Tạ Duy Anh: Thầy Cô, Cha Mẹ hay con buôn?

Một bộ phim tôi xem từ lâu, nếu tôi nhớ không nhầm thì tên của nó là “Ngôi nhà trong sương hồng”, đã khiến tôi day dứt suốt nhiều năm. Điều khiến tôi không thoát khỏi nỗi ám ảnh là tất cả các nhân vật trong phim đều hành động không sai về mặt lý, nhưng kết cục cuối cùng là một thảm họa cả về pháp lý…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Phật giáo chỉ còn là phương tiện? 

THỰC CHẤT HIỆN NAY HẦU NHƯ KHÔNG CÒN PHẬT GIÁO Ở QUÊ HƯƠNG TA – DÙ VIỆT NAM NHIỀU CHÙA CHIỀN THUỘC HÀNG BẬC NHẤT THẾ GIỚI Với tiêu chí: “ĐẠO PHÁP – DÂN TỘC và CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” hiện nay của giáo hội Phật giáo quốc doanh, chùa chiền của Việt Nam hiện nay đang thờ khẩu hiệu diệt tôn giáo của Karl Marx: TÔN GIÁO…

Đọc thêm

Nam Việt: Mùa Phật Đản, nghe ni sư nhà nước hát “xây xác quân thù”

Mùa Phật Đản, Phật lịch 2568 quả là có nhiều điều thú vị để quan sát. Câu chuyện Sư thầy Thích Minh Tuệ bất ngờ trở thành một hiện tượng xã hội được kính trọng, khiến cho cả hệ thống Giáo hội Phật giáo tay sai nhà nước đảo điên, bên cạnh đó, cũng bất ngờ cho thấy một tâm trạng thật của đông đảo những người tín…

Đọc thêm

Cháy nhà trọ ở Trung Kính, Hà Nội ngày 24/5: Chết cháy đến bao giờ? và Ai là kẻ chịu trách nhiệm?

Tạ Duy Anh: CHẾT CHÁY ĐẾN BAO GIỜ? Cứ tưởng sau vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân, việc kiểm soát nghề kinh doanh nhà trọ phải được siết chặt ở mức nghiêm ngặt?  Nhưng qua vụ cháy làm 14 người chết rạng sáng nay ở Trung Kính, Hà Nội, cho thấy giữa nói và làm của các cơ quan quản lý luôn cách nhau quá…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Những bước chân hữu duyên giẫm lên vết nứt địa chất

Trái đất có thể được hình dung như một quả cầu, bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng rất mỏng so với khối vật chất nóng và lỏng bên trong. Mảng kiến tạo là những phần rộng lớn của vỏ Trái đất, trôi nổi chậm trên khối lỏng bên dưới. Sự tương tác giữa các mảng kiến tạo (xích lại gần, va chạm hay tách xa…

Đọc thêm

Phạm Lưu Vũ: Tu không chỉ là sửa

Bài lục bát: “Nếu không có bác công nhân Lấy đâu nhà cửa trú thân đêm ngày? Áo quần ta mặc ai may? Lấy đâu máy móc dựng xây nước nhà?” Là bài học trong sách vỡ lòng ngày xưa, ngụ ý dạy trẻ con phải biết quý trọng người lao động. Hỏi trẻ con như thế là người lớn, hỏi người lớn như thế là trẻ con….

Đọc thêm

Gió Bấc: Bộ Chính trị “lật kèo”, Tô Đại tướng rớt kiếm phút 89

“Ba mươi chưa phải là tết”, “đừng thấy đỏ mà tưởng là chín”. Danh ngôn của Tổng Trọng vô cùng thâm thúy, vận hành vô cùng vi diệu, cho thấy chính trường Việt Nam trắc trở, biến ảo không lường. Những tuyên bố chắc nịch trước ngày họp Quốc hội cho thấy Tô Đại tướng cầm chắc hai suất Chủ tịch nước và Bộ trưởng Công an. Bất…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Có phải châu thổ Cửu Long bây giờ mới nhiễm mặn?

