Liễu Trương: Dựa lưng nỗi chết – tiểu thuyết của Phan Nhật Nam

Trong những năm 1960, ở miền Nam, giữa lúc chiến tranh lan tràn khắp nơi, thình lình xuất hiện bút ký Dấu Binh Lửa của một tác giả chưa từng nghe nói đến : Phan Nhật Nam. Dấu Binh Lửa là trải nghiệm của một người lính trẻ đi vào binh nghiệp không vì « đến tuổi đi lính » mà vì lý tưởng, người lính trẻ muốn…

Đọc thêm

Trùng Dương: Viễn Phố – Người đàn bà đằng sau bộ ‘Văn Học Miền Nam 1954-1975’

Lời giới thiệu: Tôi không khỏi bâng khuâng được tin Chị Võ Phiến, tên thật là Viễn Phố, phu nhân nhà văn Võ Phiến (1925-2015), đã qua đời ngày 24 tháng 7, 2024, hưởng thọ 94 tuổi.  Trong số các bạn đời của các bạn văn của tôi, chị là người phối ngẫu tôi có dịp gần gũi hơn cả, từ khi anh còn sống và cả sau…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Người thi sĩ không làm thi sĩ. 

Trần Thanh Hiệp, người của văn chương và chính trị.  Trước năm 1975, ông là luật sư của tòa thượng thẩm Sài Gòn, từng giữ những chức vụ quan trọng trong chính quyền miền Nam Việt-Nam. Ra hải ngoại, ông vẫn tiếp tục hành nghề luật, làm việc tại tòa thượng thẩm Paris. Nhưng song song với công việc của một luật sư, ông còn mạnh mẽ dấn…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Mùa hè ở Tây Bắc nước Mỹ

Mùa Hè ở Tây Bắc, tháng 7 hay tháng 8 nóng cùng ngang nhau. Cái nóng vùng Tây Bắc nước Mỹ tương đối không quá nồng nàn như ở Nam Cali hay Houston nhưng: Những luống hoa mùa Hè cũng cần được tưới nước mỗi ngày và khi đi dưới những hàng cây đã cúi đầu, phụ nữ vẫn cần được đội nón rơm. Mùa Hè mặc áo…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.II)

4. THÂM TÌNH VIỆT – HOA CÙNG NỘI HÀM CHÍNH CỦA NÓ Với tính chất khai phá, với tinh thần trọng ân nghĩa khinh tài lợi, người dân Nam Kỳ Lục Tỉnh luôn biết ơn người mở cõi, trong đó công lao của người Hoa luôn được nhớ tới.  Khi nói người Hoa góp công lớn hình thành, khai phá Miền Nam, bài viết không hề coi nhẹ…

Đọc thêm

Huỳnh Ngọc Chênh: Tâm sự “Truyện chim”

Lời giới thiệu: Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từng làm ở Báo Thanh Niên nhiều năm trước khi về hưu, là phu quân của nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh, người nổi tiếng với sáng kiến thành lập Quỹ 50k chuyên giúp đỡ cho thân nhân của tù nhân lương tâm và gia đình họ. Bà Nguyễn Thúy Hạnh đã bị nhà nước cộng sản bắt giam vào…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Nói gì về Việt Nam và Trung Quốc?

Từ trái qua: ông Benedict Rogers (Hong Kong Watch), bà Saho Matsumoto (Đại học Nihon), ông Bob Fu (ChinaAid), TS. Nguyễn Đình Thắng (BPSOS), và ông Tim Peters (Helping Hands Korea) tại Hội nghị Thượng đỉnh (chụp màn hình từ video của Tokyo Streaming Services).  Ngày 22-23/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious Freedom Summit…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Điều không bình thường

17 giờ 01 phút ngày 26 tháng bảy, năm 2024, điện thoại của tôi nhận được tin nhắn: Bộ Công An thông báo: Đồng bào, đồng chí cả nước có thể gửi lời chia buồn đến gia đình đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên Sổ tang điện tử của ứng dụng VNelD mức độ 2. Tổng Bí thư là người đứng đầu đảng cộng sản,…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Lửa tháng Bảy

Tháng bảy, Caesar ra đời. Để nhớ ông, năm 44 trước Công nguyên, người ta quyết định đặt tên cho tháng bảy là July, hay Juillet, hay Juli, vì tên riêng của Caesar là Julius. Julius Caesar. Đúng bốn năm sau, ông sẽ gặp Cleopatra. Tháng bảy, ngày 21, năm 1954, bắt đầu cuộc bỏ chạy của người dân miền Bắc. Mười năm sau, 1964, trong một tấm…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Ngón đà đao

Nếu chiến pháp Trung Hoa có “Tẩu vi thượng sách”, kế cuối trong “Tam thập lục kế”, tức bỏ chạy khi kẻ thù quá mạnh thì kiếm pháp của họ cũng tính đến đường chạy nhưng không hề bỏ cuộc gọi là “đà đao”. Bất phân thắng bại hay núng thế, kéo dài trận đấu có thể lâm nguy, thì hãy vờ thua bỏ chạy, chờ khi đối…

