Nguyễn Đạt Ân: Rối loạn giới tính và những vấn đề xã hội*

Một nữ sinh trung học 19 tuổi ở Mỹ tên là Payton McNabb đã đứng lên phản đối việc Úy ban Olympic Paris 2024 cho phép “vận động viên mang đặc tính sinh học nam giới” (“biological men” – tôi tạm dịch như vậy theo cách dùng từ của giới truyền thông, ai có cách dùng từ tốt hơn thì xin gợi ý) tham gia thi đấu thể…

Đọc thêm

Lê Thiếu Nhơn: Hạt giống ĐỎ và kết cục ĐEN

Hôm nay, 3/8, thêm bốn cán bộ cấp cao được cho thôi nhiệm vụ, gồm Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Đặng Quốc Khánh, Bí thư tỉnh ủy Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm và Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký. Bốn vị rời khỏi nhà đỏ, trẻ tuổi nhất và bất ngờ nhất là Đặng Quốc Khánh, sinh…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Hôm nay ngày 5/8 Campuchia khởi công công trình kinh đào Phù Nam Techo

Hôm nay 5 tháng 8 năm 2024, nếu không có gì thay đổi vào phút chót, cha con ông Hun Sen sẽ khai trương công trình kinh đào Phù nam – Techo. Ý kiến của cá nhân tôi là công trình này nếu hoàn thành sẽ “gây hại” cho Việt Nam về nhiều mặt.  Kinh đào Phù Nam không đơn thuần là con kinh sử dụng cho giao…

Đọc thêm

Đỗ Trung Quân: Có thằng Cuội già ôm một mối mơ…

… Chỉ cần 3 Huyền sử ca “Hòn vọng phu” là nhạc sĩ Lê Thương đủ trở thành bất hủ nhưng cụ chưa chịu dừng sự bất hủ ở đấy. “thằng Cuội” ra đời, Lê Thương kể một câu chuyện cổ tích bằng âm nhạc pha thêm chút hài hước của tuổi thơ trong trẻo “các em thích cười muốn lên cung trăng …cứ hỏi ông trời…cho mượn…

Đọc thêm

Thơ Trung Dũng Kqđ

Này lịch sử. Hãy chép tên tôi lên mặt thớt! Đất nước bị đánh vảy, róc xương… Nhân dân như con lợn con gà con tôm con cá… Ngoan ngoãn chờ nghe tiếng thớt nghị trường Biển đã mất Chúng ta bị mắc cạn quá lâu rồi ông ạ Giờ quên thói quen bay nhảy, vẫy vùng Những vây cánh lâu ngày hoá thành đầu gối Chỉ còn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Ông lão 80 trên lồng cu

Phải khó khăn lắm ông già mới quyết định chuyển đến chỗ ở mới. Đó là căn phòng nhỏ trên tầng áp mái, rộng tầm hai chục mét vuông, không kể ban-công nhô ra 1,6 mét. Đây chắc chắn là nơi cuối cùng để làm “chỗ đếm thời gian”. Nguyên mảng tường dài là giá sách, đối diện là giường ngủ, đầu bên kia là chiếc bàn nhỏ…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Sài Gòn không còn nơi trú mưa

Sài gòn đang vào mùa mưa. Mưa Sài Gòn bất chợt và đỏng đảnh như cô gái mới lớn. Chẳng có lịch trình, không một báo trước, muốn là làm cái ào, rồi tạnh, nắng lại lên. Cho nên nhiều khi khách đi đường thường quên mang theo áo. Mà nhiều khi có áo cũng chẳng muốn ngừng lại để mặc. Chỉ cần trú đâu đó một lát,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Trần Doãn Nho: Thế rồi, lá thư

Khi nàng đến, hội truờng đã đầy người. Thấy nàng loanh quanh tìm chỗ, chàng chuyển vào ngồi ghế trống bên trong, nhường ghế phía ngoài lối đi:  – Mời chị. Cậu sinh viên ngồi đây vừa có điện thoại người nhà gọi về gấp nên trống chỗ. Nàng mừng rỡ: – Cám ơn ông. Tôi ở tiểu bang khác, qua đây thăm con đang theo học đại…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tố Hữu dở và Nguyễn Phú Trọng hay: nước mắt và nước miếng

“Khởi thủy là lời”, Kinh Thánh viết vậy. [1] Mà khởi thủy của vị tổng bí thư vừa nằm xuống cũng vậy, cũng chính là “lời”, cấu thành từ cái dở của một nhà chính trị làm thơ với cái hay của một sinh viên khoa Văn làm chính trị. Trước hết là Tố Hữu, kẻ chưa bao giờ thực sự là… Tố Hữu, trong tư thế nhà…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Huy: Cái khó của nghề viết sử

Lịch sử vốn là quá khứ, là sự thật của quá khứ. Nói như vậy, tức ta đang xem xét lịch sử trên bình diện thời gian và không gian với những sự kiện đã xảy ra và tồn tại khách quan. Nhưng lịch sử được ghi lại trên giấy thì liệu rằng nó có phải là sự thật, hay nói cách khác nó có còn là chính…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Việt Nam “không cần tủ lạnh” mà cần tự do

