Nhà văn Võ Phiến

Nhà văn Võ Phiến một đời sống với chữ nghĩa, ông viết rất nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại (truyện ngắn, tùy bút, phê bình, tiểu luận, tiểu thuyết, dịch thuật, và cả thơ). Vì vậy, chọn đăng lại tác phẩm nào của ông cũng khó, đành chọn những gì ông viết hay nhưng có vẻ ít được phổ biến hơn một số tác phẩm khác. Tưởng…

Đọc thêm

Thụy Khuê: Võ Phiến

Võ Phiến tên thật là Đoàn Thế Nhơn, bút hiệu khác: Tràng Thiên. Ông sinh ngày 20/10/1925 tại làng Trà Bình, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Cha là Đoàn Thế Cần làm giáo học, mẹ là Ngô Thị Cương. Võ Phiến có người em ruột là Đoàn Thế Hối, sinh năm 1932, sau này ra Bắc tập kết, cũng là nhà văn bút hiệu Lê Vĩnh Hoà….

Đọc thêm

Võ Phiến: Ăn và Đọc

Thỉnh thoảng chúng ta gặp ở tiệm một vài người Mỹ ngồi ăn phở. Có người cầm đũa khá thạo. Trong số một đôi triệu người Mỹ luân phiên đến xứ này rồi ra đi, những kẻ tò mò tiến xa vào nếp sống Việt Nam tới mức ấy chắc không lấy gì làm nhiều. Các kẻ ấy trở về nước, giữa dăm ba câu chuyện ly kỳ…

Đọc thêm

Võ Phiến: Viết lách

Loài người lúc nhúc lao nhao đông đảo, nhưng thoạt trông giống ấy sống với nhau “được” lắm. Có nhiều gặp gỡ: Trời xanh ai cũng thấy xanh, mồng gà đỏ chị A thấy đỏ anh B cũng thấy đỏ, đá cứng ai gõ vào đều thấy cứng, cỏ mềm ai sờ đến cũng nhận ra mềm v.v… Làm người, tiếp xúc với thế giới quanh mình xem…

Đọc thêm

Võ Phiến: Kẻ viết người đọc

Các ca sĩ, các diễn viên kịch tuồng, các đào kép già trẻ xưa nay, nhiều người kể khổ về những đòi hỏi gắt gao của nghề nghiệp (cuộc sống thất thường, cảnh đời lênh đênh, những vất vả khuya sớm…), thường kêu rằng lắm khi họ muốn bỏ nghề; nhưng bỏ rồi vẫn quay lại, năm lần bảy lượt không dứt tình được. Sao vậy? Nghệ sĩ…

Đọc thêm

Võ Phiến: Cái tiếng mình nói

Không tiếng nước nào giống tiếng nước nào, dĩ nhiên là vậy. Nhưng tiếng của ta có chỗ rắc rối đặc biệt, lắm khi nó làm khó ta. Lắm khi, mới mở miệng ra đã gặp ngay cái khó: xưng hô thế nào với người đang nghe mình nói? Có lần, xem một cuộn băng hình, tôi được thấy một cô ca sĩ lần đầu tiên tiếp xúc…

Đọc thêm

Lê Hữu: Võ Phiến, thơ với thẩn

Thơ thẩn, nhà văn Võ Phiến gọi thơ của mình là vậy. Thơ ấy hay, dở thế nào? Một vài “bạn văn” của ông từng cho những nhận xét thành thật về thơ ông.   Người thứ nhất là nhà văn Mai Thảo, “Võ Phiến cũng có chỗ được chỗ không được… Thơ dở. Tạp văn hay”.(1) Người thứ hai là nhà phê bình văn học Thụy Khuê, “Tôi cảm…

Đọc thêm

Thư Võ Phiến viết về thân phụ ông

Los Angeles ngày 30.5.1991  Thân gửi anh Nguyễn Hưng Quốc,  Thư trước gửi anh đã hơn một tháng, nay mới lại có thì giờ để bắt đầu viết lá thư thứ ba.  Bây giờ xin nói về ba tôi. Ba tôi tên là Đoàn Thế Cần. Ba tôi mất năm 1983, thọ 80 tuổi; lúc ấy tôi được 58 tuổi. Suốt đời tôi, tổng cộng thời gian bố…

Đọc thêm

Thư Võ Phiến viết về vợ và bạn

Thân gửi anh Nguyễn Hưng Quốc,  Vậy mà từ thư trước đến thư này cũng cách nhau cả tháng! Anh phải dạy học, tôi đã nghỉ việc nằm nhà nhưng cũng không nhàn rảnh được. Lần này là chuyện tôi với… bà xã.  Trong lá thư viết ngày 2.7.91, có câu “Làm việc đoàn thể tôi quen với nhà tôi”, khiến có thể hiểu lầm là tôi chỉ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Đến với Võ Phiến