Đọc thêm

Nguyễn Quang Dy: Bạo lực chính trị và nền dân chủ Mỹ

Khi Alexis De Tocqueville đến nước Mỹ lần đầu, ông rất ấn tượng và mô tả rất kỹ những ưu việt của nền dân chủ Mỹ bằng một tác phẩm đã trở thành kinh điển (Democracy in America, 1835). Nếu ông sống lại và đến nước Mỹ lúc này, chắc De Tocqueville sẽ rất thất vọng trước một nước Mỹ đầy bạo lực và chia rẽ sâu sắc,…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Nhát đinh của Phù Nam

Có những cái chết (dự báo trước), hoặc cận kề cái chết, đáng lý cần được chú ý hơn, bởi nó liên quan đến mạng sống của hàng triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và an ninh quốc gia Việt Nam nói chung. Đó là dự án kênh đào Phù Nam, mà theo nhận định của Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Hoàng Thị Bích Hà

Chốn chốn bụi hạt li ti vũ trụ rụng trên bàn tay nhăn cô đơn suốt hành trình tự tại cười nhân thế chốn gió chiếc lá trôi theo sông bám lên phiến đá buồn mang nỗi niềm khôn tả và kỷ niệm mong manh chốn biển con ốc nhỏ trườn mình băng qua đại dương xanh sóng vỡ tan ký ức tròn xoay tiếng vô thanh chốn…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Một dịp để nhìn lại Tả và Hữu

Hai khuynh hướng tả và hữu chia sẻ cùng những giá trị, chỉ khác nhau ở mức độ ưu tiên và trọng lượng tương đối của mỗi giá trị trong bối cảnh quốc gia và thế giới. Sự khác biệt có tính kỹ thuật chứ không còn là xung đột ý thức hệ. Tả và hữu đều không có bất cứ một cảm tình nào với chủ nghĩa…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hãy chôn cất Chủ nghĩa Cộng sản

Trong bài trước, mục này đề nghị đảng Cộng sản Việt Nam hãy chôn cất chủ nghĩa Mác – Lê nin. Hơn nữa, từ nay phải chấm dứt không tôn thờ một thứ chủ nghĩa hay lý thuyết kinh tế, chính trị nào nữa. Đó là một căn bệnh tâm thần từ châu Âu lan ra thế giới từ thế kỷ 19, mà chính các nước Tây phương…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Chuyện từ vùng biên giới Bắc – Nam Hàn

– “Làng Hòa Bình” bên kia sông Imjin – Chính sách tẩy não tại Bắc Hàn – Số phận của “trí thức” Nam Hàn Oh Kil-nam – Những Oh Kil-nam Việt Nam nên thường xuyên thăm viếng Bắc Hàn để sáng mắt ra Tháng 6, 2016, người viết có dịp thăm vùng phi quân sự giữa biên giới Bắc và Nam Hàn. Người hướng dẫn du lịch là…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế 2024: Vì sao tổ chức ở châu Á?

Tweet của ông Benedict Rogers trên X (trước đây là Twitter) về Hội nghị IRF – Khu vực châu Á 2024: trong hình, từ trái qua, là ông David Curry (Chủ tịch tổ chức Global Christian Relief), TS. Katrina Lantos Swett, và Cựu Đại sứ Sam Brownback.  Ngày 22/7/2024 vừa qua, Hội nghị Thượng đỉnh về Tự do Tôn giáo Quốc tế – Khu vực châu Á (International Religious…

Đọc thêm

Trần Mai Trung: Nhắm mắt xuôi tay

Con người sinh ra, khi trẻ được cha mẹ cho đến trường học hành các kiến thức của người xưa. Lúc trưởng thành, ra đời làm việc, đóng góp cho xã hội. Rồi già yếu, về hưu và một ngày nào đó nhắm mắt xuôi tay, bỏ lại gia đình, tài sản, tất cả. Những người có niềm tin tôn giáo thì đi qua thế giới khác, cuộc…

Đọc thêm

Inrasara: Hành trình vào minh triết Cham

Khác với triết lí là một hệ thống tư duy dựng nên bởi một cá nhân xuất chúng, Minh triết được đúc kết từ câu chuyện thực của đời sống thường nhật, từ kho tàng tục ngữ hay châm ngôn, từ truyện ngụ ngôn, huyền thoại hay huyền sử; có thể rút ra từ các sinh hoạt lễ tục – lễ hội, quan điểm và sinh hoạt tôn…

Đọc thêm

 Lê Học Lãnh Vân: Thâm tình Việt – Hoa trên đất Nam Kỳ Lục tỉnh (P.I)

1. DẪN NHẬP  Tôi có người bạn văn đàn anh, mới quen nhau khoảng sáu năm trở lại nhưng trở thành thân thiết. Mười lăm ngày trước, anh Vũ Ngọc Tiến, sau những lần đi chơi chung và tâm sự chân thành, đã đột ngột từ biệt chúng tôi vĩnh viễn!  Chúng tôi chuẩn bị gặp mặt lại, cuộc gặp gỡ lần đầu tiên không có anh và…

