Phạm Công Luận: Tên đường tên cây

Thỉnh thoảng khi tìm hiểu về phố xá ở Sài Gòn hay Gia Định, tôi lại được những cư dân cũ cho biết về một con đường hay hẻm từng mang tên của loại cây trồng trên đó, tên được dùng phổ biến trong một khoảng thời gian dài.  Điều này gợi đến sự xum xuê cây cối ở thành phố Sài Gòn và vùng Gia Định bao…

Đọc thêm

Giáng Sinh nguyện cầu cho thế giới an bình. Thơ: Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn, Trần Mộng Tú

“Vinh danh Thiên Chúa trên trời,  Bình an dưới thế cho người thiện tâm.” Một bài thơ về đêm Chúa Giáng sinh ở những ngày đầu thế kỷ 21 khi chiến tranh,  khủng bố tràn lan và khủng khiếp, khi ô nhiễm môi trường không thể chịu đựng được ở các thành phố lớn và trên cả hành tinh.  Khi dòng người di tản chết trên biển, trong…

Đọc thêm

Truyện phóng tác của Lê Hữu: Ông già Noel vô tích sự

Đóng vai ông già Noel không phải chuyện dễ. Không phải đơn giản cứ mặc vào người bộ trang phục truyền thống màu đỏ tươi viền lông trắng, gắn thêm bộ râu dài xồm xoàm trắng như tuyết là hóa thành ông già Noel. Nhiều người cố gắng hóa trang nhân vật nổi tiếng này với những bộ trang phục thật đẹp mắt nhưng vẫn không giống, vẫn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngô Nguyên Dũng: Chiếc đèn cù Giáng Sinh

Đôi lần về nhà muộn giữa đêm vào những ngày cuối năm, ý nghĩ tôi thường bật ra niềm ước ao kỳ quặc: Sẽ thấy có ai đó đứng chờ tôi trước cửa. Một người bạn đã chia tay từ lâu? Hay một người từ cõi âm tìm về với tôi nơi nhà cũ? Và tôi nhớ. Nỗi nhớ mông lung, không rõ rệt. Những khuôn mặt còn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Thạch Đạt Lang: Người thiếu nữ đêm Giáng Sinh

Sau khi học quân sự và chuyên môn, Huy được thuyên chuyển ra Nha Trang đầu thập niên 70 thế kỷ trước. Đơn vị là phòng Tham Mưu Phó Huấn Luyện của Sư Đoàn 2 Không Quân, chức vụ Trưởng Ban Huấn Luyện Thực Nghiệp (On the Job Training). Ở chức vụ này, Huy giao thiệp, gặp gỡ nhiều người, sĩ quan, hạ sĩ quan…được cử đi huấn…

Đọc thêm

Truyện cổ Hans Christian Andersen: Cây thông, Nguyễn Thị Tiêu Dao chuyển ngữ

Trong rừng có một cây thông nhỏ bé xinh xắn. Nó phát triển ở một nơi đất tốt, có nhiều ánh nắng và không khí trong lành. Xung quanh nó có nhiều đồng bạn cao lớn, thuộc nhiều gia đình thông khác nhau. Cây thông nhỏ đang vội vã lớn lên. Nó không quan tâm đến ánh nắng ấm áp hay không khí trong lành, và nó không…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Tiếng Chuông Nhà Thờ Rung..

Có lẽ trong 50 năm qua ở Mỹ tôi chưa được nghe lại tiếng chuông nhà thờ. Gia đình tôi theo Phật giáo. Năm 1946, chiến tranh Việt Pháp bùng nổ, chính phủ và bộ đội Việt Minh rút khỏi thành phố lủi vào rừng sâu ẩn náu, bảo tồn lực lượng, trường kỳ kháng chiến, chờ thời để lại cho thanh niên Tự Vệ thành phố ở…

