Nguyễn Hoàng Văn: Tháng Tư, Chí Phèo trèo lên cây bưởi

Ở xa thì tưởng Thúy Kiều Đến gần mới biết người yêu Chí Phèo Mới nghe qua thì tưởng chỉ đơn thuần là mấy lời bông phèng với chuyện gái trai thế nhưng, thực sự, câu ca dao hiện đại hậu tháng Tư 1975 này là lời gan ruột của những thành phần tinh hoa ở miền Nam, giới khoa bảng thiên tả và ngụy hòa, sau bao…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam – 49 năm ngày 30/4/1975

Tưởng Niệm 49 năm biến cố lịch sử ngày 30/4/1975, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với hai người có xuất thân, quá trình học hành, kinh nghiệm sống khác hẳn nhau là Tiến sĩ, dịch giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang A từng sống dưới chế độ VNDCCH ở miền Bắc trước đây, hiện tại đang sống tại Hà Nội, Việt Nam, và nhà văn, nhà…

Đọc thêm

Dương Quốc Chính: Nguyên nhân thắng và bại trong chiến tranh Việt Nam

Đã nhiều người viết về chiến tranh Việt Nam, thậm chí đã viết thành sách, mang tính hệ thống cao. Phe quốc gia cũng viết, cộng sản cũng viết, Mỹ cũng viết và gần đây dư luận viên cũng viết nhiều. Mỗi người viết dựa trên quan điểm, góc nhìn riêng và nhìn chung là đều 1 chiều. Các bạn dư luận viên thì hay có luận điệu…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Chim lệch đường bay từ thuở ấy*

Paris trong tôi là hình ảnh những đoạn cầu lừng lững trên sông, ngăn chia khu phố, kết nối những con đường; là những pho tượng được dựng ở mọi nơi với nhiều nhân dáng, những hình tượng rạng danh lịch-sử và nền văn-hóa của đất nước này; là ngọn tháp chọc trời cao ngất gọi mời những bước chân du khách háo hức được bước lên tầng…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ X CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾC BAO BỐ Ở TRẠI LONG THÀNH Sau tháng 4.1975, quân nhân, công chức thuộc diện phải học tập cải tạo đã đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, trước tiên là sự vỡ tan giấc mộng 30 ngày; rồi từ 1 năm đến quyết định cải tạo 3 năm, và sau 3 năm, đến một thời hạn … không…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Người đi, kẻ ở

Một bạn thân cũng là nhà báo nhắc ngày hai mươi mốt tháng tư bốn mươi chín năm trước, tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu từ chức ra đi. Hình đính kèm dưới đây mượn từ trang Phây của bạn. 1) Năm giờ rưỡi chiều hôm đó Vương từ trường Khoa Học Sài Gòn về nhà, lòng còn vương vấn giọng nói nhẹ êm dưới…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VIII.  VIII) CHUYỆN TÌNH CỐT NHỤC SAU THÁNG 4.1975 VÀ BUỔI THĂM NUÔI NHẠT NHÒA NƯỚC MẮT 8.1) Cuộc chiến 1954-1975 để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc trong những gia đình có người thân ở cả hai phía. Lẽ ra những ngày sau tháng 4.1975 phải là thời điểm chứa chan hạnh phúc của sự sum họp gia đình sau một thời gian dài đằng đẳng…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư Nhớ Anh Hai

Nhiều lần tôi muốn viết về anh Hai tôi, người đã vĩnh viễn nằm dưới lòng Biển Đông 44 năm trước, nhưng cứ ngồi xuống viết thì thấy buồn buồn, nên thôi. Nhưng lần này thì tôi viết lại câu chuyện như là một nhựt kí và tư liệu cho những ai nghiên cứu về ‘Thuyền Nhân.’ Gia đình tôi có 7 anh chị em, 3 trai và…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VI. VI) MỘT TRƯỜNG HỢP “CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH” TẠI LONG THÀNH Câu chuyện xảy ra vào những ngày trước cái tết xa nhà đầu tiên của lũ chúng tôi, một cái tết mà ai nấy cũng biết là sẽ rất đau buồn. Bữa nọ, cụ Phạm Trọng Nhân (đã giới thiệu trong một bài trước) lục đâu ra một vở kịch thơ có nhan đề Chiến…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Tư – Tháng thầm

