Trần Doãn Nho: Khánh Trường, đôi điều…

Chúng tôi quen nhau bắt đầu bằng một…thùng sách.  Tháng 9/1993, tôi và gia đình đến định cư ở một thành phố thuộc một tiểu bang miền Bắc nước Mỹ. Thành phố, tuy không nhỏ, nhưng chẳng nổi tiếng, tuy không thưa thớt người, nhưng thiếu bóng đồng hương, tuy rộn ràng nhưng là cái rộn ràng xa lạ: toàn là người…ngoại quốc. Chân ướt chân ráo mới…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Hiền: Ván bài đầu năm

Cuộc đỏ đen đầu năm kéo dài đến nửa khuya bắt đầu tỏ ra uể oải. Khải đã rửa đít (1) ngay từ khi rút lá thứ ba. Lá thứ tư mang suốt lủng đến cho Tùng, phá tan chút hy vọng nhỏ nhoi cuối gầy dựng lại cơ đồ đã sụp đổ đến tận nền móng. Con chín cơ bị vật ra, phơi chín bệt son môi…

Đọc thêm

Chùm Thơ Năm Mới nhiều tác giả, Lê Minh Hiền chuyển ngữ

1. NGUYỆN CẦU ĐẦU NĂM  By Jackie Kay  Hãy nhớ cho, thời khắc giao thừa khi tương lai xuất hành như một tờ giấy trắng tinh  một cuốn lịch xinh xinh, một cơ hội mới toanh. Trên lớp tuyết trắng dày Em nguyện cầu cho những dấu chân trinh nguyên rồi nhìn chúng biến đi cùng cuồng phong nồng nhiệt. Chuốc đầy ly rượu! Cho chúng mình đây!…

Đọc thêm

Trùng Dương: Bhutan: Từ vương quốc ẩn sĩ tới thị trấn quốc tế

Tôi chưa tới Bhutan, một vương quốc nằm trên sườn đông của rặng Hy Mã Lạp Sơn, kẹp giữa hai cường quốc Trung Hoa ở phía bắc và Ấn Độ ở phía nam, nổi tiếng là biệt lập với thế giới bên ngoài cho tới vài ba thập niên trở lại đây.  Gần đây theo dõi thông tin về dự án xây dựng một thành phố tân lập…

Đọc thêm

Trần Gia Huấn: Khúc dạo đầu của cuộc đàm phán Mỹ – Nga về vấn đề Ukraine

Keith Kellogg, trung tướng về hưu, từng là Cố vấn An ninh Quốc gia cho phó tổng thống Mike Pence, sau giữ quyền Cố vấn An ninh Quốc gia cho Trump ở nhiệm kỳ trước. Fred Fleitz, chuyên viên cao cấp phân tích tin tình báo của CIA. Tháng 6/2024, Keith Kellogg và Fred Fleitz công bố một kế hoạch hòa bình cho Ukraine đại ý: Nga và…

Đọc thêm

Phạm Xuân Nguyên: Võ Phiến “Trông lên chỉ gặp bầu trời là quen

Tôi nhớ mãi một bài báo đọc được trên tạp chí Bách Khoa trong quá trình tìm hiểu về văn học miền Nam trước 1975. Bài báo nói chuyện những địa danh ở miền Nam Bộ lại luôn mang tên người, những thôn ấp kênh rạch được gọi là xóm Ông Đồ, ấp Trùm Thuật, sông Ông Đốc, ngọn Ông Trang, rạch Biện Nhan, núi Bà Đen… Núi…

Đọc thêm

Cù Huy Hà Vũ: Nguồn gốc của từ “sinh viên” trong tiếng Việt

Cũng như bất cứ ngôn ngữ nào, tiếng Việt được hình thành với nhiều sự vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Đáng chú ý là nghĩa của nhiều từ nước ngoài một khi đã được Việt hóa đã ít nhiều thay đổi. Đó có thể là kết quả của “tam sao thất bản” thường gắn với truyền miêng, “cái lõi” của từ teo tóp lại và “cái…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Lan man chuyện phạt giao thông