Miền Tây có hai mặt giáp biển, phía Đông và Tây. Phía Đông, từ trên xuống có Gò Công (Tiền Giang), Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Phía Tây từ dưới lên có Cà Mau, Kiên Giang. Cả thảy là bảy tỉnh giáp biển. Giáp biển thì phải bị nhiễm mặn, từ xưa đã như vậy rồi chứ không phải chuyện “mặn xâm nhập”…

Đọc thêm

Mạnh Kim: Cung đình hỗn loạn, báo chí đang ở đâu?

Chính trị trong nước đang trong bối cảnh chưa từng có trong lịch sử. Tình tiết những âm mưu dày đặc. Những sự kiện dồn dập đang mang lại nguồn dữ liệu chưa từng có cho giới quan sát và phân tích chính trị.  Mỉa mai nhất là trong bối cảnh diễn biến chính trường sôi động đến nghẹt thở – phải nói là mang tính lịch sử…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Nhân cách ăn mày

Không một người lính, không một dân công làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ có mặt trên lễ đài 70 năm Điện Biên Phủ. Nhưng trên đài cao của lòng yêu nước, của khí phách Việt Nam lại lơ láo một bản mặt tội phạm, lại lấm lét một cặp mắt gian manh, lại lạc lõng một nhân cách thấp hèn đã bị chính trường đào thải,…

Đọc thêm

Mạc Văn Trang: Mấy sai lầm trong quản lý cán bộ, quản trị xã hội

Tất cả những gì diễn ra gần đây trong việc xử lý các quan chức từ cấp xã/ phường đến huyện, tỉnh, trung ương, “tứ trụ”, cho thấy chiến lược ĐÀO TẠO, TUYỂN CHỌN, QUẢN LÝ CÁN BỘ và QUẢN TRỊ XÃ HỘI của Đảng và Nhà nước ta mắc những sai lầm kéo dài vài chục năm và bây giờ bộc lộ ra như căn bệnh trầm…

Đọc thêm

Đặng Đình Mạnh: Không đăng ký tu hành tại các cơ sở tôn giáo thuộc GHPGVN thì không phải là “tu sĩ Phật giáo” hoặc “nhà sư”?

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam vừa ban hành văn bản số 151/HĐTS-VP1, ngày 16/05/2024 có nội dung phủ nhận tư cách tu sĩ Phật giáo của nhà sư Thích Minh Tuệ, người đang đi bộ dọc theo con đường quốc lộ thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng. Để phủ nhận, GHPGVN đã căn cứ vào việc sư Minh Tuệ đã không đăng ký…

Đọc thêm

Thạch Đạt Lang: “Hiện tượng” sư Minh Tuệ và cách hành xử của một số người dân lẫn chức sắc trong Giáo Hội Phật giáo Việt Nam

Sinh ra, lớn lên ở Sài Gòn, trước năm 1975 tôi đã thấy nhiều nhà sư tu khổ hạnh, đi khất thực. Họ đi lặng lẽ, ôm bình bát đến trước từng cửa căn nhà, đứng yên vài phút, mắt nhìn thẳng về phía trước. Nếu chủ nhà thấy, cúng dường phẩm vật gì đó, họ nói lời cám ơn, cúi lạy rồi đi tiếp. Nếu gia chủ…

Đọc thêm

Trương Huy San: Quyền lực, Sách & Vở

Omega vừa gửi tặng tôi hai cuốn sách quý, Leadership của Henry Kisssinger và Hiến Pháp Mỹ Được Làm Ra Thế Nào của Nguyễn Cảnh Bình. Kissinger thì ở nơi nhiều người ghét ông nhất người ta vẫn đọc sách và học ông. Nguyễn Cảnh Bình thì, dù rất mâu thuẫn, vẫn là đại diện của một thế hệ khát khao thay đổi. Nguyễn Cảnh Bình viết cuốn…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Cám ơn và xin lỗi

Cám ơn và xin lỗi đôi khi trở thành một đề tài xã hội. Vài năm trước đây, viết trên báo Tuổi Trẻ, một người Nam Hàn đang làm việc tại Việt Nam ‘phàn nàn’ rằng người Việt Nam ít nói xin lỗi. Tiếp theo đó là một thư khác của bạn đọc người Việt chỉ ra rằng chẳng những ít nói xin lỗi, mà người Việt còn…

Đọc thêm

Thái Hạo: Ai đang ‘đánh sập niềm tin của quần chúng Phật tử’?