Ờ thì tôi muốn viết một điều gì đó cho em, khi tháng tư đang lật bật sắp hết và những hàng phố quanh đây đang háo hức bày bàn ghế ra vỉa hè. Rồi thì trên trời những đám mây xám thôi không còn dậm dật những hột tuyết cuối mùa. Hoa xuyên tuyết đã rút ngược vào lòng đất và những đóa uất-kim-hương nở sớm, bụ…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ IV.  V) NHỮNG CHUYỆN KỂ Ở TRẠM XÁ LONG THÀNH CHUYỆN CHIẾC BÔ NHỰA VÀ BỊCH TRO THAN Tháng 8.1975, học viên trường 15 NV (Làng cô nhi Long Thành cũ) cảm thấy thể chất của mình không còn được như cũ. Từ những bữa ăn có trị giá cao đến những bữa ăn theo chế độ tập trung bằng ngân sách nhà nước, cơ thể con…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975

Bài 1: Yếu tố Phật giáo Trí Quang. Nhóm Phật giáo do Thích Trí Quang cầm đầu là tác nhân chính đưa đến cuộc đảo chánh 1-11-1963 và hai anh em ông Diệm bị giết. Biến cố lịch sử này gây xáo trộn chính trị và xã hội miền Nam trong nhiều năm. Người Mỹ đổ bộ vô miền Nam trong lúc các tướng lãnh còn đang tranh…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Tháng tư – Ám ảnh lý lịch

Từ bé tôi đã mang trên người một bản lý lịch “đep”. Ba má tôi tham gia kháng chiến chống Pháp ở Liên khu 5 rồi ra Bắc tập kết. Với bản lý lịch đó tôi có cuộc đời khá êm đẹp so với nhiều bạn bè. Với năng lực chuyên môn của mình nhẽ ra tôi có thể làm quan to, thậm chí rất to và nếu…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: Tháng Tư gõ cửa

Tiếng gõ trên cánh cửaTháng Tư bước vào nhàTháng Tư ngồi xuống ghếTháng Tư pha bình trà Rót ra một chén nhỏChia đều giữa hai taTháng Tư và nhân chứngNhìn nhau cùng khóc òa Trà xanh như nước mắtĐầm đìa trên mặt aiGiơ bàn tay gầy lắmQuẹt ngang nỗi ngậm ngùi Tháng Tư già theo tuổiTa già theo tháng TưTóc không còn xanh nữaCánh trà cũng héo khô…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Đầu năm của một người xa xứ

 Tôi lái xe chầm chậm đi giữa hai hàng cây, trời Tây Bắc tháng Hai dương lịch lạnh lạnh, mưa nhỏ hạt. Tôi như một hạt mưa to hơn cũng đang rơi xuống con đường trước mặt. Tôi lăn hồn mình theo bánh xe lăn.  Hôm nay là ngày đầu năm Giáp Thìn, ngày mồng Một Tết, tôi sẽ bước sang một năm âm lịch mới, thêm một…

Đọc thêm

Song Thao: Bên lề tổ tôm

Tổ tôm là một thú chơi phổ biến trong dịp Tết. Nhưng tới thế hệ tôi, tổ tôm đã đi vào suy tàn. Bạn bè tôi có ai biết tổ tôm là cái chi chi đâu. Vậy nên chúng tôi không còn dịp “làm trai” như ca dao đã đánh giá. Làm trai biết đánh tổ tôm / Uống trà Mạn Hảo, xem Nôm Thúy Kiều.  Nếu ra…

Đọc thêm

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Lý Đợi: Mỹ thuật Việt Nam năm 2023 có nhiều tín hiệu mới.

