Winston Phan Đào Nguyên: Lá thư Penang của Trương Vĩnh Ký – 1859 (P1)

Winston Phan Đào Nguyên, Esq.; L.M. Nguyễn Công Đoan, SJ, L.M. Trần Quốc Anh, SJ, chuyển dịch Việt ngữ và chú thích PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÁ THƯ PENANG I.Sơ Lược Tiểu Sử Petrus Ký và Bối Cảnh Lịch Sử Của Lá Thư Penang II.Lai Lịch Của Lá Thư Penang III.Những Điểm Chính Của Lá Thư Penang  PHẦN 2. BẢN DỊCH QUỐC NGỮ LÁ THƯ PENANG Ghi Chú:…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Hoàng Sa: Không bao giờ quên

Ngày 19 tháng Giêng là ngày giỗ 75 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng hòa đã bỏ mình bảo vệ Hoàng Sa chống cuộc tấn công của Hải quân Trung Quốc. Trong đó có Thiếu tá Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và các chiến sĩ trên hộ tống hạm HQ-10. Sau khoảng 15 phút giao chiến, HQ-10 bị hư khẩu pháo chính 76 li trước mũi tàu;…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Ai sẽ lãnh đạo nước Mỹ trong 4 năm tới?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, quốc hội liên bang (435 dân biểu hạ viện, 1/3 tức là 33 nghị sĩ thượng viện), 11 thống đốc tiểu bang sẽ diễn ra vào ngày 05.11.2024. Đây là một cuộc bầu cử căng thẳng, gay cấn nhất trong lịch sử nước Mỹ, không những có thể quyết định vận mệnh đất nước này mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (Phần cuối)

Huế, dòng sông bay trong trí nhớ. Tranh Đinh Cường. 9. Vực thẳm tháng Tư Cũng là một trong những khuôn mặt tham gia trong phong trào đô thị Huế trước 1975, Trần Hoàng Phố – một người tôi biết khá rõ nhưng không thân -, về sau này, chọn lựa một thái độ trầm tĩnh, chừng mực trước thời cuộc. Anh làm thơ và trở thành một…

Đọc thêm

Lê Tất Điều: Vũ Trụ không hề có Hấp Lực

Hôm nay, dành cho bạn một chuyện bất ngờ. Bất ngờ không những với bạn, mà toàn thể nhân loại kể từ lúc có người đầu tiên xuất hiện trên thế gian. “Hấp lực” – Theo đúng nghĩa: sự tương tác giữa muôn vật có khối lượng (masse), thường nói một cách nôm na là “vật thể này thu hút vật thể kia”, không qua từ trường, mà…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn

(tựa một chữ [kiểu phiếm Song Thao) mặc  tìm một nốtgiữa cung đànhở hang giai điệuvì nàng môi cong[cớn lên]hôn giữa đỉnh đồngthui chột         tôicả bốn tròng mắtcâmlàm răng ghì siết được cầmkhi dây tư mãôm chầm lấyhưchiều trờicũng cố làm nưđể đêm tốimặckhúc lừ đừtreo *** từ lỡ bộkhi đã về chiềulà khi quanh quẩnhoang liêu một mìnhsậm buồnmặt lá chung chinhđèn xuyên…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dân Ông Tạ

“LỜI CẢM ƠN” ĐÊM GIÃ TỪ CỦA MỘT NGƯỜI ÔNG TẠ (Một nhân vật “nhạy cảm” vẫn có mặt trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó!” tập 2 đã phát hành – trích đăng) Giữa tháng 10-2022, nhà văn – MC Nguyễn Ngọc Ngạn đã có show diễn giã từ sân khấu ở Bangkok (Thái Lan) trong chương trình “Paris by night 134 – Nguyễn…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Tiền đề để giành lại Hoàng Sa

50 năm ngày mất Hoàng Sa (19/1/1974-19/1/2024) Những ai đã chết vì sông núiSẽ sống muôn đời với núi sông(Trần Trung Đạo) Lịch sử đã chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính trị kinh tế quân sự hiện nay, việc giành lại Hoàng Sa và những đảo đã mất của Trường Sa, trong thực tế, là một điều ngoài…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.4)

8.  Nhân vật Ngô Kha là thầy dạy Việt Văn năm Đệ Thất (lớp 6) của tôi tại trường Hàm Nghi. Quan hệ thầy trò này, về sau, trở thành quan hệ thân hữu. Tuy nhiên, tôi vẫn luôn luôn kính trọng ông trong tình thầy trò. Chúng tôi gặp nhau luôn, thường là ở các quán cà phê, thỉnh thoảng ở nhà người bạn tôi, cũng có…

