Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã (Bài 2)

THI CA KHÚC II NGÀY TÀN THÀNH TROIE TÓM LƯỢC :  Énée bắt đầu kể lại cho nữ hoàng Didon và triều đình từ ngày Troyens bị vây thành, quân Hy Lạp bỗng bỏ đi và để lại một con ngựa gỗ to lớn. Họ có dũng sĩ ẩn nấp, và  đưa quân đến dấu trên đảo Ténédos mà không ai hay biết. Niềm vui dân Troie trước con…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Cảm nhận nhân đọc “thơ ngắn Đỗ Nghê”

1. Tôi thích đọc “thơ ngắn” của Đỗ Nghê. Những bài thơ “ý tại ngôn ngoại,” đọc đi đọc lại, mỗi lần đọc đều nhận ra thêm một cái gì mới, khác, mở ra những chiều kích bát ngát hương thơm. Hãy giở trang đầu tiên của tập thơ, bài Trái đất, cả bài thơ chỉ có vẻn vẹn sáu từ: Giữa đêmThức giấcGiữa ngày…         Boston, 1993 Từ…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Bán xe

Tặng PXĐ ngày đi bán xe Người đàn ông đứng tần ngần nhìn cái xe của mình đang đứng giữa kẻ mua và người bán. Cái xe già, cũ như chính ông vậy. Người mua xe loanh quanh mở cửa, đóng cửa, chui ra chui vào, thử chân ga, đạp thắng, mở cái nọ, đóng cái kia giống như người ta mua con ngựa già vẫn phải vỗ…

Đọc thêm

Hoàng Thị Bích Hà: Cõi dương anh còn nợ chữ hiếu

Anh Trần Đình Đài là con trai thứ trong một gia đình trung lưu ở quận 3, Saigon xưa. Mẹ anh cũng là hậu duệ của hoàng gia triều Nguyễn. Cha anh là một trí thức vì vậy cả đàn con bảy đứa, ba mẹ đều cho ăn học đến nơi đến chốn. Những năm tháng ấy, đất nước bất ổn, tiếng súng vẫn hăm he đâu đó…

Đọc thêm

Thơ Trần Trung Đạo: Chia tay với sông Hằng

Mừng Phật Đản 2024, Phật Lịch 2568 Suốt 45 năm hoằng pháp Đức Phật đã qua lại sông Hằng nhiều lần. Dòng sông đã soi bóng Ngài trong nhiều kinh điển.  Rồi hơn 2600 năm sau, có một cậu bé Việt Nam đến đây. Cậu ngồi bên bờ sông Hằng nhìn mặt trời lên. Hôm qua, thay vì ở khách sạn trong phố, cậu thuê một phòng trọ…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Quả báo

Ông Hai Nhột hưu, bắt đầu sống đời sống của một con chuột. Mặc dù ẩn mình trong những căn biệt thự xa hoa, di chuyển trong những chiếc xe hơi đắt tiền, trước nhà vẫn có bốt gác, xung quanh vẫn có lâu la… nhưng vẫn là chui nhủi kiếp sống của một con chuột. So với trước kia, ông là con bò rống giữa hội nghị,…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Cám ơn và xin lỗi

Cám ơn và xin lỗi đôi khi trở thành một đề tài xã hội. Vài năm trước đây, viết trên báo Tuổi Trẻ, một người Nam Hàn đang làm việc tại Việt Nam ‘phàn nàn’ rằng người Việt Nam ít nói xin lỗi. Tiếp theo đó là một thư khác của bạn đọc người Việt chỉ ra rằng chẳng những ít nói xin lỗi, mà người Việt còn…

Đọc thêm

Thận Nhiên: Chỉ thấy mưa sa

Nếu bạn là “người có chữ nghĩa”, nghĩa là người đọc nhiều, hay là người có quan tâm đến văn chương Việt Nam, thì hẳn không ít lần bạn nghe thấy, hay tình cờ đọc những câu thơ dưới đây, chúng thường được người ta trích dẫn: “Tôi bước đi Không thấy phố không thấy nhà Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.” Thật ra, đoạn này…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện

CUỐN SÁCH TÔI BỎ QUÊN  1. Không chờ đợi điều gì, tôi tự sắp đặt sinh mệnh mình. nhưng không thể sắp đặt tình yêu em.  Bầy ong đã bay đi. tiếng hú của đêm dội vào giấc ngủ. tôi mộng du vào thế giới.  Dường như em cũng không thật.  Trên ngọn đồi ấy, đôi giày cao cổ và chiếc áo măng tô màu xám đầy bụi….

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Hoa: Đôi bạn đôi đường

Giữa tháng Mười, thời tiết North Dakota chớm vào cuối thu và buổi sáng se lạnh.  Đã đến lúc vợ chồng tôi về Texas tạm trú qua mùa đông.  Tôi háo hức vì sắp gặp người bạn thân là Công ở Dallas nằm trên đường di chuyển Bắc – Nam.  Tôi gọi Công trên điện thoại di động, “Mày đang ở đâu?  Tuần sau tao ghé Dallas, gặp…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ngày Của Mẹ, Ngày Của Con

Có lần, trong buổi tiệc sinh nhật một cô bạn, người bạn ngồi cạnh quay sang tôi hỏi, “Sinh nhật của ông là ngày nào? Ông thường tổ chức sinh nhật như thế nào?”  “Tôi cũng… chả nhớ ngày nào,” tôi trả lời, làm ra vẻ dửng dưng. “Tôi chẳng thiết tha gì đến sinh nhật, sinh nguyệt chi cả. Nhiều sinh nhật đi qua âm thầm, lặng…

Đọc thêm

Thơ Lê Minh Hiền, Nguyên Nghĩa

Viết cho Mother’s Day XÓM CỔNG QUÊ NGOẠI Xóm Cổng… Xóm Cổng ngày xưa, cái tên mộc mạc con đường đê nhỏ ngoằn ngoèo mùa mưa nhão nhoẹt bước đi không quen, những cái cống cây xả nước lên xuống nghe nước chảy ào ào trông dữ dội! tuổi thơ sợ hãi ngập ngừng khi đặt bước chân sang * Nhớ Ông Bà Ngoại ngồi uống trà chuyện…

Đọc thêm

Thơ Hoàng Xuân Sơn

“Đời sẽ thấy chúng ta sống không cầu” (Dạ Khúc, Phạm Duy, từ Serenade Schubert )  Ông Phạm viết một câu đại thống khoái. Như không. Như.[ Như]? Dù đời ông có lúc chi li từng tem phiếu               Như anh.  Như tôi. Chúng ta biết sống. Biết đủ V Ô  C Ầ U* nhón gót đi trong đêm sợ làm mất giấc ngủ sợ hư không trở mình…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày của Mẹ

Tôi đến thăm nghĩa trang vào lúc trời đã ngả về chiều. Nghĩa trang của dòng tộc tôi nằm sát chân núi Cà Đú, một rặng núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, nằm về phía Bắc thị xã Phan Rang chừng 10 cây số. Cách đó không xa hai đỉnh núi Đá Xanh, Đá Mài thuộc dãy Trường Sơn vẫn còn sáng chưa kịp ngả sang màu…

Đọc thêm

Truyện ngắn Cao Vị Khanh: Đoạn trường khúc

Vũ gốc người Vãng Phố, theo cha đọc sách ở tuổi còn ham đánh đáo, chưa lên bảy đã làu thông quốc sử, lại lấy sách Tang Thương Ngẫu Lục mà luận chuyện đời, làm ai nấy đều lạ. Lớn lên đổi tánh bê tha, cứ tính chuyện rong chơi, rồi lân la kết bạn với bọn văn nhân phóng đãng, chẳng coi gì là trọng, cứ đem…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cây Sài Gòn, cây Hà Nội

