Trần Quí Phiệt: Tại sao tôi viết*

Con người có thể sống còn trước tai ương khủng khiếp và tôi cũng không ngoại lệ. Việc mất Huế và sự thất lạc gia đinh tôi trong lúc chạy loạn nhận chìm tôi vào hố thẳm của tuyệt vọng và chán chường trong một thời gian và khiến tôi nẩy sinh ý muốn chết. Sau hai năm cảm thấy như không còn sống, một cách thực mầu…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Một lần trở lại đảo xưa

Mãi tới năm 2010, gần 40 năm sau, kể từ ngày rời đảo tôi mới có dịp quay lại Phú Quốc. Nơi tôi đã nhận nhiệm vụ và ở đó 3 năm, từ năm 1962 tới 1965. Chuyến bay hôm đó, ngồi trong một máy bay cánh quạt của Nga, gần giống như máy bay DC3 thời xưa của Air Vietnam, nhưng xập xệ hơn nhiều. Bầu trời vẫn…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Con Đường Năm Xưa

Năm tới 2025, người Việt gốc Mỹ sẽ kỷ niệm 50 năm định cư tại Hoa Kỳ. Chúng tôi cũng sẽ có thêm một kỷ niệm định cư tại Seattle đươc nửa thế kỷ. Thời gian không còn nhiều sao tôi cứ băn khoăn không hiểu mọi người sẽ chuẩn bị tổ chức ra sao? Gần nửa thế kỷ đã qua, những người đến sau, những người mới…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cây đèn kéo quân

Nhân Ngày của Cha (Father’s Day) CN 16/6/2024. Không đứa nào trong lũ anh chị em sáu đứa tụi tôi tin vào tai mình khi cha tôi nói ông sẽ làm cho chúng tôi chiếc đèn kéo quân cho Tết Trung thu năm ấy. Chúng tôi đã quá quen với hình ảnh một người cha bận rộn, nghiêm khắc, lầm lì, ít nói cười, trừ vào dịp Tết…

Đọc thêm

 Ngu Yên: Rác Bên Ngoài. Rác Bên Trong

Năm 2010 tôi về Việt Nam trong một hành trình dài từ Hà Nội đến Sài Gòn. Từ bắc đến Nam, từ phi trường đến bến xe, từ hẻm đến đường phố, bất kỳ nơi nào cũng có bầy chim cánh cụt, nhiều màu, đa số màu đen trắng, đứng từng nhóm, miệng há to, kêu lên khao khát: “Hãy cho tôi rác! Hãy cho tôi rác! Hãy…

Đọc thêm

Trùng Dương: Ra đi mang theo

Vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975, dù còn đang dùng dằng với chuyện đi hay ở, tôi đồng thời cũng xếp sẵn một vali nhỏ hành lý phòng hờ. Ngoài vài bộ quần áo cho mình và các con và các giấy tờ tùy thân cần thiết, tôi mang theo ba món đồ. Đó là một hộp compass để vẽ kiến trúc, một cuốn sách dậy…

Đọc thêm

Lưu Na: Nước mắt nợ nần

Năm đầu tiên Sài Gòn sập, tôi không nhớ được TV, Radio, và báo chí, có những gì nói những gì.  Cả ngày quần quật, hết cái loa phường thét vào tai lại đến học tập chính trị ở trường, hội họp ở tổ dân phố và đi mít tinh (là cái gì cũng chưa hiểu hết).  Ngoài đường thì vù vù xe Honda với băng đỏ trên…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ X CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾC BAO BỐ Ở TRẠI LONG THÀNH Sau tháng 4.1975, quân nhân, công chức thuộc diện phải học tập cải tạo đã đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, trước tiên là sự vỡ tan giấc mộng 30 ngày; rồi từ 1 năm đến quyết định cải tạo 3 năm, và sau 3 năm, đến một thời hạn … không…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ VIII.  VIII) CHUYỆN TÌNH CỐT NHỤC SAU THÁNG 4.1975 VÀ BUỔI THĂM NUÔI NHẠT NHÒA NƯỚC MẮT 8.1) Cuộc chiến 1954-1975 để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc trong những gia đình có người thân ở cả hai phía. Lẽ ra những ngày sau tháng 4.1975 phải là thời điểm chứa chan hạnh phúc của sự sum họp gia đình sau một thời gian dài đằng đẳng…

