Thơ Nguyễn Viện: Ở phía bên kia núi

1. Ở phía bên kia núi. những quyển sách nằm mốc meo trên kệ. chai rượu cạn. nhưng mùi của ngày tháng cũ vẫn dậy hương tường vi.  Tôi trồng một cây sung. một cây chanh. một cây đinh lăng. dĩa nem cuối tuần tôi nhậu với hư không.  Phía bên kia núi. căn phòng của nàng vừa thay rèm cửa mới. một người đàn ông nào đó…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ca sĩ nhạc vàng hát nhạc đỏ

Ca sĩ miền Nam hát “nhạc đỏ” miền Bắc sau ngày 30/4 là chuyện thường tình và có thể hiểu được. Người nghe cảm thấy thế nào lại là chuyện khác. Tôi nhớ, bài hát tôi nghe được lần đầu, khoảng năm 1977, với giọng ca sĩ miền Nam là bài “Con đường có lá me bay” (Hoàng Hiệp & Diệp Minh Tuyền). Con đường có me bayChiều…

Đọc thêm

Tuấn Q. Nguyễn:  30/4, chút tâm tình với giới trẻ tại Mỹ

Nếu để kể lại những đau thương và uất hận chung quanh ngày 30 tháng 4 có lẽ không có bút mực nào có thể kể hết.  Đặc biệt những người đã là nạn nhân trực tiếp của chế độ cộng sản phi nhân Bắc Việt vào thời điểm đó sẽ có rất nhiều chuyện để kể.  Mặc dù rất bận nhưng vô tình có một số thông…

Đọc thêm

Sơn Vũ:  Ngày 30/4/1975 trong ký ức của một cựu chiến binh miền Bắc

Thắng cuộc, thua cuộc, và… Tháng Tư, gợi nhớ Đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Tiểu đoàn tôi (D1, E88) ở Đa Phước, huyện Bình Chánh, Sài Gòn. Tôi, khi ấy là lính thông tin Tiểu đoàn đi theo Đại đội 3. Chỉ huy sở Đại đội đặt trong nhà dân, ẩn sau một dãy dừa nước, tiếp đó là một cánh ruộng lớn chạy…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Kẻ bại trận nợ người tử trận!

Cứ đến “tháng ba gãy súng” là tôi ngậm ngùi tưởng nhớ các anh, rồi đến Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa để đốt nhang cho 16.000 tử sĩ đã yên nghỉ tại đây. Mỗi lần đến, tôi thắp hai bó nhang cho từng khu mộ luân phiên. Bây giờ, nghĩa trang được tồn tại với tên mới “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”. Đầu tháng 12/1972, tôi…

Đọc thêm

Lưu Na: Nước mắt nợ nần

Năm đầu tiên Sài Gòn sập, tôi không nhớ được TV, Radio, và báo chí, có những gì nói những gì.  Cả ngày quần quật, hết cái loa phường thét vào tai lại đến học tập chính trị ở trường, hội họp ở tổ dân phố và đi mít tinh (là cái gì cũng chưa hiểu hết).  Ngoài đường thì vù vù xe Honda với băng đỏ trên…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Nguyễn Tấn Cứ, Nguyên Nghĩa

CHẠY ĐI ĐÂU TRONG MÙA HÈ LỬA CHÁY Không thể chạy vì mặt đường đã chật kín những nỗi buồn Không thể đi vì mọi góc phố đều bị chất đầy những kỉ niệm Không thể cựa quậy vì những giấc mơ ướt đẫm mồ hôi Không thể đứng lại vì sự cuốn đi của đám đông đang chết Tháng tư như một quả bom vẫn còn chìm…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thầy bói

Khi bạn yêu một người nào, mỗi khoảnh khắc đều là khoảnh khắc của lo âu. Bạn hỏi: tôi có đi được không? Không. Có. Bạn hỏi: tại sao tôi phải đi? Tại sao không? Tôi có thể để lại một thứ gì, không mang theo, được không? Không. Chúng tôi chạy xe Honda một mạch từ Lý Thường Kiệt về Nguyễn Kim. Tháng Chạp trời tối sớm,…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Miền Tây, vùng châu thổ bị tàn phá! (tt)

Bài 5: CÁC CÔNG TRÌNH NGỌT HÓA THẤT BẠI: BÁN ĐẢO CÀ MAU Bán đảo Cà Mau là vùng trên bản đồ, từ vạch tím về phía Nam, đến mũi Cà Mau. Từ vạch tím lên phía bắc là vùng Thốt Nốt, Cần Thơ là miệt vườn sông sâu nước chảy vườn tốt ruộng tốt từ hồi xửa xưa, không cần làm thêm thủy lợi gì nữa. Trong…

Đọc thêm

Nhã Duy: VinFast đang ở đâu?