Trong suốt dòng lịch sử, trí thức luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự thịnh suy của dân tộc. Câu “sĩ, nông, công, thương” trong đó sĩ đứng hàng đầu không phải tự nhiên mà có. Sự kính trọng bắt nguồn từ những gắn bó của giới trí thức với đại đa số dân chúng và những giá trị mà họ dùng để dẫn dắt…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Đếm phiếu là chuyện rất phức tạp

Những người vận động chống lại hệ thống First-Past-The-Post/Winner-Takes-All tức hệ thống đa số tuyệt đối và ủng hộ hệ thống đại diện theo tỷ lệ (proportional representation). Trái: Hình chụp tại Ngày hành động toàn quốc vì Cải cách bầu cử (National Day of Action for Electoral Reform) 11 tháng 2 năm 2017, trước văn phòng của Lloyd Longfield tại Guelph, Ontario, Canada. Phải: Hình chụp bên…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 1/8/2024

Cách đây vài hôm, xuất hiện trên mạng video được cho là quân Ukraine quay lại một loại giàn tên lửa chống tăng có điều khiển tự hành – giàn 8 ống phóng ATGM Bulsae-4 M-2018 lắp trên xe bọc thép bánh lốp M-2010. Đây là loại xe bọc thép 6×6 được cho là bản copy từ BTR-80 của Liên Xô, mặc dù một số tính năng có…

Đọc thêm

Bà Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến và mối tình tri kỷ của ông bà trong mắt bạn bè

Nguyễn Hưng Quốc: Bà Võ Phiến Tôi mới biết tin bà Viễn Phố, vợ của nhà văn Võ Phiến (1925-2015) đã qua đời ở California ngày 24/7/2024. Tôi gặp bà khá nhiều lần. Lần nào đi Mỹ tôi cũng đều ghé thăm ông bà, có lần ở hẳn trong nhà ông bà mấy ngày. Về già, Võ Phiến mất trí nhớ, nên thường ngồi im lặng, lâu lâu…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Hưng: Đường về đất Phật

20 năm trước (2004) một cơ duyên cho tôi chuyến hành hương đầu tiên về Tứ thánh địa Phật giáo ở Ấn Độ và Nepal: Bồ đề Đạo tràng, nơi Đức Phật giác ngộ chánh pháp, Lâm Tì Ni (Lumbini) nơi Đức Phật đản sanh, Vườn Lộc Uyển (Sarnath) nơi lần đầu tiên Đức Phật thuyết pháp, Câu Thi Na (Kushinagar) nơi Đức Phật nhập Niết Bàn, cùng một số địa điểm khác ghi dấu chân Phật tổ. Những…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Vĩnh Long: Người Chạy Xe Ôm Bến Ninh Kiều

Khoảng gần ba giờ chiều tôi rời khách sạn Ninh Kiều, cuối đường Hai Bà Trưng, nhìn ra sông Cần Thơ. Trời hanh nóng và đứng gió. Giấc ngủ trưa dài sau bữa ăn nhẹ, khiến tôi tỉnh táo và phấn chấn hẳn lên. Hãy còn sớm, hai giờ nữa tôi mới có hẹn với gia đình người bạn thân ở nhà hàng Hoa Sứ. Thời gian đủ…

Đọc thêm

“Cao Nguyên Đá” của Nguyễn Trọng Khôi

Lời mở đầu của họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi: Cuối tháng 8 năm 2019, sau 2 cuộc trưng bày tranh tại Huế và Hội An, tôi còn chút thời gian nên người bạn tôi bảo sẽ đưa tôi đi tham quan cao nguyên phía bắc Việt Nam, trước là để ngắm cảnh núi non quê nhà cho biết, sau là có thể gợi ý gì cho tôi trong…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tình hình mới ở Venezuela và bài học về cái chết của những kẻ độc tài

Một căn bệnh không thuốc nào chữa khỏi mà những kẻ độc tài đều mắc phải là bệnh hoang tưởng quyền lực.  Ngoại trừ một số chết già vì điều kiện cách mạng dân chủ tại quốc gia họ cai trị chưa chín muồi, một phần không nhỏ đã chết một cách thê thảm bằng những cực hình mà họ chưa bao giờ tưởng tượng ra khi còn…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Đức Giám mục kiệt xuất Gioan Baotixita Bùi Tuần, nhà văn tột bậc khó nghèo vùng Ông Tạ về nước Chúa

“Công ơi, chú Tuần mất sáng nay 27-7-2024, lúc 3g30″ – Bùi Thanh Thủy, cháu ruột Giám mục Bùi Tuần thảng thốt báo tin cho tôi. Thủy cùng lứa học trò với tôi và là em cô giáo Bùi Mai Phương, dạy tôi lớp Bốn 1 Trường trung tiểu học Mai Khôi (nay là Trường tiểu học Bành Văn Trân) niên khóa 1971-1972. Các cháu của ngài xưa…

Đọc thêm

Thơ Đặng Tiến (Thái Nguyên)