Đọc thêm

Mặc Lý: Con đường nào tôi đi

“Tôi đã đến và giảng về Trung Đạo, cái Đạo Giữa của Đức Phật, từ chối những Đường cực đoan.” (giáo sư Trần Ngọc Ninh) *** Một truyện đọc thuở mới lớn ám ảnh tôi một thời gian rất dài. Đó là Người Đẹp Trong Tranh, truyện ngắn trong tập truyện Thần Tháp Rùa của Vũ Khắc Khoan. Truyện hư cấu, dựa một phần vào truyện thơ Bích…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Bác sĩ Cao Diệu Khiết

Bác sĩ Cao Diệu Khiết qua đời một tháng trước khi chúng tôi hay tin. Tôi biết đến bà hơn hai chục năm rồi, ước mong câu chuyện về bà không bị chìm vào quên lãng. Trên mạng Weibo ở Trung Quốc (Vi Bác, giống như X, Twitter), nhiều người cũng viết, “Bà là một nhân vật lớn. Nhưng giới trẻ bây giờ có thể không biết gì…

Đọc thêm

Thơ Thy An, Hoàng Thị Bích Hà, Nguyễn Hiền, Nguyễn Hoàn Nguyên

TÀN NĂM khiêng món quà từ lưng con lừa ông già Noel lụ khụ, lớn thêm một tuổibé thơ ngủ không yên chờ sáng maixé gói quà cạnh cây thôngmừng rỡ những thiên thần có thật trong đôi mắt (tuyết rơi thật nhiều trên miền đất xa xôinhững tâm hồn run lên vì lạnhtình yêu sưởi ấm cho nhaugiữa cảnh đớn đauchỉ một câu nói yêu nhau bom nổrồi có…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo : Bùa

Phố khuya rã rời ngáp ngủ. Dứơi ánh đèn compact nhờ nhợt, chủ quán phở lật vung nồi nước dùng. Chị ta lại dựng ngay cái vung bên bệ bếp lò cáu xỉ than. Nồi nước phở cao lù lù như cả một bồ thóc, mười phần đã vợi tám, phô những xương ống, xương cục, xương bay, xương đùi trâu bò lợn gà đã róc thịt. Mùi gừng…

Đọc thêm

Phạm Trọng Chánh: Nguyễn Thông (1827 – 1884) : thám hiểm khẩn hoang và việc khai phá vùng thượng du

Ngày xưa các nhà nho nước ta học hành thi cử, đỗ đạt ra làm quan. Khi làm quan, vì dân cho khai khẩn vùng hoang vu, bãi bồi thành ruộng đất Kim Sơn, Tiền Hải như Nguyễn Công Trứ đã là việc hiếm, nhưng dẫn đoàn thám hiểm đi dọc theo dòng sông con suối, lội qua rừng già đầy hổ báo, qua các man sách vùng…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Lòng nhẹ như tơ

(Kính Tưởng Niệm Thầy Tuệ Sỹ nhân Tuần Chung Thất, 11 tháng Giêng năm 2024) Chúng ta thường nghe sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là “một mất mát vô cùng to lớn”. Nhưng mất mát gì? Mất mát gì tùy thuộc người trả lời là ai. Một người có thể cảm thấy mất rất nhiều nhưng người khác có thể chẳng mất gì cả….

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Tương lai Ukraine trong cuộc chiến Israel-Hamas

Cuộc tấn công của Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 07.10.2023 chẳng những làm cho nguy cơ chiến tranh lan rộng ở Trung Đông, kéo các nước Syria, Ai Cập, Lebanon, Iran…tham gia vào cuộc chiến, mà còn làm thay đổi tình hình, viễn ảnh cuộc chiến giữa Nga-Ukraine. Nếu trước ngày 07.10.2023, cả thế giới theo dõi, quan tâm, truyền thông, báo chí đựa tin từng diễn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Bầu cử Mỹ 2024: Trump-Biden tái đấu hay sẽ có thay đổi bất ngờ?

Năm nay nước Mỹ có tổng tuyển cử vào ngày 5 tháng 11. Quan trọng nhất là bầu chọn tổng thống, toàn thể 435 dân biểu Hạ viện và 33 nghị sĩ, tức một phần ba của số 100 dân cử tại Thượng viện. Kết quả sẽ định hình cho chính sách đối nội và đối ngoại của Hoa Kỳ trong bốn năm từ 2025 đến 2029. Cũng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Vài ghi nhận về Mai Thảo

Mai Thảo mất ngày 10 tháng 1, 1998. Đã 26 năm. Ngày giỗ ông, tự dưng đâm ra bâng khuâng và nhớ bâng quơ. *** Có một bữa, tại California, Mai Thảo ngồi bên lề đường chờ xe bus. Mùa đông, trời lạnh. Chờ cả nửa tiếng đồng hồ. Ngồi không, mắt bâng quơ ngó quanh, tình cờ dừng lại ở những bảng tên đường trước mặt, tất…

