THÔNG BÁO

Kính thưa quý văn hữu và quý bạn đọc,  Kể từ hôm nay 27/12/2023 Diễn Đàn Thế Kỷ có diện mạo mới. Về toàn bộ tư liệu trên trang blog cũ, chúng tôi đang sắp xếp lại và sẽ sớm thông báo địa chỉ đến quý văn hữu và quý bạn đọc để những ai muốn đọc lại bài cũ có thể tìm đọc. Đồng thời, kể từ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc sư Hoa – Thâng – Nhạc và thời hoàng kim kiến trúc hiện đại miền Nam

Trong lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật, Sài Gòn, miền Nam dưới chế độ VNCH không chỉ phát triển rực rỡ về báo chí, văn chương, âm nhạc, hội họa…mà kiến trúc cũng đạt được những thành tựu đáng tự hào với những công trình kiến trúc hiện đại nhưng vẫn mang phong cách riêng phù hợp với khí hậu nhiệt đới và có nét Á đông. Nhà báo…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Bi kịch chiến tranh

– Ông có con không?  – Có.  – Ông có con trai không?  – Chúng tôi có một đứa con trai và chúng tôi có đứa một con gái.  – Chú bé bao nhiêu tuổi?  – Cỡ bằng tuổi cháu. Có lẽ lớn hơn một ít. – Mà ông không ăn thịt chúng?  – Không.  – Ông không ăn thịt người.  – Không, chúng tôi không ăn thịt…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Từ Buông Súng Đến Giải Phóng – Ai Giải Phóng Ai?

Trong lịch sử nhân loại, chiến tranh chưa từng thiếu vắng những danh nghĩa rực rỡ. “Giải phóng” từng được nhân danh để thúc đẩy những đoàn quân tiến vào, để dựng nên những tượng đài quyền lực, để phủ lên những cánh đồng đầy huyệt mộ. Nhưng khi lịch sử lùi xa khỏi cơn mê sảng của thời đại, người ta buộc phải tự hỏi: Giải phóng…

Đọc thêm

Nguyễn Nguyên: Tô Thùy Yên – Thanh Tâm Tuyền – Du Tử Lê: Thơ tự sống, thi nhân tự lớn

Cám ơn trang mạng Thi viện đã cho tôi cơ hội đọc khoảng 600 bài thơ của Tô Thùy Yên – Thanh Tâm Tuyền và Du Tử Lê trong cùng một thời điểm, cùng một tâm trạng 50 năm sau ngày Tổ quốc hình chữ S liền một dải. Đó là những nhà thơ nổi trội nhất của nền thơ miền Nam trước 1975 và thơ hải ngoại…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Nửa thế kỷ sau nhìn lại cuộc nội chiến

Mọi quốc gia đều rất khó phục hồi và gượng dậy sau một cuộc nội chiến, dù là một cuộc nội chiến ngắn tiếp theo bởi một cố gắng hòa giải lớn. Chúng ta đã trải qua một cuộc nội chiến 30 năm và sau đó bên thắng không hề có cố gắng hòa giải. Chúng ta cần nhìn rõ những gì phải biết và phải làm nếu…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Trung tá biệt cách dù Vũ Xuân Thông, một chiến binh, một bạn hiền đã ra đi

* Vũ Xuân Thông sinh ngày 9 tháng 12 năm 1939 tại Hà Nội. Là gia đình có đạo dòng, Thông theo học trường Puginier, là một ngôi trường cổ xưa được xây cất từ năm 1897 tại Hà Nội. Năm 1954, khi gia đình di cư vào Nam, ở tuổi 15 Thông là con trai cả trong một gia đình lúc đó có 4 anh em: Vũ…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Hải:  Diễn biến hòa giải dân tộc, ai có thể làm chuyện này?