Lý Đợi sinh năm 1978 tại làng Khúc Lũy, tỉnh Quảng Nam. Hiện sống tại Sài Gòn. Anh đã xuất bản: Khoảng 10 tập thơ riêng và chung (thơ anh được dịch ra tiếng Anh, Pháp, Đức, Romania, Séc…); 4 cuốn sách về chủ đề Sài Gòn; biên soạn/xuất bản hơn 15 cuốn sách về mỹ thuật, họa sĩ Việt Nam. Đã viết hàng ngàn bài về mỹ…

Đọc thêm

 Lê Chiều Giang: Xuân Quê

Từ California khi trở lại thăm Saigon trong một dịp tết, điều thú vị nhất là tôi được một mình rong ruổi trên những chuyến xe bus, tôi đi khắp Saigon, Chợ Lớn, Phú Lâm. Chẳng cần biết trạm sẽ dừng nơi đâu, tôi đi hết đường hết sá, ngắm nhìn mọi thứ xe lớn xe nhỏ, phố bé xíu hay đường rộng thênh thang. Và để tôi…

Đọc thêm

Mỵ Âu Cơ: Nhà thơ Âu Thị Phục An nói về mình

Âu Thị Phục An là ai? Tên và họ đều là mẫu tự A, truyện Thăm Viếng của Âu Thị Phục An nằm đầu tiên trong tập Một của bộ (gồm bốn cuốn) VĂN MIỀN NAM (Truyện Ngắn) do Thư Ấn Quán của anh Trần Hoài Thư ấn hành vào năm 2013. Riêng ở trang sangtao.org bạn có thể đọc được bốn bài viết về tác giả này:…

Đọc thêm

 Lê Hữu: “Mùa xuân đầu tiên”, hai bài nhạc Xuân cùng tên

“Mùa xuân đầu tiên” của Tuấn Khanh  Em ơi, xuân đến bên thềm rồi!…     Nghe câu hát, tưởng nghe được tiếng bước chân rón rén của mùa xuân, nghe được tiếng vạt áo dài lướt thướt của “nàng Xuân” chạm vào những bậc thềm nhà.  Mùa xuân đến thật gần. Xuân của đất trời, xuân trong lòng người. Câu hát ấy ở trong bài “Mùa xuân đầu tiên”…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Ngôn ngữ Xuân: từ thơ đến lời ca

“Xuân” là sản phẩm của đất trời, là chuyện của thiên nhiên. Đó là mùa đầu tiên trong một vòng xoay  của trái đất chung quanh mặt trời, thời điểm của hoa nở, lá xanh, nắng ấm, chim hót, trời trong, ngày tươi, đêm dịu. Theo tự điển Hán-Nôm (Thiều Chửu, Trần Văn Chánh…) [1] thì xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo: Cô bé Bão tuyết

Thuốc độc là tên loại nước hoa của tôi. Thuốc độc đựng trong một kiều nữ pha lê thân mình uốn lượn. Kiều nữ đứng nghiêng nghiêng, đầu ngả về đằng sau. Mắt nhắm hờ. Đôi tay vòng sau lưng, đặt nhẹ lên hông. Đàn ông nhìn dáng ấy thì mặt đỏ, run toàn thân, nhịp tim dồn dập. Kiều nữ ngày ngày ẩn mình trong chiếc hộp lấp lánh cầu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Lam Nguyên: Độ Gà mùng 2 Tết

Cuộc đời của ông Hai thật là ‘‘vô sự tiểu thần tiên’’. Công việc làm ăn đều do một tay bà Hai cả! Nhờ vậy mà ông Hai mới được thảnh thơi suốt đời: hết uống trà Tàu, xem kiểng rồi lại đá gà. Năm nay đã bảy mươi tuổi mà ông Hai vẫn còn rạo rực đón Tết như lúc xuân thời. Ông mong Tết không phải…

Đọc thêm