Cù Mai Công: Khu Ông Tạ và những con người nổi tiếng một thời

LIỆU CÓ “MÈO KHEN MÈO DÀI ĐUÔI” VÙNG ÔNG TẠ? Vài anh em có ý kiến như vậy. Xin mời anh em đó tìm ra MỘT VÙNG ĐẤT MÀ KHU TRUNG TÂM CHỈ 2KM2 nhưng có gần 200 văn nghệ sĩ, nhà báo nổi tiếng; hàng trăm học giả, nhân sĩ, trí thức; 1/3 số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) + hàng chục phó tổng thống,…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome. P.2

Tầm nhìn của một quy hoạch gia miền Nam: Những thư từ, văn bản lưu trữ về quá trình hồi hương và làm việc của Ngô Viết Thụ tại Văn phòng tư vấn và chỉnh trang lãnh thổ vào đầu thập niên 1960, có thể thấy, dự án mà ông dành nhiều tâm sức nhất là chỉnh trang Sài Gòn – Chợ Lớn. Nhưng…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (tt)

Kỳ 6 (tạm là kỳ cuối): SAU ĐẢO CHÍNH 1-11-1963 Sau cuộc đảo chính 1-11-1963, ai cũng biết là liên tục hơn một chục cuộc đảo chính, phản đảo chính khác của nhiều nhóm sĩ quan. Đó là những ngày Sài Gòn không yên ổn, cho tới khi nền Đệ nhị Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu ngày 1-11-1967 được ra mắt – đúng bốn năm sau đảo chính…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (tt)

Kỳ 4: SAU ĐẢO CHÍNH, PHẢN ĐẢO CHÍNH LẠI LIÊN TIẾP ĐẢO CHÍNH VÀ PHẢN ĐẢO CHÍNH Cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm tạo ra hai luồng cảm xúc đối nghịch cả trong lẫn ngoài nước: một, vui mừng đã lật đổ chế độ “gia đình trị”; hai, bàng hoàng khi ông Diệm bị giết. Người Mỹ đứng sau lưng, bật đèn xanh cho nhóm sĩ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: 60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm

Kỳ 1: BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN (Tôi không viết sử mà chỉ ghi nhận thông tin từ góc người Ông Tạ. Nhưng lịch sử Việt Nam Cộng hòa chắc chắn sẽ phải viết lại hoàn toàn nếu các mưu sự, tính toán của ba vị đại tá ấy thành công) Trên đường Phạm Hồng Thái (nay là Cách Mạng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về nhân vật Lưu Vĩnh Phúc trong lịch sử thời kỳ đầu kháng Pháp (Phần 2)

(Từ nhiều thập niên qua, Lưu Vĩnh Phúc và quân Cờ Đen là một đề tài mà cách nhìn nhận của công luận chứa rất nhiều dị biệt. Vì thế, tác giả loạt bài này không nhằm nêu quan điểm cá nhân, mà đơn thuần chỉ nhằm trình bày trung thực một số chi tiết lịch sử được ghi chép rõ ràng trong chính sử, cụ thể là…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về nhân vật Lưu Vĩnh Phúc trong lịch sử thời kỳ đầu kháng Pháp (Phần 1)

Trong lịch sử cận đại của dân tộc ta, nhiều sự kiện hay nhân vật lịch sử đã bị miêu tả và đánh giá một cách thiên lệch, do nhiều yếu tố khác nhau. Có những nhân vật trong suốt một chiều dài lịch sử hàng trăm năm vẫn tiếp tục là nạn nhân của những thành kiến và nhận định không công bằng, không dựa vào những…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Vận động ngoại giao cuối cùng trước ngày 30-4-1975

Trong cuộc chiến 1954-1975 giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam, khi tình hình càng ngày càng căng thẳng và bất lợi cho Nam Việt Nam, thì Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, một nước cộng sản, mở cuộc vận động ngoại giao nhằm tránh sự sụp đổ của Nam Việt Nam.  Đây là một…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước (Phần 3)

3) NHỮNG NĂM THÁNG LƯU ĐÀY VÀ CÁI CHẾT CỦA CỰU HOÀNG DUY TÂN Cựu hoàng Duy Tân là một trong hai ông vua yêu nước ở giai đoạn cuối cùng của triều Nguyễn (người kia là vua cha Thành Thái). Mới hơn 10 tuổi, ông đã cảm nhận cái nhục mất nước và năm 16 tuổi đã bắt đầu cuộc sống lưu đày, sau khi mưu định…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước (Phần 2)

Thành Thái và Duy Tân là hai ông vua yêu nước, không cam tâm làm bù nhìn cho thực dân Pháp, mỗi người phản ứng một cách khác nhau nhưng đều phải trải qua một chuyến lưu đày không thời hạn. Đời sống của hai cựu hoàng trong thời gian lưu đày ra sao, không thấy có tài liệu nói đến một cách rõ ràng. Bài viết dưới…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước

Lịch sử triều Nguyễn thời kỳ mất nước ghi đậm dấu ấn của ba vì vua yêu nước Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân. Họ yêu nước và phản ứng lại chính sách thuộc địa hóa của thực dân Pháp bằng những cách thức khác nhau, song cuối cùng đành chịu chung cảnh ngộ lưu đày. Dù không thành công, không thể đưa đất nước thoát vòng nô…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Đặng Tiểu Bình trong chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979

Trong dịp thăm Mỹ đầu năm 1979, Đặng Tiểu Bình có bày tỏ ý định đánh Việt Nam khi phát biểu một cách trịch thượng: “Khi một đứa trẻ không biết nghe lời, đến lúc phải đánh đòn”. (小朋友不听话,该打打屁股了). Trước đó, trong chuyến công du các quốc gia Á Châu để chuẩn bị hậu thuẫn dư luận trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu Bình tuyên bố “Việt…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nhìn lại cuộc chiến Việt – Trung 1979

Chú thích hình: từ trái qua: Ngày 17/2/1979, lính Trung Quốc tràn sang biên giới nước ta. Ảnh: VietnamNet; Các đơn vị bộ đội của VN được huy động tới những “điểm nóng” của cuộc chiến như thị xã Cao Bằng, thị xã Lạng Sơn…; Công trình hạ tầng bị phá hủy; Rất nhiều làng mạc, thị xã, thành phố… của Việt Nam phải nhanh chóng di tản….

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hiệp định Paris 27 tháng Giêng năm 1973: 50 năm nhìn lại.

1/ Hiệp định Paris 27 tháng Giêng 1973 về Chấm dứt chiến tranh và Thiết lập lại hòa bình (từ nay gọi là Hiệp định Paris 1973). Nguyên thủy gồm hai bản được đánh dấu (a) và (b), nội dung hầu như không khác nhau. Cả hai bản được lưu trữ ở Liên Hiệp Quốc, do phía Mỹ đệ trình, ngày 13 tháng Năm năm 1974.  Hiệp định…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa – bàn về chủ quyền Hoàng Sa

Nhân 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa 17/19 tháng Giêng 1974, thử bàn về chủ quyền Hoàng Sa qua nguyên tắc “ex injuria jus non oritur”. Trong luật có nguyên tắc: “ex injuria jus non oritur”. Đại khái có thể hiểu là “lẽ phải không phát sinh từ một hành vi bá đạo”. Áp dụng trong thực tế, các bằng chứng đến từ một cuộc tra khảo…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 3)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 2)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 1)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm