Lê Thiếu Nhơn: Liên minh tham nhũng: Bí thư – Chủ tịch

Những ngày cận tết Giáp Thìn, dư luận xôn xao về hai vụ bắt giữ liên tiếp. Thứ nhất, liên quan đến sai phạm dự án Đại Ninh, hai quan chức đương nhiệm của tỉnh Lâm Đồng là Bí thư Tỉnh ủy Trần Đức Quận và Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Hiệp đều bị khởi tố. Thứ hai, mở rộng vụ án công ty AIC, hai cựu…

Đọc thêm

Tiểu Vũ: Tiếng kêu từ tháp cổ Bằng An

Năm nào cũng vậy, về quê ăn tết là đến đây để ngắm ngọn tháp Chàm – công trình kiến trúc mang dấu ấn văn hóa Chăm độc nhất vô nhị tại Quảng Nam, nhưng rồi cứ mỗi năm tháp lại mất đi một ít vì sự hờ hững của con người.  Tháp Bằng An là một trong những tháp Chăm cổ còn sót lại ở tỉnh Quảng…

Đọc thêm

Trần Lê Bình: Trung Quốc – Cường quốc khẩu hiệu

Tôi có trong tay cuốn sách “Khẩu hiệu và Trung Quốc” của hai tác giả Trung Quốc  Chương văn Hòa, Lý Diệm. Cuốn sách hết sức lý thú, nên muốn chia sẻ với các bạn. Trước hết xin trích một phần lời tác giả ghi sau bìa sách: “Người Trung Quốc thích hô khẩu hiệu và vẽ bản thiết kế. Nước cộng hòa trẻ của chúng ta chính…

Đọc thêm

 Mạc Văn Trang: Bi kịch Lê Đình Kình

(Nhân Giỗ lần thứ 4 Cụ Kình, 15 tháng Chạp) Chúng tôi đến thắp hương sau bốn chín ngày ông mất Trên Bàn thờ, hình ông vẫn đôi mắt đăm đăm  Hình Hồ Chí Minh phía bên phải, trên cao, đạo mao ung dung… Vợ ông mắt thâm quầng, mái tóc bạc xác xơ thân hình dúm dó Bà vẫn bàng hoàng nức nở: Ông ấy tin lời…

Đọc thêm

Quốc Anh: Dấu ấn năm 2023 “Chỉ có trên Tivi”

Mấy hôm nay Hà Nội rét thấu xương, các cụ mặc ấm, khẩu trang, khăn, mũ kín đầu, kín cổ đi tập. Chỉ lượn một vòng hồ các cụ hô nhau quay về quán bà Tèo làm ấm trà nóng. Tết chỉ còn hơn hai tuần là đến, các cụ hỏi nhau dấu ấn của năm 2023 là gì? Các cụ đưa ra nhiều sự kiện, nhiều vấn…

Đọc thêm

Quốc Anh: Tội ác từ đất

Khi đất đai thuộc sở hữu nhà nước, vào một ngày nào đó bạn và gia đình của bạn sẽ phải rời nơi chôn rau cắt rốn của mình từ chục đời tổ tiên để lại, không phải do mình tự định đoạt đến một nơi xa lạ. Nhà nước thu hồi đất để làm một con đường, tiền làm đường lấy từ ngân sách nhà nước do…

Đọc thêm

Việt Nam, “Chị Dậu” của thế kỷ XXI và một bản án phi nhân [1]

Thạch Đạt Lang: Về một bản án bất nhân của chế độ cộng sản Việt Nam Dư luận trong nước cũng như trên mạng xã hội facebook mấy ngày qua xôn xao về chuyện một cặp vợ chồng không có hôn thú bị kết án tổng cộng 23 năm tù vì tội ” mua bán người bất hợp pháp dưới 16 tuổi”.  Theo tờ Tuổi Trẻ online, ngày…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Dân Ông Tạ

“LỜI CẢM ƠN” ĐÊM GIÃ TỪ CỦA MỘT NGƯỜI ÔNG TẠ (Một nhân vật “nhạy cảm” vẫn có mặt trong “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó!” tập 2 đã phát hành – trích đăng) Giữa tháng 10-2022, nhà văn – MC Nguyễn Ngọc Ngạn đã có show diễn giã từ sân khấu ở Bangkok (Thái Lan) trong chương trình “Paris by night 134 – Nguyễn…

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc (P.6, 7)

PHẦN 6 Đến đây tôi muốn kết thúc bài viết, nhưng có thể mọi người muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời của dịch giả Trần Đình Hiến, và Lưu Á Châu nên biết gì tôi sẽ viết ra dưới đây để mọi người cùng đọc. Năm 1990 Trung Quốc và Việt Nam nối lại quan hệ, theo Nhật ký Lý Bằng ghi lại trong Hội nghị Thành…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Vaccine và Test Kit made in Vietnam

Cuối năm 2023 này, Việt Nam lôi một số người ra tòa, trong đó có vụ án Việt Á rất đặc biệt bởi tính chất của sự việc, phải nói là đặc biệt vô tiền khoáng hậu cả trong chuyên môn lẫn trong đạo đức. Trong lúc việc xét xử được tiến hành theo tinh thần được tuyên bố “kiên quyết không bao che tội phạm”, bên ngoài…

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến và của người Trung Quốc nói về Trung Quốc (P.4, 5)

PHẦN 4 Nghe lời cụ Hiến tôi về tìm hiểu về Lưu Á Châu, xem ông ta nhìn nhận Trung Quốc như thế nào? Trung Quốc và ta có nhiều điểm tương đồng từ văn hoá, tôn giáo, đến thể chế chính trị… ta có thể thấy ta trong đó. Quả là không lãng phí thời gian, khi đọc những bài của Lưu Á Châu viết.  Chúng ta…

Đọc thêm

Quốc Anh: Trung Quốc trong cách nhìn nhận của dịch giả Trần Đình Hiến (P1, 2, 3)

PHẦN 1 Cụ Trần Đình Hiến sinh năm 1933 là người cùng xã, thỉnh thoảng ngày Tết, ngày nhà có việc cụ lại sang thăm chơi với bố tôi. Cụ nho nhã, uyên bác và hóm hỉnh, nhưng ít ai biết cụ đã từng phải đi làm phu hồ kiếm sống. Cụ đã từng làm ở Bộ ngoại giao, là tuỳ viên văn hoá của đại sứ quán…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Có nên rèn luyện cho trẻ con tính bạo động và lòng căm thù?

Câu hỏi tưởng chừng như vừa lạc hậu, vừa vô duyên, trong một thế giới mà mọi người đang bảo nhau hướng đến đời sống văn minh, tìm cách xóa bỏ hận thù và cổ xúy cho lòng nhân ái. Thế nhưng ở xã hội ta ngày nay, nó vẫn còn cần được đặt ra, một cách khẩn thiết, khi trong thời gian gần đây người ta cho…

Đọc thêm

Nguyễn Đắc Kiên: Sản phẩm của một nền giáo dục thất bại

Sáng nay, 9/12, tại tọa đàm ra mắt sách “Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh”, GS Hồ Tú Bảo (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản – JAIST) có nói một ý rằng, chúng ta có thể chậm làm một cây cầu, một con đường 10 năm, 20 năm, thì cơ hội vẫn còn đó, sau này chúng ta vẫn có thể xây…

Đọc thêm

Thảm trạng giáo dục

Báo chí trong nước đưa tin một cô giáo bị một nhóm học sinh tại trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép đến ngất xỉu, quay video và đăng lên mạng xã hội. Dư luận rất sốc và rất nhiều người đã bày tỏ quan điểm, ý kiến về vụ việc.  Khuất Thu Hồng: Trẻ em ác độc…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Intel “gác” kế hoạch đầu tư tại Việt Nam

Ngày 08/11/2023, báo VOV đăng bài “Intel “gác” kế hoạch mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam, Bộ trưởng KH&ĐT nói gì?”[1] Bài viết dưới đây trình bày những suy nghĩ tiếp theo bào báo trên. Các phần ghi (trích) được trích từ bài báo đó. 1) “Trước thông tin Intel (Mỹ) “gác” kế hoạch đầu tư thêm 1 tỷ USD mở rộng nhà máy tại Việt…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Quầng sáng quê hương

Anh chị sẽ thấy trong hình đính kèm dưới đây người bạn học của tôi, anh Dương Quang Tiến, đang trình bày báo cáo của mình tại hội thảo quốc tế lần thứ 14 về Pin Lithium Cao cấp ứng dụng cho xe hơi, tổ chức tại tòa nhà Landmark 81 Thành phố Hồ Chí Minh! Bạn là người chủ trì nghiên cứu Pin xe hơi tại Bộ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc sư Hoa-Thâng-Nhạc: Giấc mơ dang dở giữa Đô thành Sài Gòn