Chắc nhiều người thấy mức phạt giao thông quá nặng kể từ ngày 1/1/2025! Không ít mức phạt cao từ trên 100% tới vài trăm phần trăm so với lương tháng danh nghĩa của bác sĩ mới ra trường là năm triệu đồng! Thậm chí tới năm trăm phần trăm hay hơn nữa chứ! Có người nói mức phạt nặng quá, nhưng ý thức chấp hành luật giao…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tiểu Lục Thần Phong: A Sìn

Trời nắng chang chang, thỉnh thoảng từng cơn gió bụi bốc lên bay rát cả mặt, dòng xe máy xình xịch chạy như mắc cửi trên đường. Hai bên lề đường có cả mấy mươi tiệm vịt quay, heo quay, những con vịt quay vàng ươm, có con thì da sậm màu hơi ngả nâu tất cả đều béo nhẫy mỡ, treo tòng teng trong tủ kiếng trông…

Đọc thêm

Nguyễn Nguyên: “Quần-đảo-tráo-tên”, không thể đọc một lần!

Đó là thực tế khi tôi tiếp cận trường ca thời sự Quần-đảo-tráo-tên, từ thời điểm đọc từng phần cho đến lần đọc liền mạch trọn vẹn. Cần nói rằng, không chỉ một lần mà còn phải đọc chậm, nhất là có thể phải đọc nhiều lần.  Với tôi may mắn là ấn tượng thi hứng, thi pháp gợi mở từ lần xem đầu tiên vẫn được duy…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam – Nhìn lại năm 2024.

Cuối năm, như thường lệ, là nhìn lại một năm qua 2024 ở Việt Nam có những chuyển động gì, những sự kiện gì quan trọng hoặc đáng chú ý. Theo quan điểm của người viết, đó là những sự kiện sau đây: Từ sau đám tang của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào năm 2013 cho đến khi ông Nguyễn Phú Trọng qua đời, đảng và nhà…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: 2025: Một Việt Nam Tỉnh Thức

Năm 2025 đã đến. Con số này có ý nghĩa gì với bạn? Với tôi, nó là lời nhắc nhở rằng chúng ta đã đi qua gần 50 năm hậu chiến, 1/4 thế kỷ của thế kỷ 21 – một thế kỷ của những thay đổi vĩ đại, của công nghệ, toàn cầu hóa, và cả những cuộc đấu tranh không ngừng để giành lấy quyền sống trong…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Ai là trí thức?

Mấy hôm nay, nhiều hội thảo ở Việt Nam được mang danh ‘nhân tài’, ‘nghệ sĩ’ và ‘trí thức’. Câu hỏi đặt ra: ai là người trí thức. Có người nói đó là ‘lính tư tưởng’, là ‘giới tìm vàng’, v.v. Nghe có vẻ ví von và khó hiểu. Trước đây, tôi có bàn qua câu hỏi này trong một bài trên VnExpress: Nay lại có hứng bàn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tổng thống Jimmy Carter khuyên Đặng Tiểu Bình không nên đánh Việt Nam

Chưa đầy hai tháng nữa là thời điểm đánh dấu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Trung Cộng năm 1979. Trước khi cất quân, Đặng Tiểu Bình thực hiện một chuyến công du từ Á sang Mỹ để tìm đồng minh và thu phục sự đồng tình. Tại Á Châu, ngoại trừ Singapore, các quốc gia Nhật, Thái Lan, Mã Lai, Miến Điện, Nepal đều ủng…

Đọc thêm

Nguyễn Hà Hùng: Thích Minh Tuệ và ba hành trình bất thường

Người Việt Nam đang cùng lúc có ba hành trình bất thường. Đó là cuộc bộ hành đến Ấn Độ của tu sĩ độc lập Thích Minh Tuệ, phong trào người Việt Nam ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đảnh lễ tu sĩ Việt Nam. Cả hai hành trình này đều tìm kiếm tự do. Tiếc thay, họ bị kiểm soát bởi một hành trình khác – kiểm…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Chế độ nô lệ hiện đại (Modern Slavery)