Đọc thêm

Tùy bút Mai Thảo: Chuyến tàu trên sông Hồng

Hình dung thấy một cái bến tỉnh lẻ. Buổi chiều mùa đông. Những trụ xi măng ướt sương. Ánh đèn dầu le lói hắt ra từ những quán lá thấp. Đám người ngồi chen vai trên những hàng ghế nối liền, xây lưng ra mặt bến. Những đứa con gái mặc quần đen, áo cánh trắng, ngoài khoác áo bông đột chỉ như bàn cờ tướng, áo len…

Đọc thêm

Thơ Mai Thảo

EM ĐÃ HOANG ĐƯỜNG TỪ CỔ ĐẠI  Con đường thẳng tắp con đường cụtĐã vậy từ xưa cái nghĩa đườngPhải triệu khúc quanh nghìn ngả rẽMới là tâm cảnh đến mười phương Em đủ mười phương từ tuổi nhỏNgần ấy phương anh tới tuổi giàTuổi ư? Hồn vẫn đầy trăm gióThổi suốt đêm ngày cõi biếc ta Chế lấy mây và gây lấy nắngChế lấy, đừng vay mượn…

Đọc thêm

Hoàng Đình Tạo: Burma – tranh đấu và chiến đấu trong âm thầm vì tự do dân chủ

BỐI CẢNH  Trước hết, tên gọi của quốc gia này cần phải được gọi sao cho đúng? Cách gọi vẫn còn là vấn đề tranh cãi và bất đồng; đặc biệt là tình trạng hiện nay, nó còn xác nhận chính đáng tính của hai cách dùng: Burma hay Myanmar? Cả hai tên cùng xuất xứ từ Miranma hay Miramma là nguyên thuỷ của đa số dân Burmeses….

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc (P.6, 7)

PHẦN 6 Đến đây tôi muốn kết thúc bài viết, nhưng có thể mọi người muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời của dịch giả Trần Đình Hiến, và Lưu Á Châu nên biết gì tôi sẽ viết ra dưới đây để mọi người cùng đọc. Năm 1990 Trung Quốc và Việt Nam nối lại quan hệ, theo Nhật ký Lý Bằng ghi lại trong Hội nghị Thành…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Vaccine và Test Kit made in Vietnam

Cuối năm 2023 này, Việt Nam lôi một số người ra tòa, trong đó có vụ án Việt Á rất đặc biệt bởi tính chất của sự việc, phải nói là đặc biệt vô tiền khoáng hậu cả trong chuyên môn lẫn trong đạo đức. Trong lúc việc xét xử được tiến hành theo tinh thần được tuyên bố “kiên quyết không bao che tội phạm”, bên ngoài…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Hãy nói

Rockport là một trong những thị trấn du lịch đẹp của tiểu bang Massachusetts, cách Boston khoảng một giờ lái xe. Thị trấn có một con đường chính dẫn ra biển. Trên đường nhiều tiệm bày bán quà kỷ niệm dành cho khách du lịch. Trong số đó có một tiệm bán tượng Phật đúc bằng xi măng hay bằng đồng. Tôi dừng lại để chụp một số…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Di Loan

Nhà thơ Vũ Thành Sơn hỏi, anh có nhớ gì về nhà thờ Di Loan ở Quảng Trị không. Nhà thờ Di Loan, hay Di Luân, nay không còn nữa, khi xây dựng gần xong, bắt đầu sử dụng, thì xảy ra chiến tranh Việt Pháp, phải bỏ hoang, linh mục coi sóc nhà thờ Cadière bị Nhật bắt giữ năm tháng, sau đó bị Việt Minh giam…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Việt Nam tiếp tục lọt vào Danh sách Theo dõi Đặc biệt về Tự do Tôn giáo

Ngày 4/1/2024 vừa qua, trong thông cáo báo chí [1] của Ngoại trưởng Antony Blinken, Hoa Kỳ tiếp tục kể tên Việt Nam trong Danh sách Theo dõi Đặc biệt (Special Watch List) cùng với Algeria, Azerbaijan, Cộng hòa Trung Phi, và Comoros, vì “đã tham gia hoặc dung dưỡng các vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo”. Các Quốc gia Quan ngại Đặc biệt lần này…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú

GIÓ ĐÔNG Mùa Xuân đã về tới đây                ngửa bàn tayhạt tuyết gày vừa rơi tháng cuối năm, thángđang vơi       tôi đầu nămnhặt tuổi tôi thật đầy      Cứ thản nhiêntháng nămbayngày hôm naycó níu ngày hôm quamỗi ngày rơi mộtđóa hoacánh hoa rụng xuốnghay làthời gian Mây thời giangió thời giantuổi tôi trôivội  trôi vàng về đâutóc nào rơixuốngvai…

Đọc thêm