Thơ Hoàng Xuân Sơn

“Đời sẽ thấy chúng ta sống không cầu” (Dạ Khúc, Phạm Duy, từ Serenade Schubert )  Ông Phạm viết một câu đại thống khoái. Như không. Như.[ Như]? Dù đời ông có lúc chi li từng tem phiếu               Như anh.  Như tôi. Chúng ta biết sống. Biết đủ V Ô  C Ầ U* nhón gót đi trong đêm sợ làm mất giấc ngủ sợ hư không trở mình…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày của Mẹ

Tôi đến thăm nghĩa trang vào lúc trời đã ngả về chiều. Nghĩa trang của dòng tộc tôi nằm sát chân núi Cà Đú, một rặng núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, nằm về phía Bắc thị xã Phan Rang chừng 10 cây số. Cách đó không xa hai đỉnh núi Đá Xanh, Đá Mài thuộc dãy Trường Sơn vẫn còn sáng chưa kịp ngả sang màu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Cao Vị Khanh: Đoạn trường khúc

Vũ gốc người Vãng Phố, theo cha đọc sách ở tuổi còn ham đánh đáo, chưa lên bảy đã làu thông quốc sử, lại lấy sách Tang Thương Ngẫu Lục mà luận chuyện đời, làm ai nấy đều lạ. Lớn lên đổi tánh bê tha, cứ tính chuyện rong chơi, rồi lân la kết bạn với bọn văn nhân phóng đãng, chẳng coi gì là trọng, cứ đem…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cây Sài Gòn, cây Hà Nội

Chắc chỉ có những người viết văn, làm thơ và yêu chữ như chúng ta mới đau lòng khi nhìn cây bị đốn. (nhà thơ Trần Mộng Tú, trích thư) Tất cả những hàng cây đẹp mê hồn ở Sài Gòn, trước Nhà hát lớn, trên các đại lộ Cường Để (Tôn Đức Thắng), Hàm Nghi, Tự Do, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, bến Bạch Đằng, công viên Gia…

Đọc thêm

Triển lãm tranh “Đường kim mũi chỉ”của Hoàng Đăng Nghiễm

Triển lãm cá nhân: Đường kim mũi chỉ Họa sĩ: Hoàng Đăng Nghiễm  Số lượng: 22 tác phẩm vật liệu tổng hợp Thời gian: Khai mạc lúc 18h00 ngày 13/5, kéo dài đến hết ngày 31/5/2024. Địa điểm: Blanc de Blancs, 83-85 Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM Đơn vị tổ chức: Art Key Đồng hành: Blanc de Blancs, Jockey Giám tuyển: Lý Đợi Trong bài phát biểu của nhà…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Tập Cận Bình xóa bỏ bản hợp đồng xã hội

Bộ Chính Trị đảng Cộng sản Trung Quốc mới họp đầu tuần này, 24 ủy viên quyết định sẽ tổ chức họp khoáng đại Ban Chấp Hành Trung Ương vào tháng 7 – một hội nghị đáng lẽ phải diễn ra vào tháng 10 hoặc tháng 11 năm ngoái. Trong mỗi nhiệm kỳ 5 năm, Trung Ương Đảng họp bảy lần; năm nay là lần thứ ba. Mỗi…

Đọc thêm

Thái Hạo: Từ cuốn sách của Ocean Vuong

Sau khi phụ huynh tố giáo viên và nhà trường vì đã phát cuốn tiểu thuyết “Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian” của Ocean Vuong cho học sinh lớp 11 đọc, bởi trong đó có những trang “nhạy cảm”, trần trụi” về “cảnh giường chiếu”, nó đã bị sở Giáo dục TPHCM ra lệnh thu hồi. Sự việc này là một “ca” rất đáng suy ngẫm…

Đọc thêm

Thơ Nắng Thơ Mưa: Nguyễn Tấn Cứ, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Trung Dũng Kqđ

KHÔNG ĐỀ  Buổi trưa buồn như những con đường đang trầm mình trong nắng bỏng Mùa hạ của những vỉa hè đang bong gân bởi những bước chân tủi nhục Mùa hạ của những phận người đang ứa ra từ những bóng cây trơ trụi Mùa hạ của những mối tình đang bị rang khô bởi những quán cafe buồn Quá dễ cho một cuộc chia tay dưới…