1. Thời gian qua, hình ảnh một vị tu sĩ đầu trần chân đất đi khất thực khắp Bắc Nam không những đã khơi dậy những tình cảm và nhận thức tốt đẹp của đông đảo dân chúng và tín đồ đối với Phật giáo mà còn khiến không ít người chẳng ngần ngại bộc lộ sự bực tức, ganh ghét và tấn công một cách dữ dội,…

Đọc thêm

Cù Mai Công: Hàng ngàn cây xanh ở TP.HCM đã, đang và sẽ bị chặt bỏ: “Đào tận gốc, trốc tận rễ” – Cách duy nhất hay dễ nhất?

Giữa những ngày hè nắng nóng kỷ lục này, thử suy nghĩ về cái gọi là “không còn cách nào khác” khi người ta chặt cả ngàn cây xanh. DÂN PARIS DẬY SÓNG VỚI DỰ ÁN CHẶT 42 CÂY QUANH THÁP EIFFEL Gần cuối tháng 4-2022, Tòa thị chính Paris công bố công bố dự án OnE I, cải tạo khu vực quanh tháp Eiffel để chuẩn bị…

Đọc thêm

Thận Nhiên: Chỉ thấy mưa sa

Nếu bạn là “người có chữ nghĩa”, nghĩa là người đọc nhiều, hay là người có quan tâm đến văn chương Việt Nam, thì hẳn không ít lần bạn nghe thấy, hay tình cờ đọc những câu thơ dưới đây, chúng thường được người ta trích dẫn: “Tôi bước đi Không thấy phố không thấy nhà Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.” Thật ra, đoạn này…

Đọc thêm

Thầy Thích Minh Tuệ

Hoàng Anh Sướng: Đôi lời về Sư Minh Tuệ: Xin hãy để cho sư được yên tĩnh để sư toàn tâm toàn ý trên con đường tu học Thời gian gần đây, trên mạng xã hội rộ lên “hiện tượng” sư Minh Tuệ – một vị khất sĩ tu theo lối khổ hạnh (Hạnh đầu đà) ngày ăn một bữa, mặc áo vá, tối ngủ ở gốc cây,…

Đọc thêm

Phúc Lai GB: Kịch bản duy nhất cho nước Nga

Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putox ở Ukraine – ngày 10/5/2024] 1. Kịch bản duy nhất cho nước Nga Mới đây trên trang Nghiên cứu quốc tế có một bài dịch từ tiếng Anh của tác giả Stephen Kotkin: “Năm kịch bản cho nước Nga” rất đáng chú ý. Tuy nhiên khi đọc đến phần các kịch bản, tôi không nhận thấy mạch trình…

Đọc thêm

Mai Bá Kiếm: Làm sao để dân đồng bằng sông Cửu Long thích nghi với hạn mặn?

Theo bản tin dự báo xâm ngập mặn khu vực Bến Tre (từ 25/4 – 02/5), độ mặn 4 ‰ xâm nhập đến Ấp 6, xã Quới Sơn (huyện Châu Thành, Bến Tre), cách cửa sông 44,3 km, liên tưởng tới chỉ đạo của phó thủ tướng Trần Hồng Hà “Đồng bằng sông Cừu Long (ĐBSCL) cần thích nghi và chủ động sống chung với hạn mặn”, tôi…

Đọc thêm

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam: Phát ngôn sai lạc về quyền của người lao động

Để được ưu đãi thương mại với Hoa Kỳ, Hà Nội khẳng định rằng người lao động có thể thành lập công đoàn (Washington) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng chính quyền Việt Nam đang đưa ra các thông tin sai lạc hoặc dễ gây hiểu lầm cho phía Hoa Kỳ và các đối tác kinh tế khác để đạt được hay…