Diễn biến hòa giải dân tộc, ai “đủ tuổi” để làm chuyện này? Các nhân tố nào có thể thúc đẩy hay làm chậm lại quá trình này? Hòa giải dân tộc là một cụm từ hay được nhắc đi nhắc lại trên báo chí trong và ngoài nước, trên mạng xã hội…nhất là trong những dịp quan trọng, như 50 năm ngày cuộc chiến tranh Việt Nam…

Đọc thêm

Phạm Hảo: Tháng Tư Của Tôi

Tôi dựng cái chổi vào bức tường đá, đưa mắt nhìn quanh cái sân gạch đỏ đã lấm tấm rêu xanh vì mới trải qua hai mùa Thu Đông ướt át. Rải rác còn khá nhiều những cành khô nhỏ rơi xuống vì cơn gió to chiều qua, nghĩ  cũng phải cần thêm hơn một tiếng đồng hồ nữa thì khoảng sân này mới sạch hẳn được, tôi quyết…

Đọc thêm

Nguyễn Tường Thiết: Một giờ trực canh

Gần đây trong khi lục lọi đống giấy tờ cũ tôi bất ngờ phát hiện tấm thẻ căn cước quân nhân của mình, tấm thẻ với bức ảnh tôi thời còn trẻ măng, trên ve áo trận gắn hai bông mai đen, góc trên tấm thẻ ghi hàng chữ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Tôi bồi hồi nhìn tấm thẻ. + Hình: Thẻ căn cước quân nhân….

Đọc thêm

Tóc rơi tờ lịch cũ. Thơ Ngu Yên

Tóc rơi tờ lịch cũ Sớm đó, cha xé tờ lịch, biết hôm qua vừa hết. Chưa biết đời mỏi mệt khi hồn treo cổ nhìn qua song tù. Tờ lịch xé để trên đầu tủ, cơn gió thổi qua, bay lên la đà diễn nghĩa Xuân Thu. Từ đó, tờ đó, ngày đó không bao giờ trở lại. Tờ lịch cũ đáng giá bao nhiêu? Sao lòng…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Quá khứ là bài học. Tương lai là lựa chọn

Ngày 27/04/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã công bố một bài viết đặc biệt với tiêu đề: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/04/2025).  Lần đầu tiên kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975, một nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thẳng thắn đề cập tới nhu cầu…

Đọc thêm

Thanh Hà CH: Tháng 12/1977 – Mùa Giáng Sinh tan tác

Cận Giáng Sinh năm 1977 anh Nhân ghé qua nhà tìm chị Hai tôi đề nghị chị vào làm thư ký cho nông trường trồng khóm (thơm) ở xã Lình Huỳnh thuộc quận Hòn Đất, Kiên Giang do anh đồng giám đốc với một người nữa, cách nhà tôi 45 km. Nguyên anh Nhân là nhân viên văn phòng trong ty Thông Tin tỉnh do ba tôi đảm…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Nguyễn Tường Thụy – Từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc 

Nguyễn Tường Thụy, một cựu sĩ quan quân đội miền Bắc, đã trở thành một nhân vật đáng chú ý không chỉ vì quá khứ quân ngũ mà còn vì những nỗ lực hòa giải và gắn kết giữa những cựu binh của hai phía trong cuộc chiến Việt Nam. Hành trình từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc của ông là biểu tượng…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Dũng: Suy nghĩ về cuộc chiến Bắc – Nam trong ngày 30/04

Xã hội loài người vốn phát triển theo lẽ tự nhiên, không theo một học thuyết nào cả, theo chiều hướng ngày càng tiến bộ: từ cộng sản nguyên thủy → chiếm hữu nô lệ → phong kiến → tư bản chủ nghĩa → ??? Bất công cũng là một hiện tượng tự nhiên. Nó có thể do thiên nhiên tạo ra, hoặc do chính con người gây…

Đọc thêm

Phạm Tường Vân: Hòa giải không phải là một lệnh trên máy tính

Tôi đánh giá cao bài phát biểu mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm hòa hợp hòa giải dân tộc của Tổng Bí thư Tô Lâm, để khép lại quá khứ, hướng đến một tương lai thịnh vượng, hùng cường. Kể cũng hơi muộn. Nhưng thà muộn còn hơn không bao giờ.  Tôi sinh ra lớn lên ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhưng tôi khác bạn bè…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Giấy dương Ma Lè – Giấy lơ Vu-Tao