Chắc chỉ có những người viết văn, làm thơ và yêu chữ như chúng ta mới đau lòng khi nhìn cây bị đốn. (nhà thơ Trần Mộng Tú, trích thư) Tất cả những hàng cây đẹp mê hồn ở Sài Gòn, trước Nhà hát lớn, trên các đại lộ Cường Để (Tôn Đức Thắng), Hàm Nghi, Tự Do, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, bến Bạch Đằng, công viên Gia…

Đọc thêm

Thơ Nắng Thơ Mưa: Nguyễn Tấn Cứ, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Trung Dũng Kqđ

KHÔNG ĐỀ  Buổi trưa buồn như những con đường đang trầm mình trong nắng bỏng Mùa hạ của những vỉa hè đang bong gân bởi những bước chân tủi nhục Mùa hạ của những phận người đang ứa ra từ những bóng cây trơ trụi Mùa hạ của những mối tình đang bị rang khô bởi những quán cafe buồn Quá dễ cho một cuộc chia tay dưới…

Đọc thêm

 Sử thi Énéide, thi hào Virgile (70-19 trước JC) – Kiệt tác thời Đế quốc La Mã

Publius Virgilius Maro – Virgile sinh tại Audes (gần Mantoue) năm 70 trước Công nguyên và mất tại Brindes năm 19 trước Công Nguyên, năm 51 tuổi. Học tại Crémone, sau đó tại Naples, ông học Y Khoa, Triết Học và Vật Lý. Ông dâng tặng cho Toàn Quyền Đại Hy Lạp là Pollion, tập thơ Les Bucoliques, nhờ đó ông quen biết Mécène, qua ông này ông…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Cầu khỉ 

Hình minh họa. Chỉ có một ngôi sao trên bầu trời.  Nhìn xuống: đất của người sống và đất của người chết. Khi bạn chạy, vượt lên thời gian, bạn băng qua chiếc cầu nối giữa hai vùng đất ấy. Bạn nghĩ bạn không nhìn thấy, nhưng đôi khi bạn nhìn thấy. Những ngày nóng bỏng, đêm không trăng, trong tiếng tiểu liên, tôi vẫn không thể không…

Đọc thêm

Ngu Yên: Chủ Nghĩa Văn Học Thế Kỷ 21

Chủ nghĩa nghệ thuật hay văn học thông thường đề cập đến một phong trào hoặc một lý thuyết tư tưởng trong một thời gian thực tế, liên quan đến nghệ thuật, văn học và kịch nghệ. Có một thời, những chủ nghĩa với lý thuyết mọc lên như nấm để thỏa mãn những đòi hỏi đổi mới từ đầu thế kỷ 20. Vào cuối thế kỷ này,…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Bài tùy bút tháng Tư

Hình minh họa: Dương Nhân Giả sử bắt chước Thanh Tịnh … … Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của  buổi tựu trường … mà viết lại … … Hằng năm cứ vào đầu xuân khi lá ngoài đường trổ xanh và trên…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc thơ Khánh Trường

Tôi vừa nhận được cuốn “Thơ Khánh Trường” do tác giả gửi tặng. Khánh Trường họa, Khánh Trường văn, Khánh Trường báo, ít khi chúng ta nghĩ Khánh Trường thơ, vậy mà ông thần bị bệnh tật thăm hỏi nhiều nhất nước này đã làm thơ từ năm 16 tuổi. Ông lai rai làm chơi rồi để đó, cho bụi phủ. Ông đã phụ thơ để rong chơi…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Lấy Việt Nam làm trung tâm, nhìn từ hội thảo tại Đại học Berkeley