Đọc thêm

Hồ Phương Trinh: Nước cho châu thổ Cửu Long

Mùa hạn vừa qua vùng Gò Công thiếu nước uống, phải nhận nước cứu trợ từ Sài Gòn và các tỉnh khác không bị nước mặn. Sẵn dịp cứu trợ thì các nhà hảo tâm đem nước luôn cho mấy vùng ven biển Bến Tre, Trà Vinh.  Quê tôi ở huyện Giồng Trôm, Bến Tre. Ai có lui tới xứ Bến Tre chắc có biết câu: “Bánh tráng…

Đọc thêm

Trùng Dương: Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: cuộc đấu tranh giữa dân chủ và độc tài

Cô em bên Texas gửi text về một bản tin CNN tường trình việc các nhà ngoại giao Âu châu giành nhau gặp gỡ các đồng minh của cựu Tổng thống Donald Trump, người coi như sẽ được đề cử đại diện Đảng Cộng hòa ra tranh cử tổng thống tháng 11 tới, để thăm dò. Cùng lúc, báo chí loan tin ngoại trưởng Anh David Cameron đã…

Đọc thêm

Tạ Dzu: Tuyệt đối địch nhân là ai?

Trong bất kỳ cuộc đấu tranh nào, cần phải phân loại, xác định rõ ràng các loại “địch” để tìm cách đối phó hoặc vận động gây cảm tình làm đồng minh, tùy loại địch. Mọi người thường nói, “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” là vậy. Ngày nay, người Việt – cộng sản hay không cộng sản, có thể đồng ý với nhau xác định…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng : 49 năm sau ngày 30/4/1975, những gì cần nói với nhau?

Phải nhất quyết không để lặp lại kịch bản tồi tệ 1945 trong đó một vận hội lịch sử đầy hứa hẹn đã nhường chỗ cho một đại họa dài chỉ vì các trí thức Việt Nam lúc đó đã không chuẩn bị để chờ đón nó trong khi đặc tính của mọi cuộc cách mạng dân chủ là chúng phải được lãnh đạo bởi các trí thức….

Đọc thêm

Tuấn Q. Nguyễn:  30/4, chút tâm tình với giới trẻ tại Mỹ

Nếu để kể lại những đau thương và uất hận chung quanh ngày 30 tháng 4 có lẽ không có bút mực nào có thể kể hết.  Đặc biệt những người đã là nạn nhân trực tiếp của chế độ cộng sản phi nhân Bắc Việt vào thời điểm đó sẽ có rất nhiều chuyện để kể.  Mặc dù rất bận nhưng vô tình có một số thông…

Đọc thêm

Sơn Vũ:  Ngày 30/4/1975 trong ký ức của một cựu chiến binh miền Bắc

Thắng cuộc, thua cuộc, và… Tháng Tư, gợi nhớ Đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4 năm 1975 Tiểu đoàn tôi (D1, E88) ở Đa Phước, huyện Bình Chánh, Sài Gòn. Tôi, khi ấy là lính thông tin Tiểu đoàn đi theo Đại đội 3. Chỉ huy sở Đại đội đặt trong nhà dân, ẩn sau một dãy dừa nước, tiếp đó là một cánh ruộng lớn chạy…

Đọc thêm

Nhã Duy: VinFast đang ở đâu?

Các bản tin về tai nạn xe làm thiệt mạng cả gia đình bốn người tại Pleasanton, California có lẽ gây chú ý hơn với cộng đồng Việt trên mạng trong vài ngày qua bởi chiếc xe gặp nạn là xe điện VinFast đến từ Việt Nam. Theo điều tra ban đầu thì cảnh sát cho rằng tốc độ là nguyên nhân gây nên tai nạn. Tuy nhiên…

Đọc thêm

Tạ Duy Anh: Trường hợp Vương Đình Huệ?

Quan sát chính trường Việt thời gian gần đây, nếu muốn thì không thiếu chuyện nóng để bàn, không thiếu vấn đề cần thảo luận. Nhưng nếu bạn kiêu ngạo không thèm phí thêm lời nào trước đủ loại sự kiện, thì cũng chẳng ai có quyền trách bạn vô cảm. Cứ đụng chỗ nào là tóe loe ra đủ loại tiêu cực chỗ đó. Nghe tưởng mới,…

Đọc thêm