Đọc thêm

Truyện ngắn Hồ Đình Nghiêm: Đi biển

Quần dài móc trên cây đinh đóng tuỳ tiện vào vách, chỗ xét thấy thuận tiện. Áo cụt tay máng vào lưng ghế. Hào tròng chúng vào thân vội vã. Người tuôn đổ mồ hôi, nóng và nhớp nháp. Muốn dội qua một vài gáo nước cũng hết còn phút giây nào nữa. Phụng đang nhăn nhó mặt mày rên la. Ngọn lửa phát nhiệt bùng cháy. Hãy…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Võ Nguyên Giáp, một trường hợp nghiên cứu về tẩy não

Việt Nam có mấy ông Võ Nguyên Giáp? Việt Nam có hai ông Võ Nguyên Giáp. Một ông Võ Nguyên Giáp đã chết từ năm 1984 và một ông Võ Nguyên Giáp khác chính thức qua đời năm 2013. Hai ông Võ Nguyên Giáp về thịt xương chỉ là một ông nhưng trong quan điểm của lãnh đạo Cộng sản lại là hai. Khi Võ Nguyên Giáp còn…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Bảy và những ngôi trường cũ

Tháng bảy. Tháng của bất chợt mưa đêm và lao chao cánh phượng. Tháng của trường đóng cửa và bàn ghế bỏ trống. Tháng bảy. Tháng của râm ran tiếng ve đến sốt ruột và của những trang lưu bút viết vội khi đầu óc còn bàng hoàng vì dư âm của khúc nhạc tạm biệt, bây giờ nghe ra ngu ngơ mà hồi đó sao xao xuyến…

Đọc thêm

Đom đóm trong thơ Haiku, Pháp Hoan tuyển dịch

Hoàng hôn tới rồibầy đom đóm thắp miếu đền trong tôi. (Pháp Hoan) * Bầy đom đóm vàngbên trên mặt nướctụ rồi lại tan. (Natsume Sōseki) * Đom đóm lập loènhư là điềm báocái chết gần kề. (Kawabata Bōsha) * Đom đóm bay ranhà sư thổi tắtnến trong phòng trà. (Pháp Hoan) * Chùa miếu hoang tàn chỉ còn ánh lửa của đom đóm vàng. (Pháp Hoan) * Biết…

Đọc thêm

Truyện ngắn Ngô Nguyên Dũng: Nhân vật

Mỗi ngày, khoảng bốn giờ rưỡi chiều, khi nắng vừa dịu xuống, tôi và bạn chở nhau ra biển. Từ đường lớn rẽ vào một lối cát ngoằn ngoèo, rộng đủ cho hai xe gắn máy lách nhau. Chạy thêm quãng ngắn, thấy mở ra một bãi đất rộng, bờ cỏ mấp mô, san phẳng làm sân đá banh, dựng hai khung thành không lưới. Trong khi bạn…

Đọc thêm

Ngô Thế Vinh: Ngày 5 tháng 8 năm 2024, lễ động thổ kênh Funan Techo – Chuông nguyện hồn ai

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu  không được quyền cất tiếng nói Gửi Nhóm Bạn Cửu Long  Ngày 5 tháng 8, 2024 sắp tới đây, đúng vào sinh nhật thứ 76 của cựu Thủ tướng Samdech Techo Hun Sen, hiện là Chủ Tịch Thượng viện, lãnh đạo đảng Nhân Dân Cam Bốt (CCP), được con trai trưởng của ông là Thủ tướng Hun Manet chọn là…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Bàn về tẩy não

Tẩy não hay kiểm soát tinh thần là một tiến trình làm thay đổi nhận thức và niềm tin trong con người, qua đó một người hay một nhóm người sử dụng các phương pháp phi đạo đức để khuất phục kẻ khác làm theo các quyết định của một người hay của một nhóm người đó.  Khái niệm tẩy não được biết đến từ lâu qua các…

Đọc thêm

Mạnh Kim: 70 năm sự kiện di cư 1954

70 năm đã trôi qua kể từ cuộc thiên di vĩ đại nhất Việt Nam đương đại. Gia đình ông nội tôi là một trong những gia đình có mặt trong cuộc di cư lịch sử. Khi mẹ mang bầu tôi thì ông nội tôi mất. Bố tôi mất sớm nên tôi cũng không có cơ hội hỏi ông về những gì xảy ra vào năm 1954.  Tôi…

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Di cư 1954

Ngày này cách đây 70 năm, gia đình tôi chuẩn bị di cư vào Nam. Hồi đó nhà tôi ở Đồng Hới, di cư bằng máy bay chứ không đi tàu há mồm như những người ở miền Bắc. Trong trí nhớ của tôi, chẳng có một hình ảnh nào của chuyến bay đó vì lúc đấy tôi còn nhỏ, chỉ mới có mấy tuổi. Bay vào Quảng…

Đọc thêm