Nguyễn Công Khanh: Những lá thư cuối cùng của nhà thơ Phùng Quán

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Cây Xương Rồng Nguyễn Hữu Đang

Anh có thật xương rồng Hay xương người nghĩa khí Ngã xuống rồi hóa thân?                    Phùng Quán  Tôi đi làm về, mở e-mail, thấy nhà thơ Trần Mộng Tú báo tin: Anh chị có biết cụ Nguyễn Hữu Đang mất rồi không? Chị biết là chúng tôi có mối giao tình muộn màng nhưng khá đậm đà với ông già đặc biệt này. Tôi nói cũng vừa biết…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ca-nhạc sĩ Taylor Swift: từ nghệ thuật đến thể thao và chính trị

Taylor Swift sinh ngày 13/2/1989 tại Pennsylvania, siêu sao âm nhạc phổ thông, là một hiện tượng nghệ thuật ngoại hạng của Hoa Kỳ và thế giới trong vòng hai thập niên qua. Ảnh hưởng của cô chi phối, không chỉ trong lãnh vực âm nhạc, mà trong nhiều lãnh vực kinh doanh liên hệ hoặc không liên hệ khác. Tên của cô ca-nhạc sĩ 35 tuổi này…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Về cuốn “Karl Marx có phải là Quỷ Satan không?” của Richard Wurmbrand

Bìa cuốn “Karl Marx có phải là qủy satan không?” tiếng Hà Lan. Nói đến Karl Marx, người ta nghĩ luôn tới “Tuyên Ngôn Cộng Sản”, “Tư Bản Luận” là những tác phẩm làm nền tảng lý luận cho chủ nghĩa cộng sản Marx-Lenine. Nhưng ngoài ra còn rất nhiều sách và thơ ông viết được lưu trữ trong thư viện lớn ở Đức và Mỹ, mà những…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về cách hiểu một số từ ngữ và chức danh thời Pháp thuộc

CÁC CHỨC DANH VIÊN CHỨC PHÁP THỜI PHÁP THUỘC CHỨC THỐNG ĐỐC NAM KỲ Hầu như những ai từng đọc hay học sử đều biết rằng miền Nam (từ ngữ thời ấy là Nam kỳ) là địa phương đầu tiên bị Pháp chiếm đóng. Sự chiếm đóng này được chính thức hóa giữa hai bên bằng hòa ước Nhâm Tuất 1862 (cho ba tỉnh miền Đông) và hòa…

Đọc thêm

Hoàng Hưng: Nhân ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm (22/2/1922)

Xin mời đọc bài viết ngày ông mất (6/5/2010) và chia sẻ một số bức ảnh ít người biết của ông trong kháng chiến chống Pháp và đầu hoà bình 1954 HOÀNG HƯNG: TRƯỚC LINH CỮU NHÀ THƠ HOÀNG CẦM Lòng yêu mến và tiếc thương nhà thơ Hoàng Cầm của tất cả những người yêu thơ Việt Nam thể hiện trong ngày hôm nay và nhiều ngày…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Hiền: Tiếng khóc của thằng say

Tin hắn bán ớt xuất khẩu đụng “la-phông” làm cái xóm nhỏ chuyên trồng rau màu, quanh năm hết bầu, bí, mướp, đậu que tới dưa leo, khổ qua…cứ gặp nhau là bàn tán chuyện ớt, tiếc hùi hụi, phải biết dzậy mình trồng ớt…trúng mánh rồi. Còn hắn thì nổ văng miểng tới tận Sài Gòn, đúng ra là mới tới Đồng Nai, nơi đứa con gái…

Đọc thêm

 Nguyễn Tiến Cường: Vladimir Putin và cái chết của Alexei Navalny

Một cái chết vừa làm thế giới xôn xao, gây chấn động hàng ngũ lãnh đạo các nước tự do, dân chủ Âu, Mỹ. Ngày thứ sáu 16.02.2024, cơ quan truyền thông AFP loan báo Alexei Navalny, một người đối lập với chính quyền của Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã chết trong nhà tù ở Polar region.  Hầu hết lãnh đạo các nước đều lên án, chỉ…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Houthis