Giới thiệu: Sau 7 giờ tối ngày 25 tháng 12, 1991, chế độ Cộng sản toàn trị (totalitarianism), một hệ thống nhà nước bằng phương tiện bạo lực để kiểm soát tuyệt đối và đặt ra ngoài vòng pháp luật mọi hình thức đối lập, tại Liên Xô chính thức cáo chung. Nhưng cũng từ đó, một chế độ toàn trị công nghệ (techno-totalitarianism) ra đời. Chế độ…

Đọc thêm

 Nguyễn Tiến Cường: Thế giới một năm nhìn lại – 2024

Chỉ còn ít ngày nữa là hết năm 2024. Một năm có rất nhiều biến động và biến động lớn nhất, ảnh hưởng tình hình chính trị của cả thế giới có lẽ không gì khác hơn là việc ông Donald Trump – người bị kết án 34 tội hình sự, đang chờ tuyên án – đắc cử lần thứ hai. Bản án chờ công bố vì thế…

Đọc thêm

Phúc Lai G.B: Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Nhìn lại năm 2024

Ngày hôm qua theo báo cáo của Bộ tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine, số “kiện hàng 200” lại cán mốc 2000 một lần nữa – 2010 kiện. Đó là số liệu của ngày 30/12 (tức là các sự kiện diễn ra vào ngày hôm trước), ngoài ra còn có: Số xe tăng bị đốt, 7 chiếc. Số xe bọc thép chở quân bị đốt,…

Đọc thêm

Trang thơ cuối năm: Thy An, Quảng Tánh Trần Cầm, Nguyễn Hàn Chung, Đặng Tiến (Thái Nguyên), Nguyễn Vĩnh Long, Huỳnh Liễu Ngạn

Cuối năm 2024 một bao hành lý lăn theo triền núi rơi xuống đồng bằng vỡ tung văng xa một túi thi ca  ngổn ngang văn tự trên vai đẫm ướt  gánh chữ thương lòng một chút ruộng đồng lúa thơm hạt nhỏ da nhăn gân nổi nhớ mãi phù sa  một tiếng hoan ca  từ giã năm tàn chợt nghe thật nhẹ tình yêu thiết tha… thy an…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú:Tổng thống Jimmy Carter: Đại ân nhân của thuyền nhân vượt biển

Cựu Tổng thống Jimmy Carter vừa qua đời hôm 29/12/2024, hưởng thọ 100 tuổi. Hai năm qua ông trong tình trạng sức khoẻ yếu và được gia đình chăm sóc. Phu nhân của ông là bà Rosalyn Carter đã mất ngày 19/11/2023. Jimmy Carter là tổng thống thứ 39, lãnh đạo Hoa Kỳ từ 1977 đến 1981. Đó cũng là giai đoạn khởi đầu cao trào vượt biển…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Khánh Trường. Rượu biết rót về đâu

“… Soi gương nhìn kỹ mặt màyCũng râu cũng tóc đủ đầy giống… ta!Thế nhưng trong cõi ta bàNhiều khi những tưởng mất cha cái mình…”[Khánh Trường] Tôi bị ám ảnh triền miên bởi những hình tượng ốm đau, kiệt quệ. Những lặng lờ thấp thỏm, sợ hãi đợi chờ cho một ngày cuối cùng, chấm hết… Nên đã rất ít khi tôi còn dám thăm hỏi ai…

Đọc thêm

Nguyễn Tấn Cứ: Tưởng nhớ nhà văn, họa sĩ tài hoa Khánh Trường

Không nhớ vào khoảng thời gian nào, lúc đó tôi đang ăn nhậu bù khú với bạn bè ở 81 Trần Quốc Thảo, trong khói thuốc bia rượu mù trời, khi cơn say bốc lên … bỗng có bàn tay khều khều phía sau, một tiếng nói như “truyền âm nhập mật” trong tai “ntc mầy có người từ bên kia về hỏi thăm kia, tôi cũng lào…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Phan Nguyên – Kẻ tuẫn đạo trên hành trình nghệ thuật