Đọc thêm

Trần Lệ Bình: Nhân dịp 49 năm 30-4-75

Theo sự hiểu biết thiển cận của tôi, hai chữ “giải phóng” có nghĩa là, được giải thoát khỏi một sự gì hoặc giải thoát khỏi một cái gì đó. Liên tưởng tới  sự kiện 30-4-1975, với những gì xảy ra trong gia đình chúng tôi, và điều bản thân tôi đã từng trải, khiến tôi luôn đi tìm giải đáp cho câu hỏi: Miền Bắc và miền…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Tháng Tư Nhớ Anh Hai

Nhiều lần tôi muốn viết về anh Hai tôi, người đã vĩnh viễn nằm dưới lòng Biển Đông 44 năm trước, nhưng cứ ngồi xuống viết thì thấy buồn buồn, nên thôi. Nhưng lần này thì tôi viết lại câu chuyện như là một nhựt kí và tư liệu cho những ai nghiên cứu về ‘Thuyền Nhân.’ Gia đình tôi có 7 anh chị em, 3 trai và…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975 (tt)

KỲ IV.  V) NHỮNG CHUYỆN KỂ Ở TRẠM XÁ LONG THÀNH CHUYỆN CHIẾC BÔ NHỰA VÀ BỊCH TRO THAN Tháng 8.1975, học viên trường 15 NV (Làng cô nhi Long Thành cũ) cảm thấy thể chất của mình không còn được như cũ. Từ những bữa ăn có trị giá cao đến những bữa ăn theo chế độ tập trung bằng ngân sách nhà nước, cơ thể con…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4.1975

KỲ I. Gần nửa thế kỷ qua, những ngày tháng tư hàng năm bao giờ cũng là thời khoảng mang đến cho nhiều lớp người Việt Nam những kỷ niệm khó quên, nhiều ám ảnh nặng nề của quá khứ. Chúng được mở đầu bằng “Ngày nói dối” (1.4) và kết thúc bằng thời điểm 30.4 làm thay đổi số phận của hàng triệu con người.  Lớp người…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tường: Cỗi rễ bậc hai

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua… Mỗi lần Tết đến, tôi thường có dịp đọc lại bài thơ Ông Đồ Già của Vũ Đình Liên in trong một tạp chí nào đó. Mùa xuân và hoa đào. Tác giả đã mượn hình ảnh hoa đào trong một bài thơ nổi tiếng của Thôi Hộ,…

Đọc thêm

 Hoàng Hưng: Những ngày tháng không quên

(Cái “Buổi ban đầu” của Ban Vận động Văn đoàn Độc lập) Ngày đầu tiên không thể quên là một ngày giữa tháng 1/2014, tại một quán cơm niêu trên đường Ngô Thời Nhiệm Sài Gòn, 6 người đầu tiên họp mặt để cụ thể hoá ý tưởng lập ra một tổ chức quy tụ các cây bút không phải do đảng Cộng sản lập nên và lãnh…

Đọc thêm

Hoàng Hưng: Nhân kỷ niệm 10 năm ra đời Ban Vận Động Văn Đoàn Độc lập Việt Nam & Diễn Đàn Văn Việt (3/3/2014 – 3/3/2024)

