Đặng Phú Phong: Lê Thương – Chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.1

I. Tóm lược tiểu sử. Từ khoảng 1933-1934 ở Việt Nam, sự ra đời những “Bài hát ta điệu tây” do các nghệ sĩ tiền phong như Tư Chơi (Huỳnh Hữu Trung) và Năm Châu (Nguyễn Thành Châu) đề xướng trên các gánh Trần Đắt và Phước Cương, gọi là “Âm nhạc cải cách” có thể được xem như là thời phôi thai của nền Tân nhạc Việt…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ, Nguyễn Trung Dũng, Lê Minh Hiền, Trần Hoàng Phố

Tranh: Hoàng Đăng Khanh DALAT CỦA EM   Những con đường đều đi về một hướng Khi tóc người quất ngược phía sau lưng Có mùi hương ngập tràn sau gáy tối Cỏ thanh xuân hoang dại khe đồi   Những con đường Khép mở chân đèo Chúng ta trườn lên  không cài dây bảo vệ Chúng ta lao tới chiến tranh xuống thấp Những rên la sau…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Ngọn Đồi Thịt Bằm và Anh

Cho Steve and Lisa Tice Tôi xin kể lại câu chuyện của một người lính Mỹ trẻ sống sót trở về nhà từ chiến tranh Việt Nam. Anh trở về với hình hài không còn nguyên vẹn và tâm hồn chấn thương trầm trọng. Câu chuyện của Anh đã được hai ký giả Ted Koppel và Laura Palmer, kể lại bằng hình ảnh cho ABC News, sau 31…

Đọc thêm

Đào Như: Lạc vào cõi mộng

  Hình mình họa: Ioana Motoc Bây giờ ta yêu nhau trên muôn vạn nẻo đường trắc trở. Tinh yêu chúng ta là đóa hoa vô thường nở trên những giọt lệ ăn năn. Những kỷ niệm xa xưa đưa chúng ta gần lại nhau. Tiếng mưa rơi ngoài kia, hay đó chỉ là tiếng chân em trong quá khứ xa xưa đến thăm anh trong một chiều mưa….

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Nguyệt tận

 1.  Người ta nói tôi chết từ lâu lắm rồi, đâu mới khoảng 2, 3 tháng tuổi. Xác tôi đặt trên mo chuối dưới gốc mận. Mươi, hai mươi ngày sau tôi vẫn nằm chỗ đó. Mắt vẫn mở nhưng thỉnh thoảng bị cái gì đó che lại, không thấy gì cả, chỉ nghe những tiếng lào xào chung quanh như cánh đập của đàn ruồi khổng lồ….

Đọc thêm

Thảm trạng giáo dục

Báo chí trong nước đưa tin một cô giáo bị một nhóm học sinh tại trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép đến ngất xỉu, quay video và đăng lên mạng xã hội. Dư luận rất sốc và rất nhiều người đã bày tỏ quan điểm, ý kiến về vụ việc.  Khuất Thu Hồng: Trẻ em ác độc…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan : Con đường

Cho đến lúc này, tôi tự hỏi có bao nhiêu con đường mình đã đi qua suốt những năm tháng có mặt trên đời? Nhiều lắm, những con đường quên lãng mất hút với thời gian. Và cũng có những con đường đã vạn lý xa, nhưng trăm năm đăm đắm nhớ nhung nếu như được sống trọn hết một kiếp người. Tôi đã bước trên con đường…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Huy: Chạy đâu cho thoát bàn tay Trung Quốc?

Lời người viết: Những ngày gần đây, hai Đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc cử nhiều phái đoàn cao cấp qua lại giữa hai nước nhằm chuẩn bị chuyến viếng thăm Việt Nam của Tập Cận Bình, đồng thời để trấn an Bắc Kinh về việc Việt Nam đã ký với Hoa Kỳ, nội bộ và Úc những thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nguyễn Đình Toàn và Ca Khúc Da Vàng sau chiến tranh

Gió trời xin ngủ bình yên Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi  (“Ru”, thơ Nguyễn Đình Toàn) “Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn”, lần đầu nghe gọi vậy tôi ngỡ người ta nói đến một ông Nguyễn Đình Toàn nào khác, chỉ vì ông khá nổi tiếng như một nhà văn, nhà thơ được nhiều người đọc yêu thích từ trước năm 1975.  Thảng hoặc, tôi đọc…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Nguyễn Đình Toàn, nhạc chủ đề

Mai tôi đi như máu chảy ngoài timXin khấn nguyện cả mười phương tám hướngCho quê hương u mê ngày thức tỉnhĐể dù xa có chết cũng vui mừng (“Mai tôi đi”, tác giả Nguyễn Đình Toàn) Ông Nguyễn Đình Toàn có lẽ là một trong đám con cháu được cưng chìu nhất của … Ông Trời – nếu thực có một ông được gọi là ông trời….

