Inrasara: Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, từ bản sắc đến cá tính sáng tạo

Tiểu luận “Vài suy nghĩ về Thơ dân tộc thiểu số trên hành trình hội nhập”[1], Nguyễn Kiến Thọ viết: “… thơ dân tộc thiểu số  đang đứng trước nguy cơ mất dần bản sắc [2], cũng có nghĩa là đang trên một hành trình tự huỷ diệt. Tác giả kê ba “nguy cơ” hàng đầu “được nhiều người” nhắc tới: Đội ngũ không còn nhiều người thông thạo tiếng…

Đọc thêm

 Không cần di tản. Thơ Ngu Yên

50 năm kỷ niệm tháng 4, 1975 Với bạn bè, những tâm tình còn tiếc một thời. Sống vong nhà mỗi năm mỗi kỷ niệm: 30 tháng 4. Mỗi 10 năm kỷ niệm mòn dần. 50 năm sau, kỷ niệm còn lại cây đinh rỉ sét Treo lung lay, nặng quá,  cũ quá, bản đồ miền nam. Sống ở Mỹ, tự nguyện, cảm giác bất đắc dĩ tự…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: 50 năm tiếng Việt miền Nam bị mai một

Sau 1975, rất nhiều từ ngữ của miền Nam đã bị ‘chết’, và thay vào đó là một loại ngôn ngữ mới từ miền Bắc pha trộn với cách viết theo phong cách tiếng Tàu. Ngôn ngữ là linh hồn của văn hóa, là ‘hơi thở’ của mỗi địa phương. Nó không chỉ là công cụ giao tiếp mà còn là kho tàng lưu giữ lịch sử, giá…

Đọc thêm

Nguyễn Thanh Lợi: Bến Nghé, Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn – Những biểu tượng lịch sử – văn hóa ở Nam Bộ

Địa danh là những tấm bia lịch sử – văn hóa, thể hiện dấu ấn của con người với những vùng đất, thể hiện quá trình chinh phục thiên nhiên, kiến tạo xã hội. Ở thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, có những địa danh đi qua năm tháng, song hồn cốt của nó đã hằn sâu trong tâm thức của cộng đồng nơi đây. Bến Nghé,…

Đọc thêm

Tiểu Lục Thần Phong: Năm mươi năm, một chặng đường

Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc. Năm mươi năm trước quốc độ trải qua cuộc bể dâu tang thương, rồi kế tiếp là những ngày tháng khắc nghiệt điêu linh đã khiến hàng triệu người phải ly hương. Người ra đi có thể là di tản, vượt biên, vượt biển… Lao vào cõi chết để tìm đường sống. Người…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Tưởng Niệm Khánh Trường”

Tuần này tôi đi tiễn một anh bạn đồng tuế vừa nằm xuống. Gọi là đồng tuế nhưng anh nhỉnh hơn tôi một tuổi. Thấy anh nằm thảnh thơi, bạn bè mừng cho anh. Mừng vì anh chỉ bị cảm có một tuần rồi nhẹ nhàng ra đi. Đi như vậy là phúc. Mấy ông bạn già ai cũng khen vậy. Cái chết hình như thân cận với…

Đọc thêm

Uyên Nguyên: Thức dậy đi nào gỗ đá ơi…

Không phải ai cũng có thể “về” được. Có người tưởng đã về rồi mà vẫn lưu lạc. Có người nằm dưới đất lạnh mà vẫn chưa được gọi là đã khuất. Và có kẻ trở về giữa tiếng hò reo mà lòng chỉ nghe tiếng cỏ than rì rào như nỗi thẹn thùng vĩ đại của lịch sử. Bấy giờ trở về không phải là bước chân…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: “Sài Gòn ơi! Ta mất người như người đã mất tên”

Nghe tin ‘Sài Gòn’ được định danh cho một phường làm tôi liên tưởng đến ca khúc bất hủ: ‘Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên’ của Nguyễn Đình Toàn. Và, một vấn đề lớn hơn: hoà giải dân tộc. Tiếng súng chiến tranh đã lặng im nửa thế kỉ rồi. Nhưng những vết thương lòng của dân tộc vẫn chưa lành. Sài Gòn là địa danh nổi tiếng,…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 50 năm 30-4-75