… Hơn 40 năm sinh hoạt, làm việc ở khu vực trung tâm Sài Gòn, không biết bao nhiêu lần tôi ngẩn ngơ và kinh ngạc trước vô vàn cao ốc, dinh thự, biệt thự, nhà dân… có kiến trúc hiện đại cho tới tận hôm nay. Nhưng tất cả lại rất Việt, thoát ly hoàn toàn với những công trình xây dựng thời thuộc Pháp. Chỉ trong…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Những bậc thầy kiến trúc học Pháp, hiểu Mỹ nhưng hiện đại kiểu Sài Gòn, kiểu Việt Nam

Mel Schenck, một kiến trúc sư nổi tiếng người Mỹ với hơn nửa thế kỷ làm nghề thú thật: “Tôi vô cùng ngạc nhiên về quy mô lẫn chất lượng của chúng tại Sài Gòn khi tôi ở đây những năm 1971 – 1972. Tôi cảm thấy như mình đang lạc vào thiên đường của kiến trúc”. Điều độc đáo nhất với ông, những gì mà các kiến…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Văn phòng kiến trúc Hoa-Thâng-Nhạc thời hoàng kim kiến trúc hiện đại miền Nam

Thật ra trước khi “kỳ quan” khách sạn Caravelle có mặt (tháng 12-1959), kiến trúc sư Nguyễn Văn Hoa thuộc Văn phòng kiến trúc Hoa – Thâng – Nhạc năm 1958 đã cho ra mắt một thiết kế rất đẹp: tòa nhà Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia (BNCI) ở số 36 Tôn Thất Đạm, quận 1. Tòa cao ốc hiện đại này có vẻ…

Đọc thêm

Cù Mai Công: “Kỳ quan” Caravelle từ văn phòng kiến trúc bậc nhất Sài Gòn trước 1975

“Kỳ quan” là từ mà hai tác giả Trần Nhật Vy – Nguyễn Văn Nhật dùng khi nói về khách sạn Caravelle (19 – 23 Công trường Lam Sơn, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) cuối thập niên 1950, trên báo Tuổi Trẻ ngày 11-2-2016. Đó không phải là một nhận định tùy hứng, không có cơ sở. Trước năm 1959, khu vực trung tâm Đô thành…

Đọc thêm

Hoàng Anh Sướng – Vì sao dân mình cứ mãi u mê dâng sao, giải hạn, xì xụp khấn vái cầu xin đủ thứ?

Theo tôi, một trong những lý do căn bản nhất là đạo Phật Việt Nam đương đại đã biến Phật thành vị thần linh và biến chùa thành nơi buôn thần, bán thánh. Để rồi, ngày ngày, biết bao nhiêu con người hễ đến chùa là dâng lên Phật chút lễ bạc, dúi vào tay Phật chút tiền mọn rồi quỳ rạp dưới mấy cây hương mà cầu…

Đọc thêm

Hoàng Quốc Hải – Tất cả các lễ hội khai ấn đều bịa đặt

TỪ TRONG QUÁ KHỨ ĐÃ KHÔNG CÓ “LỄ HỘI KHAI ẤN” Ai cũng biết lễ hội có hai phần: Phần Lễ và phần Hội. Lễ là phần tâm linh, phần này nhằm mục đích cố kết cộng đồng bằng tâm thức, hội tụ quanh một hoặc nhiều vị thần nào đó mà cộng đồng tôn thờ làm phúc thần, để che chở cho cả cộng đồng. Thần linh…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường, Võ Văn Tạo: “Người tù thế kỷ” Nguyễn Hữu Cầu qua đời

Ông Nguyễn Hữu Cầu (1947–2022) cựu sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng hòa, thường được gọi là “người tù thế kỷ” vì đã phải trải qua 37 năm trong ngục tù của chế độ cộng sản, đã từ trần ngày 19.12.2022 tại Rạch Giá, Kiên Giang. Được biết, ông bị đột quỵ cộng với thân thể mang nhiều bệnh tật lâu ngày do hậu quả của lao…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Tố Hữu hay là sự vong thân nghệ thuật trong trò chơi quyền lực

“Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng” ( trích trong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có đảng” của Tố Hữu) Đây là tên cuốn sách của Tố Hữu: “Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân Văn – Giai Phẩm” trên mặt trận văn nghệ”, nhà xuất bản Văn Hoá, 1958; Tố Hữu đã nhận định về phong…

Đọc thêm