Đọc thêm

Thích Tuệ Sỹ: Vấn đề nhân quyền ở Việt Nam (Bài phát biểu tại Hà Lan, 2001), Minh Phượng chuyển ngữ

Người dịch: Xin mời xem một bài thuyết trình của thầy Tuệ Sỹ, khi thầy được nước Hà Lan mời phát biểu về nhân quyền bên Việt Nam, cách đây đã hơn 22 năm (khi thầy mới ra khỏi tù chừng 3 năm  Thầy đã viết bài bằng tiếng Anh, rất cao siêu, lưu loát. Phượng đã phải mất mấy tiếng đồng hồ mới dịch hết được (khoảng…

Đọc thêm

Tâm Thường Định: Thầy Tuệ Sỹ – bậc Thạc đức và Nhà giáo dục lớn

Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư mở (Wikipedia) nói về Thầy Tuệ Sỹ, “… Ông là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với Chính phủ Việt Nam. Ông hiện là Xử lý Thường Vụ Viện Tăng Thống của…

Đọc thêm

Trùng Dương: Phim ‘Napoleon’: Chỉ có vậy thôi sao?

Sau hơn hai tiếng rưỡi trải qua sáu trận đánh hung bạo người chết như rạ (của tổng cộng 81 trận ghi trong lịch sử, trong đó một nửa là thua) của Hoàng đế Pháp Napoleon Bonapart (1769-1821), xen kẽ với những cảnh hoàng đế đắm mình làm tình với một Josephine hơi lãnh cảm, bước ra khỏi rạp hát, người xem phim tự hỏi: Chỉ có nhiêu…

Đọc thêm

Thơ Vương Ngọc Minh

thứ hai cảnh trước mắt,  .. they kiss as they stand in line to buy two bottles of beer and a bag of frozen french fries. Her phone rings and she sighs as she grabs it from her purse   “Hello?”  her mother says something about time.  “it’s not that late.”  her father tells her to be careful and to call them whenever she needs anything   “yeah dad, sure.” …

Đọc thêm

Dương Như Nguyện: Thuyết Lập Hiến

LỜI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ THUYẾT LẬP HIẾN (constitutionalism) NÓI VỀ THUYẾT LẬP HIẾN: “Điểm quan trọng nhất của cơ chế “rule of law” mà điển hình là nước Mỹ từ thuở lập quốc cho đến nay nằm ở thuyết lập hiến. Nói nôm na, thuyết lập hiến có nghĩa là bản hiến pháp được dùng để hạn chế quyền lực của chính phủ, và toàn thể cơ chế…

Đọc thêm

Thơ Linh Văn

Khởi hành đôi khi  tôi ước ai đó lẻn vào giấc mơ tôi hằng đêm để lấy đi một màu hoặc một mùi ai đó mượn kí ức tôi tạo nên  bản mô tả của các giác quan về những nơi tôi chưa từng đến tôi ước ai đó mượn tay tôi  chạm lên cái sóng lưng lạnh yên của những ngày đá xám mượn tim tôi để…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Kissinger, cái quan định luận

Người Việt Nam không thích Henry Kissinger. Ông bị coi là đã “bán đứng” Việt Nam Cộng Hòa cho Cộng sản Bắc Việt khi ký Hiệp định Paris với Lê Đức Thọ, mặc dầu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phản đối đến cùng.  Nhưng Kissinger chỉ thi hành lệnh của Richard M. Nixon, ông tổng thống mới là người quyết định. Kissinger luôn luôn hết sức làm cho xong việc ông tổng thống trao cho, dù đồng ý hay không. Theo nhật báo South China Morning Post Kissinger chống ý kiến…

Đọc thêm

Từ Thức: Tạp ghi tháng 11

HOÀ THƯỢNG TUỆ SĨ Hòa thượng Tuệ Sỹ viên tịch. Ít khi một nhà tu ẩn dật, qua đời được nhiều người người nhắc tới như vậy. Bởi vì trong một xã hội băng hoại, nhân phẩm đổ nát, ít có cơ hội được ca ngợi một người tốt, một tia sáng, một đôi chút hy vọng. Nói về một người đáng kính cũng là một nhu cầu….

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Ngã nguyện vô cùng

Việc Thầy Tuệ Sỹ viên tịch làm dậy sóng trên cõi mạng. Lớp lớp sóng Tiếc thương, sóng Yêu kính, sóng Từ bi, sóng Tỉnh thức… Vậy thì, sự ra đi của Thầy là một sự kiện văn hóa, một sự kiện văn hóa lớn. Lớn tới độ nó dằn được các ồn ào của những của dư luận xốc nổi thường xảy ra trên công luận tại…

Đọc thêm

Thơ Linh Văn

Hải trình nắng ghim chiếc bóng của mùa hè trên bãi giọng biển nhận chìm lời anh gọi sải cánh hải âu không đo nổi bầu trời em ở đâu? sóng đánh dạt vào bờ cái xác của tuổi trẻ ưu tư một chiếc giày họng ngậm đầy cát nằm bên rìa quên lãng vỏ ốc rỗng hát lời hư vô đức tin chúng ta được dựng lên…

Đọc thêm

Truyện Ngắn Mary Costello: Người phụ nữ lang chạ (The Choc-Ice Woman), Ngu Yên chuyển ngữ