CÁC NHÀ VĂN HẢI NGOẠI THAM GIA BAN VẬN ĐỘNG VĂN ĐOÀN ĐỘC LẬP VIỆT NAM VÀ DIỄN ĐÀN VĂN VIỆT Trong bản khởi thảo Tuyên bố thành lập Ban vận động có đoạn: “Trước tình cảnh kéo dài và nay đã trở nên cấp bách đó, chúng tôi, những người cầm bút ký tên dưới đây, quyết định vận động thành lập một tổ chức độc lập…

Đọc thêm

Trích hồi ký Trần Lệ Bình: Nạn đói cướp đi hàng triệu sinh linh

Tác giả Trần Lệ Bình, sinh năm 1945 tại Côn Minh Vân Nam Trung Quốc, nơi từ đời ông bà nội ngoại, bố mẹ và chị em bà đã sinh sống, và luôn giữ quốc tịch Việt Nam.  Ở tuổi 20, bà chia tay bố mẹ tình nguyện xung phong về nước. Bà vào làm phát thanh viên, biên tập kiêm phóng viên tại Phòng tiếng Trung Ban…

Đọc thêm

 Lê Chiều Giang: Xuân Quê

Từ California khi trở lại thăm Saigon trong một dịp tết, điều thú vị nhất là tôi được một mình rong ruổi trên những chuyến xe bus, tôi đi khắp Saigon, Chợ Lớn, Phú Lâm. Chẳng cần biết trạm sẽ dừng nơi đâu, tôi đi hết đường hết sá, ngắm nhìn mọi thứ xe lớn xe nhỏ, phố bé xíu hay đường rộng thênh thang. Và để tôi…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Ngôi Chùa Ngày Xuân

Tôi còn nhớ một cái Tết năm xưa, tôi lái xe đưa gia đình từ Seattle xuống Tacoma một thành phố lân cận để đến lễ đầu năm tại một ngôi chùa và chọn cho đúng hướng xuất hành năm mới. Ngôi chùa này và nhà sư trụ trì còn trẻ, lại là một nhà thơ mà tôi đã nghe một người bạn nhắc đến và đây là…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Tết trong tù

Tôi đã “Ăn Tết” bao nhiêu lần rồi? Thật khó trả lời. Tháng năm chồng chất, trùng điệp, lẫn lộn, lặp đi lặp lại. Và đâu phải Tết nào cũng y như Tết nào? Vậy tôi thử nhớ dăm ba chi tiết nổi bật của mỗi cái Tết từ trước đến giờ, chẳng hạn Tết thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời đã có gia đình, có vợ…

Đọc thêm

Đọc lại tập thơ Xem đêm của Phùng Cung

Phùng Cung qua lời kể của Hoàng Cầm (trích trong băng ghi âm, Hoàng Hưng lưu) Ông Phùng Cung mua được sự căm ghét của chính những người mà tác phẩm “Con ngựa già của Chúa Trịnh” nó vạch ra, vạch ra một cách sâu sắc nhuần nhuyễn và đọc cái đó ai cũng thấy là hay, như ông cụ nhà tôi là một nhà Nho thôi chẳng…

Đọc thêm

Nguyễn Đăng Mạnh: Tố Hữu

(trích Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh) Nhớ lại ba, bốn chục năm về trước, vào những năm 60, 70 của thế kỷ vừa qua, biết bao thế hệ đã từng mê thơ Tố Hữu. Mê thật sự. Đọc những bài như Bài ca mùa xuân 61 mà chảy nước mắt. Hồi ấy ông rất xứng đáng với danh hiệu “Lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.3)

6. Tôi Tôi về đến Huế vào ngày 15 tháng 5 năm 1975. Thế là tôi đi giáp một con đường vòng. Rời Huế ngày 22 tháng 3 vào Đà Nẵng. Rời Đà Nẵng khuya 29/3 vào Cam Ranh. Rời Cam Ranh ngày 5/4 đi Phú Quốc. Rời Phú Quốc ngày 18/4 trở lại Vũng Tàu. Rời Vũng Tàu về Sài Gòn ngày 26/4. Rời Sài Gòn ngày…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.2)