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ YEMEN VÀ HOUTHIS Yemen là quốc gia có đến 55% theo Hồi giáo thuộc Sunnis, và 40% thuộc hệ phái Shiites. Hệ phái Shiites của Hồi giáo ở Yemen được chia ra 3 nhánh: Zaidis, Ismailis, Twelvers. Đa số ở Yemen theo hệ phái Zaidis (40%). Còn Twelvers chiếm đa số ở Iran, Iraq. Ở Yemen chỉ một nhóm nhỏ.  Theo thống kê 2020, thì…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Nguyễn Châu – Lời kết còn bỏ ngỏ

Tôi được tặng tập Truyện ngắn chọn lọc của nhà văn Nguyễn Châu đã khá lâu, song lần lữa mãi chưa viết xong đôi ba lời cảm nhận. Bởi cái món này, dường như ít khi chiều theo ý của con người. Đôi khi đang viết cái này, bất chợt nảy ra ý tưởng cho bài viết khác, nên đành phải chuyển bút. Tôi đã biết, và đọc…

Đọc thêm

 Thơ Haiku của Pháp Hoan

Mồng 3 Tết – 8 bài Haiku  Mộng này vừa tangiọt sương còn đọngtrên nhành triêu nhan. * Mưa liền ba hômhoa cúc nở sángđầu làng cuối thôn. * Chuông chùa vang xabên trong có tiếngnúi rừng ngân nga. * Dưới vầng trăng thumột chiếc thuyền látrôi trong sương mù. * Tiếng kêu bơ vơcủa con chim trĩtan trên mặt hồ. * Bóng nến lung linhdáng hình người…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Đặng Tiểu Bình và chủ nghĩa dân tộc cực đoan tại Trung Cộng

Sự sụp đổ của hệ thống Cộng sản trong phạm vi thế giới từ cuối thập niên 1980 đã tạo điều kiện cho các dân tộc vùng Đông Âu tìm về bản sắc văn hóa và cội nguồn lịch sử của mình. Sự phục hưng và phát triển vượt bực của Slovakia, Estonia, Czech, Slovenia, Latvia và Lithuania hiện nay cho thấy yếu tố văn hóa không những…

Đọc thêm

Song Chi: Để có thể sống hòa bình một cách bình đẳng, độc lập với Trung Quốc

Trong 2 tháng đầu năm 2024 đã có ít nhất 2 ngày đặc biệt nhắc nhớ đến 2 sự kiện lịch sử đau thương của dân tộc Việt Nam: 50 năm ngày Trung Cộng cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974 –19/1/2024), 45 năm ngày Trung Cộng đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước (17/2/1979 –17/2/2024). Cả hai sự kiện đều…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Trăng và Sao

Ngôi sao mà bạn ngắm từ trên đường phố Luân Đôn khác với ngôi sao mà bạn ngắm ở một làng quê bên sông Thạch Hãn, phía sau chuồng gà, giữa những bụi rau răm. Đêm 14 tháng 2, 2024, đi làm về lúc 10 giờ tối, mở cửa garage băng qua vườn vô nhà thì tôi nhìn thấy mặt trăng. Trong thành phố, không phải khi nào…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Hoàng Thị Bích Hà, Lê Minh Hiền

Mùa lạnh chớm đông những ô cửa màu xanh đóng lạivì gió thổi qua tóc emlạnh lòng kẻ ngóng trônglung lay cái đầu hất ra ngoài bao nhiêu ý tưởnglăn theo con dốctâm thức nghe thật trơn tiếc mùa hạ đi qua không từ giãrồi mùa thu hoa tàn và tiếng nói cũng tắtbài thơ quá ngắn không tả hết mùa đôngcô đơn buổi chiều chiếc xe điện tân…

Đọc thêm

Truyện ngắn Âu Thị Phục An: Thăm viếng

Lần đầu tiên cùng với Viên lên thăm đơn vị ở quân trường ngày chúa nhật chàng không được phép về, lúc ấy tôi đã là vợ chưa cưới của chàng rồi. Ðám hỏi được tổ chức quá vội vã theo ý muốn của nhiều người, ba tôi, Vị và cả gia đình chàng nữa. Trong nhiều thư liên tiếp gửi cho tôi kể từ ngày chàng vào…