Các bản tin về tai nạn xe làm thiệt mạng cả gia đình bốn người tại Pleasanton, California có lẽ gây chú ý hơn với cộng đồng Việt trên mạng trong vài ngày qua bởi chiếc xe gặp nạn là xe điện VinFast đến từ Việt Nam. Theo điều tra ban đầu thì cảnh sát cho rằng tốc độ là nguyên nhân gây nên tai nạn. Tuy nhiên…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Vài cảm nghĩ về phim Kẻ Nằm Vùng – Tập 2.

Sau khi bộ phim truyền hình dài 7 tập The Sympathizer của đạo diễn Park Chan-wook, dựa trên tiểu thuyết cùng tên của tác giả người Mỹ gốc Việt Viet Thanh Nguyen bắt đầu được phát sóng trên HBO và tác giả Nguyễn Tiến Cường viết bài “Vài cảm nghĩ về phim Kẻ Nằm Vùng – Tập 1”, DĐTK nhận được một số ý kiến như sau: @…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Trường hợp Vương Đình Huệ?

Quan sát chính trường Việt thời gian gần đây, nếu muốn thì không thiếu chuyện nóng để bàn, không thiếu vấn đề cần thảo luận. Nhưng nếu bạn kiêu ngạo không thèm phí thêm lời nào trước đủ loại sự kiện, thì cũng chẳng ai có quyền trách bạn vô cảm. Cứ đụng chỗ nào là tóe loe ra đủ loại tiêu cực chỗ đó. Nghe tưởng mới,…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Chính sách lao động khổ sai biệt xứ của Cộng sản Việt Nam

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là một ngày tang thương cho miền Nam Việt Nam. Phải chịu dày vò thân xác và tinh thần, phải chịu sự trả thù hèn hạ và tàn bạo của “bên thắng cuộc”. “Phải chịu “tru di tam tộc” vì lý lịch. “Nhà chúng ta ở. Con chúng ta sai. Vợ chúng ta lấy”. Hàng triệu người bị lao động khổ sai,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Tấm ảnh lịch sử từ người trong cuộc

Tối 28-4-1975, gia đình ông Trần Văn Oanh, Bắc 54 Vĩnh Phúc, chủ tiệm phở Ngọc Hương, mặt tiền số 497 Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) nhận được thông tin từ người con rể Nguyễn Hữu Dõng, đại úy phi công: chuẩn bị hành lý gọn nhẹ, nhất là giấy tờ quan trọng, trưa 29-4 sẽ có máy bay trực thăng tới đón di tản….

Đọc thêm

Đào Như: Chiến Dịch Babylift-April-1975

Căn cứ theo thông tin của website Wikepedia [1] Chiến dịch bốc các trẻ em thuộc viện mồ côi tại miền Nam Việt Nam đến nước Mỹ và các quốc gia Tây phương như tây Đức, Pháp, Anh, Úc, Canada…bắt đầu từ ngày 3 đến 26 tháng 4-1975 là chỉ thị của Tổng thống Mỹ đương thời, Gerald Ford “The president Gerald Ford announced the US government would…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đọc AI của Thơ Thơ

Thơ Thơ Thân Mến, Đây không phải là một bài “Điểm Sách” vì em biết đấy, chị không phải là người có trình độ điểm sách, phê bình văn học…hay bất cứ một việc đánh giá tác phẩm lớn, nhỏ nào. Chị chỉ là người làm Thơ lơ mơ, viết lách bâng quơ… Nhận được “AI” em gửi sau đám tang của Mẹ em, chị cầm cuốn sách,…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Quảng Tánh Trần Cầm, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Hoàn Nguyên, Cao Vị Khanh, Trần Hoàng Phố, Bùi Chí Vinh

THÁNG TƯ CỦA MÁ  má têm miếng trầu nói con ra ngoài coi họ dựng rạp che nắng hay đám ma  tháng tư như số vô tỷ không hẹn mà gặp trên dòng chảy năm tháng vô tận tô điểm màu rêu phong xuyên hai thế kỷ bao lần đếm hy vọng ảo vọng tuyệt vọng vô vọng giật mình bạc phếch mái đầu  đêm về tôi trôi không cảm giác trong khoảng lặng mênh mang nỗi…