Đọc thêm

Giáng Sinh mùa tình yêu. Thơ: Lê Hữu, Nguyễn Vĩnh Long

GIÁNG SINH THỨ BA MƯƠI  Kính coong, kính coong! Trong đầu anh bất chợt ngân nga những tiếng chuông mênh mang và thánh thót Kính coong và kính coong! Ước gì em thấy được những bông tuyết đang rơi ngoài bầu trời xám đục Ước gì em nghe được những hồi chuông leng keng trong đầu anh từng phút khi anh gọi tên em Leng keng và leng…

Đọc thêm

Tự sự mùa Giáng Sinh. Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên)

GIÁNG SINH Tôi đến với Chúa từ Victor Hugo Năm bảy tuổi mê mải đọc “Những người bị lăng mạ và sỉ nhục”(*) Bỏ cả cơm Quên giờ học Và đôi khi bật khóc Sững sờ Kinh ngạc Run rẩy Âu lo Chúa đến với tôi như thế Nhà thờ  Tôi không đến lễ Chưa bao giờ quỳ gối cầu nguyện Chưa một lần làm dấu thánh Chưa…

Đọc thêm

3 bài thơ Giáng Sinh của Christina Rossetti, Gillian Clarke & William Shakespeare, Lê Minh Hiền chuyển ngữ

1.  BÀI THÁNH CA MỪNG GIÁNG SINH By Christina Georgina Rossetti    Giữa mùa đông băng hoang, gió buốt lạnh như than van,  Trái đất đứng trơ như sắt nguyên, nước rắn như tảng băng; Tuyết rơi, tuyết trên tuyết ngời, tuyết trên tuyết ngời Giữa mùa đông băng hoang, từ lâu lắm rồi. . Chúa chúng ta, trời không thể giữ Ngài, đất cũng không thể nâng Ngài;…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Thư từ ngoài mặt trận Chiến dịch Desert Shield/Desert Storm

Một thời để nhớ: Mùa Giáng Sinh 34 năm trước, sửa soạn ra ngoài mặt trận Iraq/Kuwait Desert Storm Ngày 8 tháng 11 năm 1990 N. đáp máy bay về lục địa Mỹ đi công tác cho Sư đoàn 1 Thiết Giáp Hoa Kỳ. Sau khi làm thủ tục nhập khách sạn N. lên phòng ngủ. Lúc đó là 9 giờ 45 tối. Sau khi tắm xong, N….

Đọc thêm

Đào Như: Noel – Một thoáng bâng khuâng

Mỗi khi ngày lễ Noel về, hồn chúng tôi ngây ngất với biết bao hoài niệm của thuở thiếu thời, về một Sàigòn xa xưa như nhớ về một thiên đường đã mất. Nhà thờ Đức Bà-Notre Dame Cathédrale-vẫn sừng sững trong trí nhớ, nơi chúng tôi đã từng đứng trong giáo đường nghe thời gian rơi theo từng hồi chuông nhà thờ đổ. Con đường Catinat, phố…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Cảm xúc ùa về nhân mùa Giáng Sinh

Tôi là người ngoại đạo, nhưng bạn bè thân hữu từng kết giao là giáo dân rất nhiều. Họ là những con dân của Chúa. Hôm nay, Giáng Sinh cận kề, nghĩ về các thân hữu. Trong không khí rộn ràng mừng Noel, Christmas là lễ hội kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su. -lễ hội lớn trong năm của Thiên Chúa Giáo. Ngay từ đầu tháng…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Tấm Gương Công Nghệ: AI Phản Chiếu Ai? Hay Bản Sắc Cộng Đồng Trong Dòng Chảy Trí Tuệ Nhân Tạo

Trong kỷ nguyên số hóa và phát triển bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI [1]), nguyên tắc nhập – xuất (input – output) đóng vai trò như nền tảng cốt lõi, quyết định khả năng học hỏi, suy luận và tiến hóa của các hệ thống AI. AI không tự nhận thức, không tự “sáng tạo” như con người, mà hoạt động như một cỗ máy…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Tôi là ai? Hỏi ChatGPT

Cuối tháng 8 vừa qua, trong ngày đầu niên học tôi có dự buổi thảo luận về AI – artificial intelligence, thông minh nhân tạo – trong việc giảng dạy. Tôi dạy toán, nên nhiều bài tập sinh viên có thể dùng AI để tìm ra đáp án. Bạn đồng nghiệp dạy Anh văn cho biết sinh viên nhiều khi viết luận văn cũng dùng AI cho ra…