Được bảo trợ của Khoa Sử và Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, hội nghị chủ đề “Vietnam Centric Approaches to Vietnam’s Twentieth Century History” (Lịch sử Việt Nam Thế kỷ 20 từ các phương pháp tiếp cận lấy Việt Nam làm Trung tâm) đã diễn ra trong hai ngày 19 và 20 tháng Tư vừa qua tại 370 Dwinelle Hall trong khuôn viên Đại học Berkeley với…

Đọc thêm

Truyện ngắn Tru Sa: Con Ngõ Vắng

Chuyến xe cuối cùng trong ngày đã về bến đỗ. Ngoài đường chẳng còn xe. Người vắng, mọi ô cửa đều được khóa lại như một lẽ dĩ nhiên khi đêm xuống. V rút bao diêm, đánh xòe một que rồi thổi tắt. Trăng lên thật cao. Con trăng chưa đầy, chỉ lấp ló ít lâu liền bị thổi vào mây đen. V đi thêm vài bước thì…

Đọc thêm

Hồi ký của Zana Muhsen: Sold: Story of Modern-day Slavery/Mất thân, Trần Vũ lược dịch

Chiến tranh Ukraine khiến chúng ta lãng quên cuộc tranh đấu của phụ nữ Iran. Bất chấp đàn áp, phụ nữ Ba Tư giành quyền sống. Một xứ khác, rất gần với Iran trong sự hà khắc của chế độ phụ hệ là Yemen. Năm 2012 giải World Press Photo trao cho Stéphanie Sinclair về bức ảnh chụp hai bé gái đứng với chồng. Tấm ảnh Too Young…

Đọc thêm

Trùng Dương: Ra đi mang theo

Vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975, dù còn đang dùng dằng với chuyện đi hay ở, tôi đồng thời cũng xếp sẵn một vali nhỏ hành lý phòng hờ. Ngoài vài bộ quần áo cho mình và các con và các giấy tờ tùy thân cần thiết, tôi mang theo ba món đồ. Đó là một hộp compass để vẽ kiến trúc, một cuốn sách dậy…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Thọ: Ký ức tháng 4 – Huế 1975

Sau 30.4.1975 tôi được đài Tiếng nói Việt Nam cử vào tiếp quản đài Truyền hình Huế. Tuy chỉ ở Huế một năm, nhưng thành phố này đã cho tôi, chàng trai 24 tuổi, nhiều nhận thức mới. Ngày đó tôi chỉ là một công nhân quèn, quèn nhất trong một cơ quan mà đa số là các kỹ sư tốt nghiệp ở những trường đại học nổi…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Viện: Ở phía bên kia núi

1. Ở phía bên kia núi. những quyển sách nằm mốc meo trên kệ. chai rượu cạn. nhưng mùi của ngày tháng cũ vẫn dậy hương tường vi.  Tôi trồng một cây sung. một cây chanh. một cây đinh lăng. dĩa nem cuối tuần tôi nhậu với hư không.  Phía bên kia núi. căn phòng của nàng vừa thay rèm cửa mới. một người đàn ông nào đó…

Đọc thêm

Lưu Na: Nước mắt nợ nần

Năm đầu tiên Sài Gòn sập, tôi không nhớ được TV, Radio, và báo chí, có những gì nói những gì.  Cả ngày quần quật, hết cái loa phường thét vào tai lại đến học tập chính trị ở trường, hội họp ở tổ dân phố và đi mít tinh (là cái gì cũng chưa hiểu hết).  Ngoài đường thì vù vù xe Honda với băng đỏ trên…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư: Nguyễn Tấn Cứ, Nguyên Nghĩa

CHẠY ĐI ĐÂU TRONG MÙA HÈ LỬA CHÁY Không thể chạy vì mặt đường đã chật kín những nỗi buồn Không thể đi vì mọi góc phố đều bị chất đầy những kỉ niệm Không thể cựa quậy vì những giấc mơ ướt đẫm mồ hôi Không thể đứng lại vì sự cuốn đi của đám đông đang chết Tháng tư như một quả bom vẫn còn chìm…

Đọc thêm