Dùng giấy dương nhuộm áo trắng là giải pháp đơn giản, rẻ tiền và tiện lợi nhất của một thời quần áo thông thường có giá trị cao hơn bây giờ. Mấy thập niên trước đây, áo sơ mi màu trắng là trang phục thông dụng của giới công tư chức và học sinh, sinh viên. Màu trắng trang nhã, lịch sự và ít hấp thu nhiệt thích…

Đọc thêm

Nguyên Việt: Những Tượng Đài Không Hận Thù

Trong dòng lịch sử của nhân loại, chiến tranh hầu như luôn để lại những vết sẹo đau thương – không những trên thân thể những ai sống sót, mà còn in đậm vào tâm hồn của cả dân tộc. Song, khi đặt chân đến những tượng đài chiến tranh trên đất Mỹ, chúng ta sẽ nhận ra một điều vừa dịu dàng vừa xót xa: đa số…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Crimea: Miếng bánh và vở kịch Vatican

“Chúng ta không đàm phán với súng kề đầu.” -John F. Kennedy- Ngày 26/4/2025, giữa thánh đường St. Peter uy nghi, khi tiếng nhạc cầu siêu còn ngân dài, một cái bắt tay chớp nhoáng diễn ra giữa Trump & Zelensky. Một cử chỉ ngoại giao khét lẹt mùi chiến tranh- hoặc là một cử chỉ tuyệt vọng trước thực tại tàn khốc. Chỉ vài hôm trước, những…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Những ngày tháng không quên sau 1975

Đó là những ngày tháng rất khó khăn sau 1975, mà ngày nay ít ai trong giới trẻ biết dù họ thỉnh thoảng nghe đến cái gọi là ‘Thời Bao Cấp’. Càng ít người nghe qua về chế độ tem phiếu, đốt sách, Đánh tư sản, Kinh tế mới, tù cải tạo, thảm nạn Thuyền Nhân, v.v. Tem phiếu Tem phiếu thời sau 1975. Ví dụ: Một người…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Cao Vị Khanh, Huỳnh Liễu Ngạn

CHIỀU THÁNG TƯ VỀ QUA SÔNG CỔ CHIÊN Gió quậy tư bề sóng nhọn hoắcThuyền quay như lá cuối mùa rơiNgười qua sông muộn tay ghìm chặtVực trống chìm sâu đến rã rời Nước chảy hung hăng lở sạt bờTưởng ngàn vó ngựa sải qua mauNgười về từ cõi đầy xương sọLòng bể trăm chiều miểng cứa đau Nước vẫn tuôn tuôn, sầu cuộn cuộnNgó lục bình trôi…

Đọc thêm

Đoàn Bảo Châu: Bên Thắng Cuộc – Họ Là Ai?

Tôi viết về điều này để tôi và các bạn hiểu chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng nhân loại và cũng biết đâu một vài người với khả năng nhận thức hơn ở bên thắng cuộc nhìn được bản thân mình và từ đó có được sự thay đổi cần thiết. Họ là ai? Họ là những người cộng sản? Sau 50 năm từ năm 1975,…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Điểm nghẽn của mọi điểm nghẽn – Thể chế và sự lựa chọn lịch sử

Khi một dân tộc bước đến ngưỡng của chuyển mình, câu hỏi lớn nhất không phải là “có thể hay không?” mà là “có dám hay không?” – và quan trọng hơn cả là: “có ai đủ bản lĩnh để dẫn đường?”. Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thẳng thắn…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 30/4: Từ kẹt xe đến mắc kẹt trong lịch sử – Ảo tưởng thắng cuộc