Đọc thêm

Nguyễn Dương: Đi theo vết chân nàng Désirée (người tình đầu tiên của Napoléon)

Vốn là dân trường Pháp (câu này không phải là khoe đâu nhé- vì là đầu mối của bài này) nên bị nhồi sọ từ lúc bé nào là “nos ancêtres sont des Gaulois” – “tổ tiên chúng ta là người Gaulois”- (khổ lắm biết rồi nói mãi) tới lúc Napoléon chinh phục Âu châu hồi đó thành ra có ý dịnh phải đi xem chỗ sinh đẻ…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: AI – Giữa Lời Khen và Tiếng Chê…

Hình: Geralt AI[1], hay trí tuệ nhân tạo, không phải là một khái niệm mới. Từ hàng nghìn năm trước, con người đã khao khát tạo ra những thực thể có thể mô phỏng trí tuệ và khả năng tư duy. Trong thần thoại Hy Lạp, Prometheus[2] đã đánh cắp lửa từ các vị thần để trao cho loài người, biểu tượng cho khát vọng vượt qua giới hạn…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Tản mạn với ChatGPT/AI bên tách trà cuối tuần

ChatGPT can make mistakes. Check important Info. ChatGPT có thể mắc lỗi. Kiểm tra thông tin quan trọng. A Certain Smile _ Thay cho một Thiệp Chúc Mừng Sinh Nhật Quan Nghè Nguyễn Duy Chính KHÔNG HỌC Y KHOA NỮA: TS NGUYỄN DUY CHÍNH, Little Saigon, California  21.11.2024: Là một nhà sử học Việt Nam nghiêm túc, các trang viết của Anh Nguyễn Duy Chính bao giờ cũng là…

Đọc thêm

Song Thao: Di động

Ngày 20/9/2024 vừa qua, Apple tung ra chiếc iPhone 16, dân chúng náo động lên. Dân chúng tôi nói đây là con em của chúng tôi. Chúng chờ và đổi iPhone mỗi khi Apple có động tĩnh. Apple đã gây ra một chứng nghiện mà tuổi trẻ năng nổ tham gia, nếu không thì thua em kém chị. Nói theo ngôn ngữ thời đại, đây là một loại…

Đọc thêm

Trùng Dương: ‘Silent Spring’: tác phẩm khởi xướng phong trào bảo vệ môi trường

“Tất cả chúng ta có mặt trên hành tinh này đều là với tư cách du khách. Không ai trong chúng ta có thể sống ở đây mãi mãi. … Dù chúng ta chỉ sống được vài năm hay cả thế kỷ, sẽ thực sự đáng tiếc và đáng buồn nếu chúng ta dành thời gian đó để làm trầm trọng thêm những vấn đề gây đau khổ…

Đọc thêm

Phạm Công Luận: Xóm Lò Chè một thời vang danh

Cách nay gần một thế kỷ, ở khu Gò Vấp thuộc tỉnh Gia Định có một cái xóm nằm lọt thỏm giữa vùng cây xanh thuộc làng Hanh Thông Xã (nay thuộc phường 1, quận Gò Vấp, nằm dọc theo đường Nguyễn Thượng Hiền, giáp ranh quận Bình Thạnh). Thời đó, xóm được gọi là xóm Thơm vì ở đây từng trồng rất nhiều cây thơm (nên ga…

Đọc thêm

Phổ Ái: Như Một Dòng Sông Chảy Mãi

Thầy đến với cuộc đời này như một ngọn gió nhẹ, lặng lẽ, nhưng mang theo sức mạnh của núi non, của những giá trị miên viễn. Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, ra đời vào một ngày của tháng Hai năm 1945 tại Paksé, Lào, nhưng những dấu ấn của Thầy đã lan tỏa khắp trời đất, vượt qua biên giới địa lý,…

Đọc thêm

Như Ý: Tinh thần Vô Ngã trong hành động nhập thế của Thiền Sư Tuệ Sỹ giữa thời tao loạn