Cả nước Việt Nam đang háo hức chuẩn bi đón mừng ngày lễ lớn đó, tôi cũng rất mừng vì tôi thuộc về bên ‘có một triệu người vui’. Nhưng tôi vẫn muốn nói lên cảm nghĩ thật lòng, dù có khi sẽ bị ném đá. Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc…

Đọc thêm

Kiều Thị An Giang: Trum, Putin – và Một Cuộc Chiến Không Chỉ Của Ukraine

Hình minh họa: AI generated. Putin không phải một kẻ hấp tấp. Ông ta không gào lên giữa quốc hội, không múa may với khẩu hiệu yêu nước- ông ta lặng lẽ và đầy nguy hiểm. Cựu điệp viên KGB ấy đã ngồi ở điện Kremlin hơn hai thập kỷ, nhìn nước Nga co lại về kinh tế nhưng phình to về kiểm soát. Với Putin, vĩ đại…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Thơ ở ngoài đất nước

Sau nhiều năm không ngó ngàng tới văn chương, tôi đọc bài thơ đầu trên bờ vịnh Songkhla, dưới ngọn đèn dầu. Ngoài xa, mặt biển đêm đen, im lìm như mặt nạ của cơn cuồng nộ. Mười bốn ngày lênh đênh trên sóng, bốn lần cướp biển, hai tháng trên một giàn khoan dầu Anh quốc. Trong dãy nhà nhỏ dựng bằng tôn và gỗ ván ép,…

Đọc thêm

Nguyễn Trần Diệu Hương: Vượt biển một mình

Ngày 30 tháng Tư 1975, Saigon sụp đổ. Những gia đình đang ở trong các cư xá sĩ quan, cư xá công chức bị đuổi ra khỏi nhà. Cùng chung số phận, gia đình chúng tôi bị đuổi khỏi mái nhà thân yêu trong cư xá, nơi chúng tôi có một thời nhỏ dại êm ả. Mẹ đưa chúng tôi về căn nhà riêng Ba Mẹ đã xây nên…

Đọc thêm

Xung quanh vụ ông Thích Nhật Từ bị tố tìm cách cản trở đoàn bộ hành khất thực của sư Minh Tuệ

Trường Sơn: Hành giả Minh Tuệ dừng đi bộ ở Sri Lanka, lộ nội dung thư của Thích Nhật Từ Bức thư được ký tên Thích Nhật Từ đề nghị chính quyền Sri Lanka ngăn chặn Minh Tuệ thực hành tôn giáo. Ngày 17 tháng 4, hành giả Minh Tuệ và tăng đoàn 37 người đã không thể tiếp tục cuộc bộ hành ở Sri Lanka như dự…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Hội thảo chủ đề “1975: Chấm dứt Chiến tranh Việt Nam” tại Đại học Texas Tech

Tuần qua, tôi đi Lubbock tham dự một hội nghị dịp kỷ niệm ngày 30/4. Khi máy bay gần đến Denver, nhìn qua cửa sổ tôi thấy một mầu tuyết trắng. Tuyết tháng Tư làm tôi nhớ trong sách sử về chiến tranh Việt Nam có ghi lại sự kiện là vào sáng ngày 29/4/1975 trên sóng phát thanh FM ở Sài Gòn phát đi một bài nhạc…

Đọc thêm

Phạm Anh Dũng: Một Chọn Lựa: Danh Dự và Trách Nhiệm

Y sĩ tiền tuyến VŨ ĐỨC GIANG Y sĩ trưởng Tiểu Đoàn 7 TQLC  _ Ngày 21 tháng Tư 1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và khẳng định với quốc dân và chiến hữu trên Truyền Hình Việt Nam là sẽ trở lại với Quân Đội để chiến đấu. Ông trao quyền lại cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương. Đêm 25 tháng Tư, 1975 ông Thiệu và toàn gia đình đã ở Đài Loan! …

