Nguyễn Thị Minh Ngọc: Tác giả Linh Bảo – sầu viễn xứ và… Tôi

Được tin cô Linh Bảo ra đi qua facebook của Phan Thanh Hảo, cháu gọi cô bằng Dì. Hảo viết:  “DÌ ƠI! Vậy là Dì chúng tôi, bà Võ Tá Diệu Viên – nhà văn Linh Bảo, đã ra đi sau khi con cháu tổ chức lễ sinh nhật 98 tuổi được một tuần. Dì đang gặp lại chị gái Võ Tá Tuyết Phiến, và hai em gái…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc Mây trên đỉnh núi của Nguyên Vũ

Đỗ Trường: Được tin nhà văn Nguyên Vũ (Vũ Ngự Chiêu) đã rời cõi tạm vào sáng 19/4/2024 ở tuổi 82. Tôi đăng lại bài viết này, như một lời tiễn đưa ông. Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi…

Đọc thêm

Điếu thi: Thủy Mộ Quan – Viên Linh, Nguyễn Văn Thái chuyển ngữ sang tiếng Anh

(để tưởng nhớ những oan hồn uổng tử trên Biển Đông)  Lời dẫn: Xin trân trọng giới thiệu một trong những bài thơ hay nhất khi nói về Thuyền nhân Việt Nam. Chúng tôi đã mạo muội nhờ giáo sư Nguyễn Văn Thái dịch ra tiếng Anh để con em chúng ta luôn nhớ về nguồn cội của mình để biết và thương yêu nhau nhiều hơn. Chỉ…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Phan Châu Trinh và việc giáo dục

Trong chúng ta, hầu như ai cũng đã từng nghe hai câu thơ đã được phổ nhạc: “Rằng xưa có gã từ quan / Lên non tìm động hoa vàng ngủ say…”  Thơ nhạc là chuyện văn chương văn nghệ.  Trong đời thường, tại Quảng Nam, cũng có người từ quan, nhưng “không lên non tìm động hoa vàng ngủ say”, mà lại dấn thân hoạt động văn…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Viên Linh

Sang trang Lật qua trang sách lưu vongThấy lòng biển trắng, còn không thấy gìThấy rồiThuyền chữLi tiChữ đi còn nghĩaThuyền đi thuyền lìa. Chữ trôi dừng lại sau bìaThuyền trôi bốn bể, thuyền về bể dâu.Có đêm gấp sách gối đầuVẳng nghe chữ nghĩa gọi tầu sang trang. ** Đêm Trường Nhớ em rồi Cúc Hoa xưa Đêm nay dưới ngói trời mưa tầm tầm Nhớ em…

Đọc thêm

Đọc lại truyện ngắn Viên Linh: Hồi Sinh

1. Cái quán cà-phê được đựng lên giữa quãng đườmg vắng trông lại có vẻ quyến rũ. Nó dứng trơ vơ trên một giải đất cỏ mọc ít người thả chân qua. Xe chạy qua đây cũng lại chạy rất mau. Con đưửng liên tỉnh số 22 kề từ rừng cao-su cho tới Lăng chỉ có chừng vài chục gia đinh cư ngụ. Những gia đinh này lại…

Đọc thêm

Hồi tưởng Viên Linh: Nửa thế kỷ Khởi Hành, 1969-2019

1. Tháng 5.1969 tuần báo Khởi Hành, cơ quan ngôn luận của Hội Văn Nghệ Sĩ Quân Đội, số 1, ra mắt độc giả Miền Nam, (1) với chủ đề “Nhân Vật Người Lính trong Văn Chương.” Là Thư ký Tòa soạn song tôi không viết một sáng tác nào trong đó, ngoại trừ mấy câu phỏng vấn gửi cho các nhà văn, và lời mở đầu đăng…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Đặng San – Một thiền sư mặc áo dòng Đa Minh

“Đã nằm xuống. Đã ở rất im. Đã trải mình sâu trong lòng đất. Đã hoàn toàn hoá ra không. Cuộc nhập thể đã đi đến cùng.  Tất cả đều im lặng. Tất cả đều như vô nghĩa. Đất Mẹ mở rộng vòng tay đón lấy.  Mọi sự đã hoàn tất.”  Linh mục Giuse Đặng Chí San (*) đã viết như thế trên Facebook của mình vào ngày…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Phục Sinh

Hương tháng ba khua xuân dậy, nhộn nhịp mầm xanh hy vọng. Mùa Phục Sinh. Từ thập giá của sự chết, của nước mắt và máu. Của giọt dấm tân toan làm chất dưỡng sinh nuôi hoa khổ trên môi khô. Những giọt máu đen bầm ứa từ hông bóp nghẹt dần sự sống, cũng từ đó trường sinh hứa hẹn đâm chồi, Ego sum resurrectio et vita……

Đọc thêm

Nguyễn Hải Việt: Thanh Tâm Tuyền – “hồn thơ (không bao giờ) bị vây khốn.”

