phố Gorky, nơi nhà vật lý nguyên tử Andrei Sakharov và vợ đang bị giam giữ từ 1980 để nối lại đường dây điện thoại.  Tiến sĩ Sakharov bị bắt sáng ngày 22 tháng Giêng 1980 khi đang trên đường đến sở làm ở Moscow và bị đưa đi biệt giam trong một căn…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Pete Hegseth điều trần trước Thượng Viện và nước Mỹ trước ngày 20/1/2025

Ngày thứ ba 14.01.2025, người dẫn chương trình của đài Fox News, Pete Hegseth – được ông Tổng Thống đắc cử Donald Trump đề cử vào chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng – đã ra điều trần trước Thượng viện. Khả năng được chuẩn thuận để trở thành Bộ trưởng Quốc phòng của Hegseth khá cao vì đã khôn ngoan, tránh né được các câu hỏi ngáng đường….

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Trò chuyện với ChatGPT về nhà văn Quỳnh Dao

Nhà văn ngôn tình Quỳnh Dao qua đời đầu tháng 12/2024 vừa qua tại Đài Loan. Trong khi đi tìm tài liệu để hiểu thêm về nhà văn nổi tiếng này, ngoài Google, tôi có trò chuyện với ChatGPT. Nhận thấy có đôi điều lý thú trong cuộc trò chuyện, xin được chia sẻ cùng quý độc giả. Hỏi: Bạn có biết nhà văn Quỳnh Dao không? ChatGPT:…

Đọc thêm

Minh Tâm: Nội lực Phật giáo trong vận mệnh dân tộc

Trên dòng chảy cuộn xiết của thời đại, nơi mà mọi thứ biến đổi không ngừng và thời gian tựa như một cơn sóng dữ cuốn trôi mọi thứ, con người đứng trước sự bấp bênh của cuộc sống, cố tìm cho mình một điểm tựa, một ý nghĩa giữa muôn trùng những giá trị chồng chéo và đổi thay. Xã hội Việt Nam đương đại đang đứng…

Đọc thêm

Nguyên Yên: ‘Midlife Crisis’: Cơn Bão Giữa Đời

12:05 giờ đêm, từ buổi tiệc Giáng Sinh ở nhà cô bạn thân ra về, một cảm giác ứa nghẹn bất chợt trào lên. Trong khoảnh khắc, tôi thấy mình tắp xe vào bờ đường xa lộ, rồi không thể tự kiềm chế, từng cơn nấc ào đến, nước mắt ràn rụa, tôi khóc như thể vừa hay tin người thân yêu nhất mới qua đời.  Cơn òa…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Đêm Nhớ Phạm Duy 15/1/2025

Tối ngày 15/1/2025, tại Salon Văn hóa Cà phê thứ Bảy, trên con đường nhỏ mang tên Phan Kế Bính, giữa lòng Sài Gòn nhộn nhịp, tôi may mắn được tham dự buổi họp mặt văn nghệ ‘Nhớ Phạm Duy’.  Căn phòng trên lầu 1 của quán cà phê nhỏ nhắn, ấm cúng, nhưng đầy ắp khán giả – những người yêu nhạc và mến mộ tài năng của Phạm…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Một góc tết Sài Gòn – Gia Định xưa: Ông Tạ thuở ấy, trước Tết là một trời vui

… Đã là một thói quen của hơn 70 năm (từ 1954 đến nay) trên vùng đất mới, trên quê hương mới của bao thế hệ Ông Tạ, từ trung tuần tháng Chạp, những sạp lá dong, khuôn gỗ gói bánh chưng lại thấy xung quanh trường Tân Bình (trước 1975 là trường Thánh Tâm).  Từ sáng sớm, đã thấy dưa hành, kẹo lạc Quế Hương, giò chả…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Khuất Đẩu: Đi tìm bóng mình trong cơn lũ cuồng nộ của lịch sử

1. Tình cờ tôi được một người bạn cho mượn tập truyện nhan đề Người giữ nhà thờ họ và những truyện khác của nhà văn Khuất Đẩu. Tập truyện do nhà Ý Thức xuất bản năm 2009 gồm hai truyện vừa Người giữ nhà thờ họ, Huyền Trân công chúa, và một số truyện ngắn. Đọc xong tập truyện, tuy muộn màng, nhưng tôi vẫn muốn viết…

Đọc thêm

Mặc Lý: Cũng Là Một Phép Thử

(Năm 1920, tôi làm thư ký kiêm kế toán cho công ty Bạch Thái ở Hải phòng, tôi thấy ông Bạch Thái Bưởi bóc lột công nhân làm tàu của ông rõ ràng, thế mà một hôm ông chỉ vào mặt các anh làm tàu mà nói rằng: “Chính chúng mầy bóc lột tao” – Phan Khôi – Giai Phẩm Mùa Thu 1956) Cuộc bầu cử ở Mỹ…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Ông Trump có thể bỏ lệnh cấm vận áp đặt lên Nga hay không?

Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, đối với các vấn đề đối ngoại nhánh hành pháp chỉ có quyền đối với một số khía cạnh nhất định trong khi Quốc hội có quyền đối với nhiều khía cạnh khác. Quốc hội, chứ không phải Tổng thống, có quyền theo Hiến pháp để điều chỉnh thương mại quốc tế. Đối với các lệnh trừng phạt kinh tế, liên quan đến…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Câu chuyện một gia đình H’mông bị đốt nhà và đưa vào “vùng dự án kinh tế – quốc phòng”

Ở Việt Nam, người H’mông (còn viết là Mông), cũng như các sắc tộc thiểu số khác bao lâu nay, bị kỳ thị, kìm kẹp, đặc biệt nếu theo đạo Tin Lành. Vô số người H’mông bị bứt khỏi làng, khỏi quê cha đất tổ, khỏi nơi chôn nhau cắt rốn. Người lưu lạc xuống miền Nam. Người trốn chạy sang Lào hoặc tận Miến Điện. Người lánh…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Cao Vị Khanh

Hư ảo tàn năm chiều xô dạt thác ghềnh lung lay tâm thức  lá phong đầy lối nhỏ nhìn lại tóc người thêm bạc hồ nước trong hiện bóng mây trời kể lể phân vân ngoảnh mặt đi phố đã lên đèn đóm lửa bên đường heo hắt bình yên qua phố vắng niềm hư ảo tàn năm  bầu trời chở nỗi buồn theo gió rơi trên áo…

Đọc thêm

Đào Như: “Mùa Xuân đầu tiên”

Thân gửi Phạm Hữu Đạo & Trương Vũ Vào một sớm mai thức sớm, ông già ngâm nga câu hát “Rồi dìu dặt mùa Xuân theo én về, mùa bình thường mùa vui nay đã về…” Nhìn qua khung cửa, mặt hồ Michigan mênh mông băng giá, gió và tuyết, ông già nói một mình, mới đó mà đã gần năm mươi năm, mùa Xuân trong suốt 49 năm…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Ngôn Ngữ và Văn Hóa: Tầm Quan Trọng của Xuất Bản Việt

Xuất bản, dù trong thời đại nào vẫn luôn là biểu tượng cho khả năng sáng tạo, bảo tồn và truyền đạt của nhân loại. Không đơn giản chỉ là một phương tiện giao tiếp hay một ngành công nghiệp, xuất bản là nhịp cầu nối liền trí tuệ của con người qua các thế hệ, là nơi tinh thần, khát vọng và văn hóa được lưu giữ…

Đọc thêm

Song Thao: Bọ ngựa

Lóng rày tôi hay tẩn mẩn viết về những hồi tưởng tuổi thơ, nhất là những côn trùng ngày xa xưa đó như chuồn chuồn, bươm bướm, ve sầu, dế mèn…Nhiều lúc ngồi nghĩ lẩn thẩn: tại sao vậy? Chắc đó là tâm trạng của người tuổi sắp hết đếm số, tiếc nuối những khi còn cắp sách tới trường. Cắp sách tới trường không phải là chuyện…

Đọc thêm

Cù Huy Hà Vũ: Sách về Bà Ngô Đình Thị Hiệp hư cấu chuyện Vua Hàm Nghi làm mất ấn của Vua Minh Mạng

Ngày 18/11/2023, Đài Á châu tự do (RFA) đăng bài “Tiếng nói góp phần mang ấn vàng “Hoàng Đế Chi Bảo” về lại Việt Nam” của tôi sau khi quốc bảo này được đưa từ Pháp trở về Việt Nam vào ngày 18/11/2023, đã có kiến cho rằng ấn này là ấn giả khi dẫn ra một chi tiết trong cuốn sách “A Lifetime In The Eye Of…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Israel và khủng bố

Quốc tế chưa có một định nghĩa nào cụ thể, tuy nhiên đã có sự tranh luận về thế nào là hành động khủng bố, và thế nào là hành vi đối kháng lại một chính quyền chuyên chế toàn trị. Và nhiều học giả đồng ý với nghĩa rộng: “HÀNH ĐỘNG KHỦNG BỐ LÀ SỰ ĐE DỌA BẰNG BẠO LỰC, CHỐNG LẠI THƯỜNG DÂN ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC…

Đọc thêm

Dân lại tiếp tục góp ý nghị định 168!

Cù Mai Công: Đề nghị ba giải pháp cấp bách dễ làm, khả thi! Ngày 13-1-2025, một số báo đưa tin: sáng đầu tuần, TP.HCM “kẹt không lối thoát”, “kẹt ngộp thở”. Nếu không có giải pháp tháo gỡ gấp, cuối tuần này trở đi sẽ là “kẹt hết đường binh”. * Thực trạng kẹt xe ở thành phố, đô thị lớn nhất nước này, tới giờ có…

Đọc thêm

Thơ Quảng Tánh Trần Cầm: Vô Đề

vô đề  1.   cuối năm trong ngôi nhà vắng  nằm nghe thằn lằn chắc lưỡi  đưa tay chào buổi chiều  trời như qua cơn mưa vội  bất chợt thấy khung hình trống không  ai đã vượt thoát thời gian?   2.   ngôi nhà cũ  cặp bình xưa  ngày sụt sùi vắng lạnh  nhang tàn hư ảo ẩn nấp  bên này giấc mơ đi lạc  gặp lại tôi giữa ban…

Đọc thêm

Đặng Tiến (Thái Nguyên): Mẹ

Nói về Mẹ thì bao giờ cho hết… Nhà mình ở Phú Thọ nên gọi mẹ là “bầm”. Tiếng gọi ấy mình không bao giờ thay được. Khi đã trưởng thành, có con mình cũng không gọi là “bà” theo kiểu người Việt được.  Tiếng “bầm” theo mình suốt đời. Khi mẹ mình qua đời chị em chúng mình nhất loạt kêu khóc “bầm ơi!”.  Tuy vậy trong…

Đọc thêm