Inrasara: Việt Nam và Champa, từ huyền thoại ít được biết đến

Việt Nam sở hữu nhiều huyền thoại. Từ huyền thoại cổ xưa đến huyền thoại mới toanh, huyền thoại lịch sử đến huyền thoại văn chương: huyền thoại “mở cõi” hay “Việt Nam là nước thơ” là một; từ huyền thoại lớn đến huyền thoại nhỏ, ở đó huyền thoại “lục bát là thể thơ thuần Việt” rất điển hình. Huyền thoại cư trú giữa sự kiện và…

Đọc thêm

Nhật Hiên: Đầu năm Quý Mão 2023: Trò chuyện thời sự với một người làm thơ “thế sự”

Một trong những cộng tác viên trang thơ của Diễn Đàn Thế Kỷ, anh Ngô Quốc Phương, cựu Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, người có thơ, truyện ngắn, hay tản văn đăng tải trên một số tạp chí văn nghệ, tập san mạng như Hợp Lưu, Văn Việt, Da Màu, Talawas, hay Diễn Đàn Thế Kỷ, với một số thử nghiệm trong thể tài thơ…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hiệp định Paris 27 tháng Giêng năm 1973: 50 năm nhìn lại.

1/ Hiệp định Paris 27 tháng Giêng 1973 về Chấm dứt chiến tranh và Thiết lập lại hòa bình (từ nay gọi là Hiệp định Paris 1973). Nguyên thủy gồm hai bản được đánh dấu (a) và (b), nội dung hầu như không khác nhau. Cả hai bản được lưu trữ ở Liên Hiệp Quốc, do phía Mỹ đệ trình, ngày 13 tháng Năm năm 1974.  Hiệp định…

Đọc thêm

Những bài thơ Xuân

Năm Mới Đang Về Trần Mộng Tú Tôi do dự không muốn rời năm cũngẩn ngơ nhìn không nỡ để trôi quagiọt nước mưa còn đọng trên cuống láai nỡ rung cho rớt những cánh hoa Năm vừa qua đôi lần tay tôi đặtbông hoa cuối cùng trên ngực của aivẫn nhớ hương xưa còn trên tóc ấyvẫn nhớ khi tay được nắm bàn tay Năm Mới đang…

Đọc thêm

Lafcadio Hearn: Những con mèo trong hình vẽ (“The Boy Who Drew Cats”, Nguyễn Văn Sâm dịch)

Nghệ thuật khi đi tới tuyệt đỉnh thì ảnh hưởng của nó vô cùng, khó lường, khó tưởng tượng được. Câu chuyện cổ tích Nhật Bản nầy được Lafcadio Hearn, nhà văn Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, sống cuối đời ở Nhật, viết bằng một văn phong giản dị nhưng đã có công giới thiệu cái bản sắc đặc thù của văn hóa Nhật với Tây phương (NVS)….

Đọc thêm

Hà Vũ Trọng: Khi những con mèo nổi tiếng 15 phút của Andy Warhol

Tất cả bắt đầu với một cô mèo nhỏ màu xanh tên Hester. Sau đó thì thành viên mới là chàng Sam xuất hiện và phải lòng nàng ngay từ cái nhìn đầu tiên, chẳng mấy chốc, những bé Sam nối tiếp nhau ra đời, một đàn 25 con trong căn hộ, và chúng đều mang cùng tên của bố. Trong khi lũ mèo vui sướng nô đùa…

Đọc thêm

Mặc Lý: Đi

Đi là không còn ở chỗ cũ. Đơn giản thế, nhưng chuyện đi cũng có những điều thú vị. Đi là một hạnh phúc. Em bé chập chững những bước đi đầu đời lúc nào cũng có nét mặt rạng rỡ, cười không gì tươi hơn. Một nhà văn tiền chiến, hình như là Nguyễn Tuân hay ông thuật lại lời người khác, mong khi ông chết đi,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Văn Thà: Tình Mềm Như Nước

Những năm đầu mới đến Na Uy, tôi thích cái xứ lạnh, cực kỳ lạnh này vì tôi đã sống từ nhỏ đến 20 tuổi ở Việt Nam với cái nóng, lại còn phải sống với cái nghèo khổ, sự áp bức của chính quyền Cộng sản, những bức bối gây ra bởi những người chòm xóm gian ác, rình rập, tất cả làm cho cái nóng thành…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Giêng và những muộn phiền

Rồi tết qua đi, sầu ở lại Quê nhà xa huốt một đường bay Rượu xuân ai ướp mùi quan ảiMà thấm xa thêm những dặm dài! Bốn câu hai mươi tám chữ, cụt ngủn. Lỡ có muốn thêm cũng chẳng biết thêm gì. Mà có thiếu gì không, mấy câu gọi là thơ, buổi chiều mùng-ba năm đầu tiên ăn- tết ở xứ người. Một năm trước…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Thà: Ngày Xuân Nhớ Song Thân