Đọc thơ Thanh Tâm Tuyền vào đầu những năm của tuổi hai mươi là một kinh nghiệm văn chương của sửng sốt thẫn thờ. Một ánh chớp trên mặt biển giữa trưa quáng loá. Người thi sĩ đã làm mới thơ như làm mới tình yêu: Phải làm mới tình yêuCoi chúng ta là những người thứ nhứtTrên trái đất này biết yêu nhauĐể những cặp tình nhân…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú:  Tình yêu trong Thơ Thanh Tâm Tuyền

(Đánh dấu ngày mất của Thanh Tâm Tuyền 22/3/2006) Cùng một thời điểm làm “Thơ Tình”với Đinh Hùng và Vũ Hoàng Chương, nhưng có một cái gì rất khác với hai thi sĩ này. Thanh Tâm Tuyền mở ra cho chúng ta một trang Thơ Tình rất lạ, rất khác, rất kén độc giả nhưng vô cùng quyến rũ.  Nhân kỷ niệm ngày qua đời của Thi Sĩ…

Đọc thêm

Hoàng Xuân Sơn: Tháng Ba, tưởng niệm Thanh Tâm Tuyền

the freezing rain  Vanh váchmồn mộtvanh váchChợt nghe tiếng ván gõlách cáchbuồnTrời đóng đinh gộp màn sươngCách chi khêu gợi mùi hươngđãtànNgùi ngùi giúmột chấm thanRa rả bọng nước oán thán âm mùU u trời niềng rănghưOng bướm chết ngạtcúc cu đánh đồngTrời hànhmỗi cơn mưa đôngKính mùnạovét chất đốnglũy thànhỞ xứ người tuột điêu linhKhông ai mua bángiọt mình cứ raoDồn. lan. một cuộc xáo xàoCửa thông…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Bùi ngùi xúc động với hai bài thơ của Lê Thị Ái Niệm viết tiễn người em – Trần Dzạ Lữ

Nhà thơ Lê Thị Ái Niệm là chị em cô cậu với nhà thơ Trần Dzạ Lữ. Hai chị em, gần gũi thân thương không chỉ vì tình bà con thân ruột mà vì có sự gắn bó, lớn lên cùng nhau trong cùng một khu vườn ở Ngọc Anh Huế, từng học chung lớp đệ lục (lớp 7 bây giờ). Khi Lê Thị Ái Niệm học trường…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan: Thụy Khanh – Buồn xưa đã hết

Buồn xưa bây giờ có còn buồn không? Câu hỏi đã lan man trong đầu tôi khi hay tin chị mất. “Buồn Xưa Bây Giờ” là tựa của một tập thơ. Bây giờ là khoảng thời gian nào? Đã qua chưa hay vẫn là hiện tại, vẫn mãi là những nỗi buồn của người tạo ra nó. Phải chăng tác giả muốn nói rằng nỗi buồn sừng sững…

Đọc thêm

8 năm ngày Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích qua đời (3/3/2016–3/3/2024)

8 năm ngày Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích (1937-2016) đi xa, xin mời đọc lại 2 bài viết của nhà báo Đinh Quang Anh Thái và nhà báo Từ Thức. Đinh Quang Anh Thái: Nguyễn Ngọc Bích: Tâm Việt (California, Hai Tháng Ba, 2016) Dạo những năm sau này, tôi bị ám ảnh và sợ tiếng chuông điện thoại reo lên giữa khuya. Vì lần nào cũng đều…

Đọc thêm

Nhà thơ Phan Xuân Sinh qua đời (02/01/1948 – 28/2/2024)

Nhà thơ Phan Xuân Sinh sinh ngày 02/01/1948 tại Nại Hiên Tây – Đà Nẵng. Ông là người lính VNCH, cựu trung đội trưởng trinh sát của trung đoàn 51 Quảng Nam, bị thương mất bàn chân phải năm 1972 tại xã Cẩm Hải, quận Ðiện Bàn, Quảng Nam. Định cư Hoa Kỳ từ ngày 1/6/1990 và cuối cùng sinh sống tại Texas.  Làm thơ từ trước 1975,…

Đọc thêm

Song Thao: Phan Xuân Sinh, người của mọi người

Năm đầu thiên niên kỷ 2000, làng văn hải ngoại có một cuộc quần hùng tụ họp rất đông đảo. Nay thiên niên kỷ đã già 23 tuổi mà cuộc tụ hội này vẫn chưa bị phá kỷ lục. Tôi nghĩ với sự thưa thớt mỗi ngày của giới viết lách, sẽ chẳng bao giờ có một cuộc gặp gỡ kỳ thú như vậy. Ngày đó, từ bốn…

Đọc thêm

Đọc lại Thơ Phan Xuân Sinh (1948 – 2024)

Đây là một số bài thơ của nhà thơ Phan Xuân Sinh từ nguồn Facebook bạn bè, Thi Viện, Thi Ca , Vĩnh Hảo, Sáng Tạo…. *** Tiếng vạc kêu trong sương ta ngồi đếm những giọt mưalà em chợt thả tình vừa vụt taytình không chỗ trú, tình bayta không chỗ đứng cho ngày lỡ chânmột khi em đã xa dầnthì tình như đã phù vân của…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Bên sóng Hồ Tây, Phùng Quán kể lại một đời thơ