Đọc thêm

 Lê Minh Hiền: Thơ tháng Tư

THÁNG TƯ ĐEN & CƠN MỘNG DU ĐỎ Tháng Tưtháng Tư đenlâu rồimù khơimấy ai còn buồnnước trôi qua cầubiển xanh mây trắng50 năm… 50 năm…đã phai màutháng Tư đã qua mùa khổ nạntháng Tư trở về bốn mùatháng Tư vàng… nắngtháng Tư hiềnnhư con gáitháng tư nắng hườm chín tớinắng như emtháng tư mưa xa hạ đâu đây. Bên emnăm ngón tay khẽ thứcnhẹ vuốt tóc dàinhẹ…

Đọc thêm

Truyện ký Tiểu Lục Thần Phong: Thời thế thế

Công việc có chậm đôi chút, những đơn hàng thưa thớt thậm chí đứt quãng, nhiều khi còn không có. Dịch đã giảm nhiều nhưng sự phục hồi kinh tế chưa thấy khả quan là bao, vật tư phụ tùng từ các nước Đông Nam Á cung cấp không đầy đủ, bởi vậy có ngày vào hãng làm vài tiếng là thiếu linh kiện nên phải nghỉ, cả…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: The Game is Over, trích từ cuốn sách mới phát hành “Hoàng Đức Nhã: Khát Vọng Chưa Thành”

Nguyễn Mạnh Hùng: Cuối cùng người cần nói đã lên tiếng Với cuốn sách Hoàng Đức Nhã: Khát Vọng Chưa Thành, người cần nói đã lên tiếng. Hoàng Đức Nhã là cựu bí thư kiêm tham vụ báo chí của cố Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và là cựu Tổng trưởng Dân Vận – Chiêu Hồi của Việt Nam Cộng Hòa.  Ký giả Fox Butterfield của báo The New York Times gọi anh…

Đọc thêm

Thanh Hà CH: Tàn lụn ước mơ

Hằng năm cứ mỗi lần lật tờ lịch đến tháng Tư là lòng tôi lại dâng lên nỗi bồi hồi tiếc nhớ. Tuy thời gian trôi qua nửa thế kỷ, nhưng những ngày đau thương đen tối ấy vẫn còn hằn trong ký ức tôi vết sẹo đậm sâu. Tôi nhớ rõ ràng các diễn biến như thể mới xảy ra hôm qua hôm kia vậy. Khi miền…

Đọc thêm

Nguyễn Ngọc Chu: Mô hình địa phương 2 cấp và số phận các thành phố

Thời gian gần đây, nhiều người lo lắng đến số phận của 85 thành phố trực thuộc tỉnh trên toàn quốc. Trong số chúng, nhiều thành phố có lịch sử lâu đời hàng trăm năm, nhiều thành phố được biết đến rộng rãi trên trường quốc tế. Sự lo lắng nằm ở chỗ, với chính quyền địa phương 2 cấp đang dự kiến thực thi, dường như có…

Đọc thêm

Tô Phở Việt Nam. Thơ Ngu Yên

Lời bình của nhà thơ Thận Nhiên:  Tô Phở Việt Nam là một bài thơ lặng lẽ mà day dứt, như một lời mặc niệm nhẹ nhàng dành cho những người đã phải rời xa đất nước, và cho một Việt Nam chỉ còn lại trong ký ức và trong tô phở nóng. Tô phở ở đây không đơn giản là món ăn — nó là một biểu…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Sài Gòn và giấc mộng hòa giải năm mươi năm

Những ngày này năm mươi năm xưa, dưới tàn phượng đỏ hoa trước sân Khoa học đại học đường giữa Sài Gòn, tôi lắng nghe lời chị bạn học con vị trung tá Việt Nam Cộng Hoà. Vân vê tà áo tím, tiếng chị thì thầm như gió lùa qua tàn phượng… “Ba tôi nói năm xưa bỏ Hà Nội vô Sài Gòn dù sao cũng còn trong…

Đọc thêm

Nguyên Việt: 50 Năm Thắng Cuộc Nhưng Không Thắng Nổi Lòng Người

Năm mươi năm. Một đời người. Một nửa thế kỷ trôi qua kể từ cái ngày được ghi vào sử sách là “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.” Nhưng mỗi độ tháng Tư về, câu hỏi vẫn rì rầm trong tâm trí bao người Việt: Ai đã giải phóng ai? Và ai đang chờ được giải phóng? Ngày 30 tháng 4 năm 1975, xe tăng tiến…

Đọc thêm

Vũ Đức Khanh: Từ “Đổi Mới” đến “Đổi Mệnh”

Năm 1986, Việt Nam khởi xướng công cuộc “Đổi Mới” để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế triền miên sau chiến tranh.  Đó là một bước ngoặt lớn, nhưng không trọn vẹn.  Sau gần 40 năm, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập, nhưng thể chế chính trị vẫn trì trệ, xã hội vẫn bị kiểm soát bởi sợ hãi, và tương lai dân tộc vẫn…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Sài Gòn ơi!