*Hai hình này là hình mạ và bọ tôi chụp với các cháu. Theo lời mạ tôi kể: Từ làng Mỹ Hoà, Quảng Bình bọ mạ tôi chèo một ghe mắm ngược lên mạn ngược sông Gianh bán và sau đó mua một thuyền cam chở về bán tết. Trên chiếc thuyền đầy cam vòng về, mẹ tôi sinh ra tôi vào lúc gà gáy canh hai, đêm…

Đọc thêm

Truyện ngắn Jean Giono: Người Trồng Cây, Nguyễn Văn Thực dịch từ tiếng Pháp

L’homme qui plantait des arbres Jean Giono, sinh nhằm 30.3.1985, ở thành phố Manosque, vùng Provence-Alpes-Côté d’Azur, và mất 8.10.1970, cũng tại thành phố này, là văn sĩ Pháp. Đa số tác phẩm của ông dựa trên bối cảnh miền quê Provence. Được truyền cảm hứng bởi trí tưởng tượng của ông và linh kiến của ông về nền văn minh Hy Lạp cổ và Tiểu Á, các…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Đi Lễ Giao Thừa

Bao nhiêu năm ở Seattle và dù không phải là Phật tử thuần thành, nhưng lễ Giao Thừa nào vợ chồng con cái chúng tôi cũng có mặt tại chùa Việt Nam, ngôi chùa đầu tiên của thành phố. Chiều cuối năm chúng tôi dọn dẹp nhà cửa đón Tết, bầy bàn thờ, sắp mâm cơm cúng, thắp hương mời tổ tiên về cùng ăn Tết với con…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Nghề nghiệp

” …Phận bèo bao quản nước sa Lênh đênh đâu nữa cũng là lênh đênh…” KIỀU, Nguyễn Du Khi nghe mưa rạt rào, tôi để yên cửa sổ, dù biết mưa hắt sẽ làm ướt hết ghế bàn, chăn gối. Mưa Cali hiếm hoi, tôi thèm bước ra đường dầm mưa cho ướt hết tóc và áo, nhưng nhìn đồng hồ đã là một giờ sáng, đêm tối…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Năm Mới

Chúng ta sẽ mở cuốn sách. Trang nào cũng còn không. Chúng ta sẽ tự viết những chữ xuống. Cuốn sách có tựa là Cơ Hội, và chương đầu là Năm Mới (1) Ước gì những dòng nước trước mặt ta êm ả quanh năm, những cánh buồm trắng thỉnh thoảng xuất hiện khoe vẻ quyến rũ, tinh khiết cùng những chiếc xuồng máy khỏe mạnh, trẻ trung…

Đọc thêm

Lê Hữu: Lời chúc, câu chào ngày Tết

“Câu chúc Tết nào là hay nhất của người Việt mình?” một anh bạn hỏi tôi. Câu hỏi bất ngờ, tôi chưa kịp nghĩ ra để trả lời. Từ lâu, người Việt không còn thói quen gửi cho nhau những “cánh thiệp đầu Xuân”. Thay vào đó, người ta gửi lời chúc Xuân qua email, text, facebook… Thường, mỗi khi gửi đi hay trả lời một câu chúc…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Báo Tết và văn hóa Tết

Từ thập niên 1930, báo Tết đã trở thành một hiện tượng nổi bật trong sinh hoạt mừng xuân của người Việt Nam. Bên cạnh những “thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ”. Bên cạnh những “cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Bên cạnh? Không phải. So với các món Tết cổ truyền vừa kể, vị thế của báo Tết quan trọng hơn nhiều. Ngày nay, cây…

Đọc thêm

Inrasara: Người Cham ăn Tết như thế nào

Cham là dân tộc ham chơi. Trà Vigia viết bỡn:  “Chàm làm là làm chơi, chơi thì chơi thiệt“.  Chuẩn không cần chỉnh luôn. Tôi hơi khác, hơn mươi năm trước, ở tập thơ Lễ Tẩy trần tháng Tư, tôi viết: Văn hóa Champa là văn hóa đùa vui Chịu chơi cả trong đau khổ. Câu thơ được một nhà nghiên cứu dùng làm đề từ cho công…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Cuối năm nhìn lại…

Cuối năm nhìn lại Việt Nam thấy có vô số vấn đề cần được quan tâm, cần xét lại, hoặc cần giải thích lại. Từ kinh tế, chính trị, quốc phòng, giáo dục, y tế, pháp lý… cho tới những vấn đề lịch sử như chiến tranh Việt Nam, về lăng kính chính trị của tuyên giáo, vấn đề tham nhũng… Một số sự kiện đặc biệt, theo…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Chiều cuối năm thăm tác giả “Áo Mơ Phai”