Đạo và Đời trong tư tưởng của Thiền Sư Tuệ Sỹ   Trong dòng chảy bất tận của thời gian, thế giới dường như luôn chìm đắm trong những cuộc xung đột, sự tranh đấu của con người với chính mình và với hoàn cảnh. Thế nhưng, giữa muôn vàn xáo trộn ấy, vẫn tồn tại những ngọn đèn soi sáng, những biểu tượng của lòng từ bi và…

Đọc thêm

Terry Lee: Nhân đọc bài phúng điếu Hòa Thượng Tuệ Sỹ của Sư Giác Nguyên

Mấy hôm trước, tôi tình cờ đọc được bài phúng điếu của Sư Giác Nguyên viếng Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Tôi chưa thấy một bài phúng điếu nào hay đến như vậy. Website toaikhanh.com, nơi lưu trữ các bài giảng cùng những đoạn trích dẫn pháp thoại giáo lý Phật giáo Nguyên thủy của Sư Giác Nguyên, cho biết Sư tên thật là Phạm Nguyên, bút hiệu Toại…

Đọc thêm

Chánh Hạnh: Đạo Pháp Giữa Dòng Đời: Thông Điệp Ẩn Hiện trong Lịch Sử và Kinh Luận

Trên dải đất hình chữ S với lịch sử ngàn năm, Việt Nam như một bản trường ca bất tận, với mỗi nốt nhạc là tiếng vọng của những cuộc chiến đấu oai hùng và những bài học sâu thẳm từ lòng nhân ái, trí tuệ của tiền nhân. Giữa sự giao thoa của các giá trị văn hóa và tôn giáo, Phật giáo vươn mình như một…

Đọc thêm

Nguyên Siêu: Tâm Thức Phật Việt: Sức Mạnh Từ Tam Tạng Thánh Điển Đến Lịch Sử Dân Tộc

Trong bóng dáng nghìn năm của lịch sử, mỗi dân tộc đều tìm kiếm và gìn giữ cho mình những giá trị tinh thần làm nền tảng cho sự trường tồn và phát triển. Phật giáo, một trong những tôn giáo cổ xưa nhất, đã thấm sâu vào đời sống tinh thần của nhiều dân tộc Á Đông, trong đó có Việt Nam, như một triết lý siêu…

Đọc thêm

Trọng Thành: Vì sao bão Yagi khiến nhiều người chết ở các vùng đồi núi Việt Nam?

(“DỰA VÀO MẸ THIÊN NHIÊN hay ĐỂ MẶC CHO ĐẤT CHẢY?”)  Trận bão Yagi và mưa lũ sau bão diễn đã ra hơn hai tháng. Không kể với những khu vực là nạn nhân trực tiếp, “hiện tượng thời tiết cực đoan” được coi là sự kiện thế kỷ này có thể nhanh chóng chìm trong quên lãng? Tuy nhiên đối với một số chuyên gia, bão Yagi…

Đọc thêm

Thái Hạo: Tại sao các ngành khác được làm thêm mà giáo viên lại không được dạy thêm!

Rất nhiều người, kể cả các nhà quản lý hay đại biểu, vẫn cứ lặp đi lặp lại mãi cái lý lẽ rằng, tại sao các ngành khác được làm thêm mà giáo viên lại không được dạy thêm!  Trả lời: Vì nó xung đột lợi ích. Không ai làm quản lý mà lại được quyền không biết đến nguyên tắc tối thiểu này. Xung đột lợi ích…

Đọc thêm

Balla: AI, Những bất lợi và rủi ro trong thế giới sáng tạo văn học, Ngu Yên chuyển ngữ

Trí tuệ nhân tạo, hay AI, là công nghệ đang làm mưa làm gió trên toàn thế giới. Nó liên quan đến mục đích sao chép nhận thức của con người. Nó đã phát triển nhanh chóng kể từ khi bắt đầu vào giữa thế kỷ 20. Giống như chữ viết của con người phát triển từ việc ghi chú trên đá đến việc sử dụng máy tính,…

Đọc thêm