Tháng 4, những con đường kẹt cứng người và xe. Những dòng người túa ra phố, những biểu ngữ tung hô, những lời ca chiến thắng huyên náo. Thành phố như một vết thương cũ được phủ lên một lớp sơn mới hàng năm. Nhưng đâu đó giữa tiếng còi xe bức bối và những bước chân lơ ngơ trong ngày lễ, có một thứ kẹt cứng hơn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Việt Nam đã bị “Phần Lan hóa” qua mật ước Thành Đô

“Phần Lan hóa” (Finlandization) là gì? Một cách vắn tắt, “Phần Lan hóa” (Finlandization), có nghĩa “để trở nên Phần Lan”, là một thuật ngữ chính trị để chỉ ảnh hưởng của một cường quốc trên các chính sách đối nội, đối ngoại và quốc phòng của một quốc gia láng giềng nhỏ, bị cô lập, không phải là thành viên của một liên minh quân sự và…

Đọc thêm

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh Việt-Mỹ (1955–1975) và Chiến tranh Việt-Trung (1979) trong hệ thống giáo dục bên nhà phản ánh sự khác biệt sâu sắc về chính sách tuyên truyền, động cơ địa chính trị, và cách tiếp cận với quá khứ. Chiến tranh Việt-Mỹ được giảng dạy trong phạm vi rộng. Cuộc chiến được giảng dạy xuyên suốt từ cấp tiểu học đến…

Đọc thêm

Cho một chiều tháng Tư. Thơ Trần Hoàng Phố

Cho một chiều tháng Tư trời nóng như đổ lửaTôi ngồi nhìn bóng tôi đổ xuống từ biTrên chiều dài xanh bóng thời gian năm mươi nămbuồn vui khắc đau đớn lên đá hạnh phúcthất vọng thắp rồi thổi tắt ngọn lửa trong tim  hy vọngTôi uống một ly rượu vang đỏ hoàng hôn đời ngườiĐể thấy men say hư khôngtắt thởtrong đôi mắt biếc giấc mộng tháng…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Chính Luận Việt Nam: Một thế kỷ trăn trở và khát vọng (Vietnamese Political Thought: A Century of Turmoil and Aspiration)

Có những ngọn đèn cháy lên rồi tắt lịm giữa dòng lịch sử. Có những tư tưởng bùng lên như pháo hoa trong một khoảnh khắc ngắn ngủi của thời đại. Nhưng cũng có những ngọn lửa âm ỉ cháy suốt nhiều thập kỷ, không bao giờ tàn, soi rọi con đường tư tưởng cho cả một thế hệ. Chính Luận của Trần Trung Đạo là một trong…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Ba cuộc chia cắt – Ba cách trở về

Tôi là người chứng kiến hai cuộc “thống nhất” của hai quốc gia. Một quốc gia tôi được sinh ra. Một quốc gia tôi trưởng thành và cũng là quê hương thứ hai của tôi. Khi giải phóng miền Nam, tôi còn nhỏ, hầu như không có dấu ấn gì đặc biệt. Ngoài việc bà tôi năm nào cũng nuôi một đàn lợn béo như tranh, để “thằng…

Đọc thêm

Lâm Bình Duy Nhiên: Phải mất lãnh thổ để đổi lấy hoà bình?

Sự khốn nạn của siêu cường khi gây áp lực để chấm dứt chiến tranh Ukraina – Nga. Ai thực sự chiến thắng trong cái gọi là hoà bình? Chắc chắn Putin. Dù phải “nướng” hàng chục ngàn binh lính, nhưng “cái tôi” của ông ta sau cùng vẫn chiến thắng. Ukraina bị xâm lược. Ukraina bị tàn phá. Ukraina bị mất lãnh thổ. Ukraina bị thiệt tất…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Dư âm đồng vọng

Cuộc vui nào rồi cũng tan, buổi sum họp nào rồi cũng phải chia lìa, cho dù cuộc vui, cuộc họp mặt ấy hoan hỷ, thanh tịnh và tràn đầy ý nghĩa. Lễ Phật đản chung ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn đã khép lại, quý thầy đã quay về bổn tự, quý đồng hương Phật tử về lại nhà và tiếp tục công việc mưu sinh. Đất…

Đọc thêm