“Tình ca, những tiếng nói thiết tha và tuyệt vời nhất của một đời người bao giờ cũng bắt đầu từ một nơi chốn nào đó: một quê hương, một thành phố, nơi người ta đã yêu nhau. Tất cả mùa màng, thời tiết, hoa lá, cỏ cây của cái vùng đất thần tiên đó, kết hợp lại làm nên hạnh phúc, làm nên nỗi tiếc thương của…

Đọc thêm

Hoài Mỹ: Năm Mão lai rai chuyện Mèo

DĐTK nhận được bài viết này của cố Nhà giáo, nhà văn Đào Quang Mỹ, bút hiệu Hoài Mỹ (chủ nhiệm bán nguyệt san Ngàn Thông, đã mất tại California từ năm 2018) từ nhà văn, dịch giả Nguyễn Văn Thực ở Oslo, Na Uy. Vì không thể liên hệ trực tiếp nên qua đây DĐTK xin gửi lời xin phép gia đình cố nhà văn Hoài Mỹ…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Minh Ngọc: Đinh Trường Chinh – Trút Nỗi Đau Đời vào Thơ, Họa

Một trong những họa sĩ có tranh được chọn làm bìa sách nhiều ở hải ngoại, phải kể đến họa sĩ Đinh Trường Chinh.  Nhiều người nói tranh của Chinh đẹp nhưng buồn. Cũng có người thích tranh Chinh vì nỗi đơn độc, hoài xứ, trong trẻo mà đau đời vương vất trong đó như những câu thơ của Chinh.  “…căn nhà có thể sẽ cháy xém ngày…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa – bàn về chủ quyền Hoàng Sa

Nhân 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa 17/19 tháng Giêng 1974, thử bàn về chủ quyền Hoàng Sa qua nguyên tắc “ex injuria jus non oritur”. Trong luật có nguyên tắc: “ex injuria jus non oritur”. Đại khái có thể hiểu là “lẽ phải không phát sinh từ một hành vi bá đạo”. Áp dụng trong thực tế, các bằng chứng đến từ một cuộc tra khảo…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Minh Ngọc: Gội Nước Thời Gian

@ Hai năm Covid ít tiếp xúc ai, nhiều người không nhuộm tóc nữa, trong đó có tôi. Ở Mỹ, nhiều người tưởng tôi tóc bạch kim, chào hỏi bằng tiếng Anh; về đến Việt Nam, các thanh niên trên dưới hai chục tuổi, khen: “Bà ơi, tóc bà đẹp quá” cứ làm tôi nhớ đến câu chuyện Cô Bé Choàng Khăn Đỏ và câu thơ trong bài…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Bình: Tản mạn về nghề – Vệt cọ đi theo thời gian

Vẽ, là thứ tôi phải học từ bé (1965 – 11 tuổi), mài đít trong trường 13 năm (7 năm sơ trung và 6 năm đại học), ra đời, phải lăn lóc nhiều nghề trái khoáy, nhưng cuối cùng, vẫn quay về và dựa vào nó để sống, nên nó là “cái nghề” mà tôi rành rẽ, thành thạo nhất. Nhưng, khác với những nguời trời cho năng…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Người Việt bị bắt cóc sang Campuchia kể lại những ngày tháng bị đọa đày

Ngày 14/10/2022, H Nguôt Êban (sinh năm 2000) đến chỗ hẹn ở ngã tư An Sương, Sài Gòn, được giới thiệu công việc lương cao ở Long An. H Nguôt bị chuốc thuốc ngủ và đưa sang Campuchia, phải trả 5.000 USD nếu muốn về. H Nguôt may mắn được giải cứu ngày 30/11/2022, nhưng hiện nay vẫn phải sống với nhiều vấn đề sức khỏe do khoảng…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Trần Văn Bá, ‘chí lớn chưa về bàn tay không’

CÁCH ĐÂY ĐÚNG 38 NĂM VÀO NGÀY 8 THÁNG GIÊNG 1985, NGƯỜI CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRẦN VĂN BÁ BỊ CSVN XỬ TỬ HÌNH VÌ TỘI PHỤC QUỐC ĐỂ TƯỞNG NHỚ MỘT ANH HÙNG VỊ QUỐC VONG THẦN, XIN ĐĂNG LẠI BÀI DƯỚI ĐÂY CỦA Đinh Quang Anh Thái viết năm 1993. *** Đón tôi tại cửa máy bay phi trường Dallas, Texas, đêm Tám Tháng Giêng 1985…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Từ Huy: Những tình huống mới trong ngày cuối cùng của năm cũ

Ngày 31/12/2022 khép lại một năm với “Những tình huống mới”, bộ tranh mới của Bùi Chát, được trưng bày tại Lele Atelier, An Phú, Sài Gòn. Đôi khi, tôi muốn đến sống ở một đô thị nhỏ, yên tĩnh hơn, trong lành hơn, hoặc cũng có thể về lại quê nhà. Nhưng tôi biết rằng, ít nhất là lúc này, tôi chưa thể rời xa Sài Gòn….

Đọc thêm