Hình như cho đến nay, chưa có tài liệu nào đủ sức thuyết phục khi đưa ra một thời điểm rõ rệt về sự ra đời của địa danh Sài Gòn. Có điều chắc chắn là nó đã tồn tại trên 300 năm. Theo sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, trong một trận đánh diễn ra vào năm 1674, quân chúa Nguyễn đã phá…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: ‘Mẹ băng qua đại dương để con có thể chạm vào bầu trời’

Hôm qua là một ngày lịch sử, vì Amanda Ngọc Nguyễn trở thành nữ phi hành gia gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ [1].  Amanda (tên tiếng Việt là Ngọc) sanh năm 1991 tại California. Ba của cô là Nguyễn Minh Tú và má là Tăng Ngọc Lan, là ‘thuyền nhân’ tị nạn, gốc Bạc Liêu.  Amanda là một học sinh xuất sắc và có khả…

Đọc thêm

Có khi. Thơ Hoàng Xuân Sơn

CÓ KHI  [bài nói lắp] cột cổ nhồng lôi về những con hà ăn sâu những thần đồng mọt nước cơ chế một đoàn tầu cóc chết đầy ngoài mương nghẽn đường sông ra bể rác. rác khắp phố phường hạt bụi nằm khóc kể có khi những lâu đài động phất phơ hàng mã có trăm vạn di hài bám cài chưa rệu rã có khi giọng…

Đọc thêm

Tam tấu Inrasara

Tam tấu. THI CA & THI SỸ 1. THI SỸ Có người thơ tấp tểnh đi buôn lận lưng ít nắng quê làm vốn đi, cứ đi phiêu giạt đất trần  chân sạn, buồn đầy, hai tay trắng Hai mươi năm trở lại xóm thôn cũ tiếng bò trưa, vầng trăng muộn mới điệu cười, lạ nhịp sống Hốt nhiên chàng úp mặt khóc oà. 2. TRỞ VỀ…

Đọc thêm

Lôi Am: Đọc lại tâm thư của cố Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và hành trình 50 năm Phật giáo Việt Nam

Nhân ngày Phật Đản Phật Lịch 2569, khi hoa vô ưu lại nở giữa khói sương thế sự, chúng ta cúi đầu đọc lại Tâm Thư của Cố Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ* – bậc long tượng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại – như một hồi chuông vọng lên từ nội tâm mỗi người con Phật, nhắc chúng ta nhớ lại một nửa thế kỷ…

Đọc thêm

Trần Vân: Mỹ đang diễn hề trong việc ép Ukraine

Một bước ngoặt đáng kinh ngạc và kinh tởm trong việc giải quyết cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine. Hai đặc phái viên của Mỹ đang diễn trò hề xem Ukraine như là một nước Đức Quốc Xã bại trận, một thực thể cần phải bị giám sát.  Nước Đức Quốc Xã và Berlin sau chiến tranh đã bị chia cắt vì họ đã bắt đầu…

Đọc thêm

 “Địa đạo  – Mặt trời trong bóng tối”. Lời khen cũng nhiều, lời chê cũng lắm, và đây là những lời chê…

Trương Thanh Thuận: Từ “Huyền thoại địa đạo Củ Chi” đến “Huyền thoại truyền thông” (Xem phim “Địa đạo – Mặt trời trong bóng tối” – Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên) Xem xong bộ phim “bom tấn” này, tôi thấy hoang mang quá chừng, vì những gì tôi cảm nhận được từ đầu phim cho đến dòng chữ cuối cùng hầu như khác xa với những sự khen…

Đọc thêm