THƠ Anh viết như gã mắc chứng loạn thầnChữ chữ chữ chữ ào ạt trên bàn phímNgày nối ngàyThơ thơ thơ thơĂn thơNgủ thơThức thơMơ thơĐạp xe đi bộ ra chợ trà cà phê thuốc lá bia cỏ…thơMột ảo tưởng ngôn từ vĩ đạiMột ảo tưởng ngôn từ đáng thương và đang đến ngưỡng nựccười…Chục bàiTrăm bàiNhiều trăm bàiRồiNgàn bài… Bạn bè có người khen Ngôn từ bình…

Đọc thêm

Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Bà Mẹ lưu đày

(Vu Lan, đọc thơ về Mẹ của Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ) Hôm đó là ngày 25 tháng 2, 1982, lúc 9 giờ 30 sáng, Hòa thượng Thích Quảng Độ, Tổng Thư Ký Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) bị trục xuất khỏi Sài Gòn. Ngay sau khi lịnh trục xuất do ông Lê Quang Chánh, Phó Chủ tịch Ủy ban…

Đọc thêm

Liễu Trương: Dựa lưng nỗi chết – tiểu thuyết của Phan Nhật Nam

Trong những năm 1960, ở miền Nam, giữa lúc chiến tranh lan tràn khắp nơi, thình lình xuất hiện bút ký Dấu Binh Lửa của một tác giả chưa từng nghe nói đến : Phan Nhật Nam. Dấu Binh Lửa là trải nghiệm của một người lính trẻ đi vào binh nghiệp không vì « đến tuổi đi lính » mà vì lý tưởng, người lính trẻ muốn…

Đọc thêm

Trùng Dương: Viễn Phố – Người đàn bà đằng sau bộ ‘Văn Học Miền Nam 1954-1975’

Lời giới thiệu: Tôi không khỏi bâng khuâng được tin Chị Võ Phiến, tên thật là Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến (1925-2015), đã qua đời ngày 24 tháng 7, 2024, hưởng thọ 94 tuổi.  Trong số các bạn đời của các bạn văn của tôi, chị là người phối ngẫu tôi có dịp gần gũi hơn cả, từ khi anh còn sống và cả sau…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Người thi sĩ không làm thi sĩ. 

Trần Thanh Hiệp, người của văn chương và chính trị.  Trước năm 1975, ông là luật sư của tòa thượng thẩm Sài Gòn, từng giữ những chức vụ quan trọng trong chính quyền miền Nam Việt-Nam. Ra hải ngoại, ông vẫn tiếp tục hành nghề luật, làm việc tại tòa thượng thẩm Paris. Nhưng song song với công việc của một luật sư, ông còn mạnh mẽ dấn…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Mùa hè ở Tây Bắc nước Mỹ

Mùa Hè ở Tây Bắc, tháng 7 hay tháng 8 nóng cùng ngang nhau. Cái nóng vùng Tây Bắc nước Mỹ tương đối không quá nồng nàn như ở Nam Cali hay Houston nhưng: Những luống hoa mùa Hè cũng cần được tưới nước mỗi ngày và khi đi dưới những hàng cây đã cúi đầu, phụ nữ vẫn cần được đội nón rơm. Mùa Hè mặc áo…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.II)

4. THÂM TÌNH VIỆT – HOA CÙNG NỘI HÀM CHÍNH CỦA NÓ Với tính chất khai phá, với tinh thần trọng ân nghĩa khinh tài lợi, người dân Nam Kỳ Lục Tỉnh luôn biết ơn người mở cõi, trong đó công lao của người Hoa luôn được nhớ tới.  Khi nói người Hoa góp công lớn hình thành, khai phá Miền Nam, bài viết không hề coi nhẹ…

Đọc thêm

Huỳnh Ngọc Chênh: Tâm sự “Truyện chim”

Lời giới thiệu: Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từng làm ở Báo Thanh Niên nhiều năm trước khi về hưu, là phu quân của nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh, người nổi tiếng với sáng kiến thành lập Quỹ 50k chuyên giúp đỡ cho thân nhân của tù nhân lương tâm và gia đình họ. Bà Nguyễn Thúy Hạnh đã bị nhà nước cộng sản bắt giam vào…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Nói gì về Việt Nam và Trung Quốc?

Từ trái qua: ông Benedict Rogers (Hong Kong Watch), bà Saho Matsumoto (Đại học Nihon), ông Bob Fu (ChinaAid), TS. Nguyễn Đình Thắng (BPSOS), và ông Tim Peters (Helping Hands Korea) tại Hội nghị Thượng đỉnh (chụp màn hình từ video của Tokyo Streaming Services).  Ngày 22-23/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious Freedom Summit…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Điều không bình thường

17 giờ 01 phút ngày 26 tháng bảy, năm 2024, điện thoại của tôi nhận được tin nhắn: Bộ Công An thông báo: Đồng bào, đồng chí cả nước có thể gửi lời chia buồn đến gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên Sổ tang điện tử của ứng dụng VNelD mức độ 2. Tổng Bí thư là người đứng đầu đảng cộng sản,…

Đọc thêm