Trước đây, bà Frances chưa bao giờ được ngồi trên xe tang. Ông O’Shea, người làm dịch vụ tang lễ, lái nhập vào dòng xe cộ, chạy dọc theo đường North Circle, ngang qua khu dành cho nữ phạm nhân nhà tù Mountjoy và thư viện ở Eglinton Terrace, nơi bà đã làm quản thủ thư trong mười hai năm trước khi nghỉ hưu. Tiếng động cơ, tiếng…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Những bài thơ và ca từ hay của Nguyễn Đình Toàn

Nguyễn Đình Toàn đã từ giã chúng ta để bước qua một thế giới khác. Một thế giới mà ai đó đã bước vào đều ở lại vĩnh viễn. Nguyễn Đình Toàn đã bỏ đi vào sáng ngày 28-11-2023, hưởng thọ 87 tuổi.Ông sinh ngày 6 tháng 9/1936 tại Gia Lâm, Bắc Ninh. Năm 1954 ông di cư vào Nam. Ông sáng tác nhiều thể loại, cộng tác…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Hoài niệm anh, Nguyễn Đình Toàn – một nhà thơ, nhà văn và nhạc sĩ tài hoa được nhiều người mến mộ

Nguyễn Đình Toàn, tài hoa từ giọng nói Nguyễn Đình Toàn, tài hoa từ giọng nói Nguyễn Đình Toàn là một cái tên rất quen thuộc với giới văn nghệ sĩ, độc giả và thính giả yêu nhạc suốt khoảng thời gian 20 năm từ 1954 đến 1975 của người miền Nam Việt Nam. Ông là một người đa tài, làm thơ, viết văn, soạn nhạc và viết…

Đọc thêm

Đinh Trường Chinh: Cánh rừng nghệ thuật một thời xanh tươi, phồn thịnh đang rơi từng “chiếc lá cuối cùng”…

Những ngày cuối thu, đi giữa rừng cây mùa thu trút lá, tôi không khỏi nghĩ đến một thế hệ làm nghệ thuật tài hoa của miền Nam Việt Nam trước 1975, đang dần rơi xuống…  Trong một thời gian ngắn qua, chỉ hơn 1 tháng vỏn vẹn, tôi đã được đọc, được biết bao tin buồn về sự ra đi của nhiều người trong nền nghệ thuật đó…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Nguyễn Đình Toàn. Về với nơi đã đến

MƯA HÀ NỘI  “…Mổ trái tim. Xem: Không gì trong đó Mở đôi bàn tay Những thứ chẳng còn…” (Lê Chiều Giang) Mưa rơi trong màn hình laptop, tôi thèm nghe tiếng mưa. Đêm nay. Mưa Cali hiếm hoi, cứ như chẳng bao giờ muốn có. Nhưng dù đã cố gắng cách mấy, tôi vẫn không thể nhận ra cái rì rào ướt át, chút rét mướt của…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Anh Nguyễn Đình Toàn, nguyện cho Anh yên nghỉ trong giấc mơ diễm tuyệt của chính Anh

Hôm qua nghe tin anh khuất núi, định viết đôi dòng về anh nhưng ở cái tuổi rơi vào nhiều sự kiện buồn tôi thấy hụt hơi, thiếu lực. Tôi không thân với anh, mà thân sao được bởi từ lúc biết tên anh, anh đã là một một văn nhân lớn trên bầu trời các tinh tú nghệ thuật Miền Nam Tự Do; thì việc tôi hát,…

Đọc thêm

Thơ Trần Hoàng Phố: Mộng thiên đường

(Nhớ tưởng thi sĩ Nguyễn Đình Toàn) 1- Mưa nỉ non Mưa hắt hiu xứ người Giọt sầu như rơi thẳng đứng bóng người Chiều lẻ loi giọt mưa sầu thần tiên gãy cánh Mưa làm chứng cho đôi cánh mộng vô thường  Gió nói với chiêm bao lời thương Mưa như giọt lệ rơi cái bóng xuống đời Nhớ mấy tuổi thời gian ký ức Giông bão…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cảm nghĩ về bài viết của Nguyễn Hữu Liêm khi viết về Thầy Tuệ Sỹ

Tôi đã định không viết gì liên quan đến sự ra đi của Thầy Tuệ Sỹ vì cảm thấy không đủ tư cách, hiểu biết về Thầy. Tôi cũng không chuyển tiếp, bình luận về văn thơ, những lời giảng của Thầy về đạo pháp, cuộc sống…, tất cả chỉ vì dốt, không hiểu nổi ý nghĩa thâm sâu chất chứa trong những lời đơn giản. Tuy nhiên,…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Từ ánh sáng chân thật của Thầy Thích Nguyên Chứng – Tuệ Sỹ

Sự viên tịch của một vị chân tu-học giả Phật Giáo, văn nhân Việt Thích Tuệ Sỹ đang tạo ra hiệu ứng dư luận tôn kính, thương tiếc cao, rộng, sâu trên mạng xã hội, trong đó đa phần là người lớn tuổi. Đọc theo các dòng dư luận nhất là dòng trí thức Phật Tử, đa số người đồng thuận rằng sự viên tịch của ngài Thích…

Đọc thêm