Đọc thêm

 Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã

Publius Virgilius Maro – Virgile sinh tại Audes (gần Mantoue) năm 70 trước Công nguyên và mất tại Brindes năm 19 trước Công Nguyên, năm 51 tuổi. Học tại Crémone, sau đó tại Naples, ông học Y Khoa, Triết Học và Vật Lý. Ông dâng tặng cho Toàn Quyền Đại Hy Lạp là Pollion, tập thơ Les Bucoliques, nhờ đó ông quen biết Mécène, qua ông này ông…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cầu khỉ 

Hình minh họa. Chỉ có một ngôi sao trên bầu trời.  Nhìn xuống: đất của người sống và đất của người chết. Khi bạn chạy, vượt lên thời gian, bạn băng qua chiếc cầu nối giữa hai vùng đất ấy. Bạn nghĩ bạn không nhìn thấy, nhưng đôi khi bạn nhìn thấy. Những ngày nóng bỏng, đêm không trăng, trong tiếng tiểu liên, tôi vẫn không thể không…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Karl Marx: “Khi lìa trần có mấy người đưa”

Trái: Karl Marx lúc còn trẻ. Thuở nhỏ, ông là một thanh niên có một cuộc sống cá nhân tương đối mất vệ sinh, thiếu trật tự, lúc nào cũng tỏ ra lộn xộn, không gọn gàng. Phải: Karl Marx khi về già. Ông qua đời ngày 14/3/1883, lúc ông tròn 64 tuổi. Trong đám tang, chỉ có 11 người bạn thân thiết đến đưa linh cửu ông…

Đọc thêm

Nam Việt: Cộng sản Việt Nam trong tiến trình cuối: ăn thịt lẫn nhau!

Nhà báo David Hutt, mới đây viết trên tờ Asia Sentinel rằng nỗ lực tưởng chừng đáng khen nhằm diệt tham nhũng của đảng Cộng sản Việt Nam nay đã trở thành trò ăn thịt lẫn nhau thật cay đắng. Mà hình ảnh mới nhất là chuyện Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, nhân vật hiếm hoi có vẻ là có năng lực nhất trong số quan lại…

Đọc thêm

Trần Thị Diệu Tâm : Sân Khấu Paris với Đờn Ca Tài Tử

Tôi nhận được giấy mời đi xem vở diễn Đoạn Tuyệt do nhóm Cội Nguồn (Source de la Culture Vietnamienne, coinguon.asso@orange.fr ) trình diễn ngày 21 tháng 4 / 2024. Địa điểm tổ chức tại Théâtre Jacques- Higelin /Saint- Germain. Quận 6 Paris. Đã lâu rồi tôi không còn lui tới ở khu phố nổi tiếng này, một quận Paris sang trọng đầy du khách thăm viếng, gồm nhiều…

Đọc thêm

Ngu Yên: Chủ Nghĩa Văn Học Thế Kỷ 21

Chủ nghĩa nghệ thuật hay văn học thông thường đề cập đến một phong trào hoặc một lý thuyết tư tưởng trong một thời gian thực tế, liên quan đến nghệ thuật, văn học và kịch nghệ. Có một thời, những chủ nghĩa với lý thuyết mọc lên như nấm để thỏa mãn những đòi hỏi đổi mới từ đầu thế kỷ 20. Vào cuối thế kỷ này,…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Bài tùy bút tháng Tư

Hình minh họa: Dương Nhân Giả sử bắt chước Thanh Tịnh … … Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của  buổi tựu trường … mà viết lại … … Hằng năm cứ vào đầu xuân khi lá ngoài đường trổ xanh và trên…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc thơ Khánh Trường

Tôi vừa nhận được cuốn “Thơ Khánh Trường” do tác giả gửi tặng. Khánh Trường họa, Khánh Trường văn, Khánh Trường báo, ít khi chúng ta nghĩ Khánh Trường thơ, vậy mà ông thần bị bệnh tật thăm hỏi nhiều nhất nước này đã làm thơ từ năm 16 tuổi. Ông lai rai làm chơi rồi để đó, cho bụi phủ. Ông đã phụ thơ để rong chơi…

Đọc thêm

Trùng Dương: Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: cuộc đấu tranh giữa dân chủ và độc tài

Cô em bên Texas gửi text về một bản tin CNN tường trình việc các nhà ngoại giao Âu châu giành nhau gặp gỡ các đồng minh của cựu Tổng thống Donald Trump, người coi như sẽ được đề cử đại diện Đảng Cộng hòa ra tranh cử tổng thống tháng 11 tới, để thăm dò. Cùng lúc, báo chí loan tin ngoại trưởng Anh David Cameron đã…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Lấy Việt Nam làm trung tâm, nhìn từ hội thảo tại Đại học Berkeley

Được bảo trợ của Khoa Sử và Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, hội nghị chủ đề “Vietnam Centric Approaches to Vietnam’s Twentieth Century History” (Lịch sử Việt Nam Thế kỷ 20 từ các phương pháp tiếp cận lấy Việt Nam làm Trung tâm) đã diễn ra trong hai ngày 19 và 20 tháng Tư vừa qua tại 370 Dwinelle Hall trong khuôn viên Đại học Berkeley với…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tru Sa: Con Ngõ Vắng

Chuyến xe cuối cùng trong ngày đã về bến đỗ. Ngoài đường chẳng còn xe. Người vắng, mọi ô cửa đều được khóa lại như một lẽ dĩ nhiên khi đêm xuống. V rút bao diêm, đánh xòe một que rồi thổi tắt. Trăng lên thật cao. Con trăng chưa đầy, chỉ lấp ló ít lâu liền bị thổi vào mây đen. V đi thêm vài bước thì…

Đọc thêm

Hồi ký của Zana Muhsen: Sold: Story of Modern-day Slavery/Mất thân, Trần Vũ lược dịch

Chiến tranh Ukraine khiến chúng ta lãng quên cuộc tranh đấu của phụ nữ Iran. Bất chấp đàn áp, phụ nữ Ba Tư giành quyền sống. Một xứ khác, rất gần với Iran trong sự hà khắc của chế độ phụ hệ là Yemen. Năm 2012 giải World Press Photo trao cho Stéphanie Sinclair về bức ảnh chụp hai bé gái đứng với chồng. Tấm ảnh Too Young…

Đọc thêm

Tạ Dzu: Tuyệt đối địch nhân là ai?

Trong bất kỳ cuộc đấu tranh nào, cần phải phân loại, xác định rõ ràng các loại “địch” để tìm cách đối phó hoặc vận động gây cảm tình làm đồng minh, tùy loại địch. Mọi người thường nói, “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” là vậy. Ngày nay, người Việt – cộng sản hay không cộng sản, có thể đồng ý với nhau xác định…

Đọc thêm

Trùng Dương: Ra đi mang theo

Vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975, dù còn đang dùng dằng với chuyện đi hay ở, tôi đồng thời cũng xếp sẵn một vali nhỏ hành lý phòng hờ. Ngoài vài bộ quần áo cho mình và các con và các giấy tờ tùy thân cần thiết, tôi mang theo ba món đồ. Đó là một hộp compass để vẽ kiến trúc, một cuốn sách dậy…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : 49 năm sau ngày 30/4/1975, những gì cần nói với nhau?

Phải nhất quyết không để lặp lại kịch bản tồi tệ 1945 trong đó một vận hội lịch sử đầy hứa hẹn đã nhường chỗ cho một đại họa dài chỉ vì các trí thức Việt Nam lúc đó đã không chuẩn bị để chờ đón nó trong khi đặc tính của mọi cuộc cách mạng dân chủ là chúng phải được lãnh đạo bởi các trí thức….

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ký ức tháng 4 – Huế 1975

Sau 30.4.1975 tôi được đài Tiếng nói Việt Nam cử vào tiếp quản đài Truyền hình Huế. Tuy chỉ ở Huế một năm, nhưng thành phố này đã cho tôi, chàng trai 24 tuổi, nhiều nhận thức mới. Ngày đó tôi chỉ là một công nhân quèn, quèn nhất trong một cơ quan mà đa số là các kỹ sư tốt nghiệp ở những trường đại học nổi…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam trở thành công cụ khống chế Phật giáo như thế nào

Một trong những cách nhà nước Việt Nam khống chế và đàn áp tôn giáo nhưng vẫn (phần nào) che mắt được thế giới là qua hệ thống đăng ký tôn giáo và các tổ chức do nhà nước dựng lên hoặc kiểm soát.  Trong Phật giáo, đó là Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN). Vậy họ trở thành công cụ của nhà cầm quyền ra sao? …

Đọc thêm