4. Tang thương Mùa xuân 1968, Huế đã từ dương bản sang âm bản, từ “diễm xưa” đến “bài ca trên những xác người”: thảm sát Mậu Thân. Sáng mồng 2 Tết [1], sau một đêm kinh hoàng vì nghe tiếng súng nổ vang rền khắp nơi và tiếng hô xung phong từ cửa thành (cửa Hữu), tôi thức dậy, vô cùng hoang mang. Mở cửa bước ra…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Nỗi Huế (P.1)

Thế rồi, tôi cũng trở lại với nó. Cô cháu gái đón tôi từ phi trường, chỉ cái nhà lầu mấy chục tầng thuộc loại cao nhất khi xe vào thành phố, nói, bác xem, của ông Phạm Nhật Vượng mới xây đấy, thành phố mình chừ ngon chưa. Ừ, thì ngon, nhưng không phải là thành phố của bác. Cô cháu kinh ngạc, bác nói gì cháu…

Đọc thêm

Trần Quí Phiệt: Trong miền tuyết băng cô đơn giá lạnh

Trong một căn hộ nhỏ của Đại học Texas trước đêm Giáng sinh năm 1975 hai người bạn ngồi đối diện nhau. Họ ngồi yên trong bóng tối, không nói một lời nào, đắm chìm trong tư tưởng, hay quá sốc, quá buồn không thể nghĩ ngợi được gì. Tiên đoán thời tiết nói sẽ có cơn lạnh lớn đang tràn xuống miền nam và sẽ có tuyết…

Đọc thêm

Phạm Tín An Ninh: Đọc mấy vần thơ lính, nhớ chiến trường xưa và đồng đội cũ.

Cuộc chiến 20 năm kết thúc trong tức tưởi. Có lẽ do tính chất bi tráng cùng những hệ lụy của nó nên miền Nam đã sản sinh rất nhiều nhà thơ gốc lính. Và trong số những người lính thực sự cầm súng trực diện với chiến trường có một số nhà thơ vang danh, cống hiến cho đời những tác phẩm văn chương giá trị, gây…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lời xin lỗi muộn màng

48 năm ngày miền Nam Việt Nam rơi vào tay quân Cộng Sản Bắc Việt, tôi viết bài này như một lời xin lỗi muộn màng với dân tộc, đất nước. Lời xin lỗi phải chờ tới 48 năm sau mới đủ can đảm nói lên. Khi cuộc chiến ngày càng khốc liệt vào cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 thế kỷ 20, không thấy được…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Không chỉ tháng Tư mới tháng Tư

tháng tưkhông ngày không tháng không nămtháng nào cũng tháng tưngày nào cũng tháng tưnăm nào cũng tháng tưkhông chỉ tháng tư mới tháng tư. ChạyTrong đời, tính ra, tôi trải qua …năm lần chạy. Mỗi lần chạy là một kinh nghiệm rất riêng.Lần đầu tiên, thời điểm 1945-1946, tôi chạy giặc với tư cách là…một cậu bé con. Thay vì chạy và đi, thì tôi được gánh. Tôi một…

Đọc thêm

Hồi ký của Dương Như Nguyện: Kiến thiết Quốc Gia, thế hệ nằm xuống, những mất mát, và giấc mộng vỡ

I. ÔN CỐ TRI TÂN:  CÂU CHUYỆN VĂN CHƯƠNG CUẢ 30 NĂM TRƯỚC  Ghi chú cuả tác giả: Năm 1993, nguyệt san Thế Kỷ 21 (“TK 21”) đăng bài hồi ký dưới đây cuả tôi, “Nhữ ng Cỗ Quan Tài Cuả Tĩnh Tâm.” Độc giả Nguyễn Hà ở New Jersey yêu cầu TK21 đăng bản tiếng Anh cho thế hệ con cháu cuả mình. Tôi không nhận được…

Đọc thêm