Đọc thêm

 Song Thao: Đọc “Ngô Thế Vinh, bằng hữu và văn chương”

Thời gian gần đây, tạp chí Ngôn Ngữ mỗi kỳ giới thiệu đặc biệt một tác giả. Thường thì số bài dành cho phần đặc biệt này chiếm nửa số báo, khoảng 150 trang. Nhưng có những tác giả có nhiều bài viết, chiếm quá số trang nên phải làm một phụ bản riêng. Mỗi số Ngôn Ngữ dày khoảng 300 trang, thường các phụ bản trước của…

Đọc thêm

Nguyễn Hoàng Văn: Tháng Tư, Chí Phèo trèo lên cây bưởi

Ở xa thì tưởng Thúy Kiều Đến gần mới biết người yêu Chí Phèo Mới nghe qua thì tưởng chỉ đơn thuần là mấy lời bông phèng với chuyện gái trai thế nhưng, thực sự, câu ca dao hiện đại hậu tháng Tư 1975 này là lời gan ruột của những thành phần tinh hoa ở miền Nam, giới khoa bảng thiên tả và ngụy hòa, sau bao…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam – 49 năm ngày 30/4/1975

Tưởng Niệm 49 năm biến cố lịch sử ngày 30/4/1975, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với hai người có xuất thân, quá trình học hành, kinh nghiệm sống khác hẳn nhau là Tiến sĩ, dịch giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang A từng sống dưới chế độ VNDCCH ở miền Bắc trước đây, hiện tại đang sống tại Hà Nội, Việt Nam, và nhà văn, nhà…

Đọc thêm

Dương Quốc Chính: Nguyên nhân thắng và bại trong chiến tranh Việt Nam

Đã nhiều người viết về chiến tranh Việt Nam, thậm chí đã viết thành sách, mang tính hệ thống cao. Phe quốc gia cũng viết, cộng sản cũng viết, Mỹ cũng viết và gần đây dư luận viên cũng viết nhiều. Mỗi người viết dựa trên quan điểm, góc nhìn riêng và nhìn chung là đều 1 chiều. Các bạn dư luận viên thì hay có luận điệu…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Vụ Sư Thạch Chanh Đa Ra bị bắt, chùa Đại Thọ bị đập phá, hiện nay ra sao?

Hình ảnh công an đưa máy xúc tới phá hủy giảng đường chùa Đại Thọ ngày 1/4/2024 (chụp màn hình từ video có được từ Sư Trương Thạch Dhammo) Gần đây có một sự kiện gây chú ý ở tỉnh Vĩnh Long là công an bắt giữ một số nhà sư và tín đồ và đập phá chùa Đại Thọ, chùa của cộng đồng người Khmer Krom.  Thế…

Đọc thêm

Đoàn Công Lê Huy: Mẹ Tôi, thơ Pháp Hoan, Ám Ảnh và Hauntology

Đêm qua mạ nằm chộ, thấy con chặt cả bội mía đi chợ. Mà trời cứ mưa hoài mưa huỷ bán không ai mua hết. Mạ khóc, tỉnh dậy nước mắt vẫn còn ướt đây nì. Mẹ tôi 95 tuổi. Mẹ nằm nghỉ ngơi đã mấy năm nay. Nhờ trời và nương vào chăm sóc đặc biệt của chị em tôi, mẹ tôi vẫn khoẻ mạnh, minh mẫn….

Đọc thêm

Đỗ Duy Ngọc: Tôi và Sài Gòn…

Sài Gòn và những con đường rợp bóng cây Tôi vốn không phải là dân Sài Gòn. Tôi là thằng con trai miền Trung vô Sài Gòn kiếm cái chữ từ những năm cuối của thập niên sáu mươi, đầu bảy mươi của thế kỷ trước. Là thằng sinh viên nghèo tự lập chẳng ai nuôi nên tôi chỉ quanh quẩn ở những xóm lao động của Sài…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Chim lệch đường bay từ thuở ấy*

Paris trong tôi là hình ảnh những đoạn cầu lừng lững trên sông, ngăn chia khu phố, kết nối những con đường; là những pho tượng được dựng ở mọi nơi với nhiều nhân dáng, những hình tượng rạng danh lịch-sử và nền văn-hóa của đất nước này; là ngọn tháp chọc trời cao ngất gọi mời những bước chân du khách háo hức được bước lên tầng…

Đọc thêm