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Một thoáng Hoàng Cầm

Hà Nội 1994: Chúng tôi vẫn biết Hoàng Cầm là người cùng quê và là bạn với một ông anh họ từ thời kháng chiến chống Pháp, nhưng không ngờ nhà thơ lại theo xe ra đón chúng tôi ở phi trường Nội Bài.  Hôm đó Hoàng Cầm mặc một cái màu đỏ sậm trông rất hào hoa dù Hà Nội năm đó vẫn còn rất nghèo. Suốt…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Những lá thư cuối cùng của nhà thơ Phùng Quán

Lời giới thiệu:  Chương trình “Viet Nam Lectures” tại Đại học California, Irvine được tổ chức hàng năm, chú trọng tới các chủ đề lịch sử và văn hoá Việt Nam.  Nối tiếp buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống năm 2023, chương trình “Viet Nam Lectures” năm nay có buổi thuyết trình về chủ đề:  Phong trào Nhân Văn–Giai Phẩm và Chủ nghĩa Cộng sản ở…

Đọc thêm

Nguyễn Đặng Bắc-Ninh: Cây Xương Rồng Nguyễn Hữu Đang

Anh có thật xương rồng Hay xương người nghĩa khí Ngã xuống rồi hóa thân?                    Phùng Quán  Tôi đi làm về, mở e-mail, thấy nhà thơ Trần Mộng Tú báo tin: Anh chị có biết cụ Nguyễn Hữu Đang mất rồi không? Chị biết là chúng tôi có mối giao tình muộn màng nhưng khá đậm đà với ông già đặc biệt này. Tôi nói cũng vừa biết…

Đọc thêm

Hoàng Hưng: Nhân ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm (22/2/1922)

Xin mời đọc bài viết ngày ông mất (6/5/2010) và chia sẻ một số bức ảnh ít người biết của ông trong kháng chiến chống Pháp và đầu hoà bình 1954 HOÀNG HƯNG: TRƯỚC LINH CỮU NHÀ THƠ HOÀNG CẦM Lòng yêu mến và tiếc thương nhà thơ Hoàng Cầm của tất cả những người yêu thơ Việt Nam thể hiện trong ngày hôm nay và nhiều ngày…

Đọc thêm

Việt Dương: Nhà thơ Phan Lạc Giang Đông – Người hết lòng với bạn

Tôi gặp Phan Lạc Giang Đông ở Đàm Trường Viễn Kiến của học giả Nguyễn Đức Quỳnh khoảng năm 1958 – 59. Chúng tôi thân nhau vì cùng thích văn chương chữ nghĩa và cùng lạc quan với những hoài bão của tuổi trẻ. Có cái vui là chúng tôi đều ở khu Ông Tạ. Tôi ở ấp Cả Trắc, còn Giang Đông ở Giáo xứ Thái Hòa,…

Đọc thêm

Ngày giỗ đầu Thi Vũ – Võ Văn Ái (1935 – 2023)

Hôm nay mồng 5 Tết Giáp Thìn, ngày giỗ đầu của anh Thi Vũ – Võ Văn Ái. Đăng lại mấy bài thơ anh viết cuối năm 2022, một tháng trước khi anh vĩnh viễn ra đi, như một nén nhang tưởng nhớ Người Anh yêu thương đáng kính của tôi. Vũ Hoàng Thư  ***** Ra đi Ai đẩy đưa tôi qua cầu xuống thác hết trở về…

Đọc thêm

 Vũ Hoàng Thư: Nhớ Thi Vũ ngày giỗ đầu

mùa xuân nơi đất khách ấm mấy cũng nao người(Thi Vũ – Mùa Xuân Xa) Nắng lên giữa mưa và mưa rơi chen hàng nắng. Tháng giêng lạ kỳ. Tôi như giao mùa nằm khơi biên giới. Lạnh ướt của đông và se hanh của xuân. Không thể gọi là ấm vì xuân hãy còn xa. Xa ngút ngàn như người đã đi mất. Bây giờ người là tro…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

“Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời có thể khác nhau.  “Bài hát nào được nhiều người yêu thích nhất qua giọng hát Lệ Thu?” Câu hỏi này không khó. Lệ Thu cũng từng được hỏi vậy và chị có ngay…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Lòng nhẹ như tơ

(Kính Tưởng Niệm Thầy Tuệ Sỹ nhân Tuần Chung Thất, 11 tháng Giêng năm 2024) Chúng ta thường nghe sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là “một mất mát vô cùng to lớn”. Nhưng mất mát gì? Mất mát gì tùy thuộc người trả lời là ai. Một người có thể cảm thấy mất rất nhiều nhưng người khác có thể chẳng mất gì cả….

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Tản mạn về văn Mai Thảo

Mỗi nhà văn có một cách hành văn riêng mà ta thường gọi là văn phong. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là nếu ta có một triệu nhà văn, ta sẽ có một triệu văn phong khác nhau. Đa phần nhà văn đều viết với giọng văn tiêu chuẩn, nên hao hao giống nhau. Thành thử muốn biết rõ họ là ai, ta phải đọc hết…

Đọc thêm