Quen biết hoạ sĩ Phan Nguyên có lẽ cũng đã hơn 20 năm, nhưng tôi chưa bao giờ nghe Phan Nguyên phát biểu điều gì về nghệ thuật. Cũng như chưa bao giờ nghe Phan Nguyên bình phẩm về tác giả mỹ thuật hay văn học nào. Sự im lặng của Phan Nguyên có thể chỉ là một khinh bạc với những điều thừa thãi. Nghệ thuật tự…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Jimmy Carter – Trái tim nhân ái nhất trong lịch sử nước Mỹ

Cựu Tổng Thống Jimmy Carter – tên đầy đủ là James Earl Carter Jr. – sinh ngày 01.10.1924 tại Plains, tiểu bang Georgia, từ trần ngày 29.12.2024 tại quê nhà, ông là Tổng Thống sống lâu nhất, hơn 100 tuổi – với cá nhân người viết – ông cũng là Tổng Thống nhân ái nhất trong lịch sử Mỹ. Sự ra đi của ông chắc chắn để lại…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Tấn Trung: Có phải Cựu Tổng thống Jimmy Carter “hy sinh sự nghiệp chính trị” để ủng hộ người Việt tỵ nạn?*

Báo chí người Việt ở nước ngoài có vẻ cũng không khác mấy so với báo chí chính thống trong việc điều chỉnh sự thật lịch sử để khớp nó với narrative chính trị mà họ đang thúc đẩy ở một giai đoạn nhất định.  Sau khi Tổng thống Jimmy Carter mất, họ biến ông thành một vị tổng thống ngược dòng chính trị quốc nội, “hy sinh…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đài truyền hình ABC dàn xếp vụ kiện phỉ báng ảnh hưởng tới báo chí Mỹ ra sao?

Như nhiều người trong báo giới Mỹ, tôi sửng sốt trước tin hệ thống truyền hình ABC dàn xếp vụ Donald Trump kiện về vụ phỉ báng ngay ngày lẽ ra hai bên sẽ trình bầy tại tòa lý lẽ bên mình (disposition) trước khi vụ kiện bắt đầu. Theo đó, ABC và công ty mẹ là Disney thỏa thuận trả cho ông Trump $15 triệu đóng góp…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn: Ban sơ

ĐƠN VỊ GỐC Anh đứng mù một góc Khi nắng đã qua đời Sao em thấy anh được Ngoài trời tuyết đang rơi Tuyết trắng như thường lệ Như da trắng em cười Trên triền dốc hoán vị Người già rụng đôi mươi Như cây cành nhát gió Sợ cả bóng quang thiều Thu hồi một sinh vật Qua rồi mùa ái yêu Chầm chậm. từng lỗ thủng…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Cồng kềnh do đâu?

Để giảm 100 ngàn người hưởng lương ngân sách chưa đến tuổi về hưu, con số theo bộ Nội Vụ là lớn nhất từ trước tới nay, sẽ phải mất một hoặc nhiều năm, cộng với nguồn ngân sách chắc chắn không nhỏ để “bù đắp” cho thiệt thòi của những người nằm trong diện tinh giản. Chưa kể chính quyền cũng phải vã mồ hôi để thực…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Chào…củ mật!

Ngày mai bước sang tháng Chạp, là tháng “củ mật”. Tại sao gọi củ mật? Củ là củ soát, mật là nghiêm mật. Tháng củ mật là tháng phải kiểm soát nghiêm mật. Tháng Chạp là tháng nhiều cúng giỗ, lắm kẻ trộm, cho nên phải… “củ mật”. Quê tôi xưa tháng Chạp còn gọi là tháng ăn vạ. Là tháng các chủ nợ đi đòi tiền con…

Đọc thêm