Đọc thêm

Trích hồi ký Trần Lệ Bình: Nạn đói cướp đi hàng triệu sinh linh

Tác giả Trần Lệ Bình, sinh năm 1945 tại Côn Minh Vân Nam Trung Quốc, nơi từ đời ông bà nội ngoại, bố mẹ và chị em bà đã sinh sống, và luôn giữ quốc tịch Việt Nam.  Ở tuổi 20, bà chia tay bố mẹ tình nguyện xung phong về nước. Bà vào làm phát thanh viên, biên tập kiêm phóng viên tại Phòng tiếng Trung Ban…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Nỗi oan thế kỷ

Giữa những ngày Tết, đài truyền hình quốc gia Việt Nam (VTV) đã loại bỏ hai tập phim về tuổi thơ của Trương Vĩnh Ký trong loạt phim hoạt hình “Khát vọng non sông”. Truớc đó, hai tập phim này cũng bị loại bỏ bởi đài truyền hình Cần Thơ. Sự loại bỏ này, nhìn từ bên ngoài, giống như sự tiếp nối của hành động cấm ra…

Đọc thêm

10 tháng Giêng cúng Thần Tài, mua vàng cầu tài?

Cù Mai Công: 10 tháng Giêng Nam Bộ cúng Thần Đất, Thổ Thần, Ông Địa (Truyền thông cần nắm rõ văn hóa tín ngưỡng Nam Bộ,  không nên để các nhóm lợi ích điều khiển, khuynh loát, lợi dụng)  Gần đây, cứ dịp ngày 10 tháng giêng, một số báo mạng ra rả chuyện ngày vía Thần Tài 10 tháng giêng, cùng với đó là chuyện mua bán…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo:  Đặng Tiểu Bình trong chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979

Trong chuyến công du các quốc gia Á Châu để chuẩn bị hậu thuẫn dư luận trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu Bình tuyên bố “Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học”.  Câu “Việt Nam là côn đồ” được các đài truyền hình Trung Cộng phát đi và chính Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam tại Quảng Châu,…

Đọc thêm

Trọng Thành: Cuộc chiến biên giới Việt -Trung 1979: Liệu đã từng có cơ hội tránh?

NGÀY 17/2 lại về.  45 năm đã qua, nhưng nhiều người Việt Nam vẫn nhớ. Nhớ về Màu Tím Hoa Sim, về sự bội phản, về những tổn thất, hy sinh, đã được nhìn nhận hay đang còn bị cố tình vùi trong quên lãng. Tưởng nhớ các nạn nhân của cuộc xâm lăng, vinh danh những người dân, người lính anh hùng bảo vệ tổ quốc, ghi…

Đọc thêm

 Nguyễn Hoàng Văn: Trà, cà phê và trò chơi ái quốc

Nếu “cà phê muối”, như là phát minh của đất Huế mặn mà, có thể thoải mái kết bạn với giới trẻ của đất ngọt Sài Gòn suốt mười năm qua mà không gây nên gợn sóng nào thì “trà muối”, chỉ mới là công bố khoa học của một người Mỹ thôi, lại chọc giận hầu như cả nước Anh, khiến giới ngoại giao Mỹ phải nhấp…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : Chuẩn bị cho sự cáo chung của chế độ cộng sản

Chúng ta không phải lo ngại rằng sự cáo chung của chế độ cộng sản sẽ đưa tới một giai đoạn hỗn loạn. Đặc tính chung của các đảng cộng sản là khi chế độ cáo chung chúng bốc hơi ngay tức khắc và hoàn toàn không gây ra xáo trộn nào. Đảng Cộng sản Liên Xô với hơn 400.000 cơ sở và gần 20 triệu đảng viên…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Ngô Thế Vinh – Nhà văn của một thời bão nổi

1. Trong một bối cảnh đất nước nhiễu nhương, hỗn loạn, nhà văn thường đóng một vai trò quan trọng bằng cách sử dụng ngôn từ của mình để phản ánh, phê bình, truyền cảm hứng và đôi khi thậm chí thách thức hiện trạng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà văn phản ứng với những biến động khác nhau, cho dù đó là xã hội, chính…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Theo dấu Ngô Thế Vinh qua những trang văn

Ngô Thế Vinh là một tên tuổi đã thành danh ngay từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Ông đoạt Giải Văn Học Nghệ Thuật VNCH năm 1971 với tác phẩm Vòng Đai Xanh. Sau này ông có thêm hai giải thưởng: 1) Giải Văn Học Montréal 2002 Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng…

Đọc thêm