Mãi đến năm 30 tuổi, tôi mới đọc Võ Phiến, lần đầu.  Cho đến bây giờ, tôi vẫn không hiểu lý do tại sao có cái sự muộn màng như thế. Tôi mê sách từ nhỏ. Ngay trong những năm đầu của trung học, tôi đã ngốn ngấu hầu như toàn bộ sách của Tự Lực Văn Đoàn cũng như của những tác giả thường được gọi là…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Một vài kỷ niệm với nhà văn Võ Phiến

 Đầu tháng 9/2023 vừa rồi, tôi đi quận Cam thăm bạn bè. Nhân 8 năm ngày nhà văn Võ Phiến ra đi (28/9/2015), chúng tôi gồm các anh Cung Tích Biền, Phạm Phú Minh, Thành Tôn và tôi, Trần Doãn Nho, ghé thăm bà Võ Phiến (tên thật là Viễn Phố) hiện cư ngụ tại Little Sài Gòn. Tuy đã 93 tổi, nhưng trông bà còn rất khỏe…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Võ Phiến, những lần gặp sau cùng

Mỗi lần có dịp qua Nam California, một trong những người đầu tiên tôi đến thăm bao giờ cũng là Võ Phiến. Chủ yếu là vì tình thân. Tôi quen với khá nhiều người cầm bút Việt Nam, trong cũng như ngoài nước, nhưng người tôi gần gũi nhất có lẽ là Võ Phiến. Gần, chủ yếu là vì, trong thời gian viết cuốn Võ Phiến (1996), tôi…

Đọc thêm

Võ Phiến: Bắt Trẻ Đồng Xanh*

Trong những ngày gần đây ai nấy chỉ những xôn xao về chuyện ngưng chiến: Bao lâu nữa nhỉ? Làm gì bây giờ? Trong bao nhiêu năm trời, chúng ta đã quen với nếp sống chiến tranh đến nỗi hòa bình làm chúng ta bối rối. Nhưng thiết tưởng ngưng chiến không đáng làm chúng ta bận tâm đến thế. Chiến tranh này sắp kết thúc, bằng cách…

Đọc thêm

Tuệ Sỹ: Sơn Núi

Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn sinh ngày 18/11/1937 tại làng Dư Khánh, huyện Thanh Hải tỉnh Ninh Thuận, quê gốc ở Thừa Thiên Huế. Ông bắt đầu làm thơ rất sớm với với bút hiệu Sao Trên Rừng. Ông là một người có cá tính đặc biệt và một cuộc sống khác người. Nguyễn Đức Sơn, Bùi Giáng và Phạm Công Thiện được coi là ba kỳ nhân…

Đọc thêm

Đọc lại thơ Nguyễn Đức Sơn – Sao Trên Rừng – Sơn Núi (18/11/1937-11/6/2020)

Bọt nước Tôi dòm đời khi tuổi sắp hai mươiNhìn trước nhìn sau thấy rõ ràngNhững người đi trước sầu đeo nặngNhững người đi sau sầu không tan Tôi dòm đời khi tuổi sắp hai mươiThấy hay hay nhưng làm sao cườiNhư chuyện lớn lên rồi có vợCuối đời về đất lạnh nằm xuôi Tôi dòm đời khi tuổi sắp hai mươiThấy vắng tan hoang ngụt đất trờiCha…

Đọc thêm

Huỳnh Hữu Ủy: Nguyễn Đức Sơn: một đỉnh thơ kỳ dị và cô độc

Trong một bài viết về Bùi Giáng gần đây, tôi có nhắc đến một cô phong đỉnh của vòm thơ Việt hiện đại, đấy là tôi muốn đề cập đến Nguyễn Đức Sơn, cũng là một tài năng rất lạ lùng của nền thi ca đương đại của chúng ta. Cũng ngang ngửa với Bùi Giáng những bước đi bằng một nhịp điệu khác, cũng tài năng lồng…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Nguyễn Đức Sơn – Kẻ ngộ nạn trần gian

Gọi Nguyễn Đức Sơn, Sao Trên Rừng hay Sơn Núi là một nhà thơ ngoại hạng, một thiền sư bụi đời hay một quái kiệt của văn chương đương đại Việt Nam dường như  đều có thể. Tôi ít có dịp gặp Nguyễn Đức Sơn, nhưng cái cảm giác thân thiết, gần gũi mỗi khi gần anh thì rất tự nhiên. Phải chăng Nguyễn Đức Sơn vốn có…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Thơ Tô Thùy Yên, chênh vênh siêu hình/hiện thực

Tô Thùy Yên (TTY)[1] làm thơ từ hồi còn rất nhỏ. Bài thơ đầu tiên đưa đăng báo được in ở tạp chí Ðời Mới do nhà văn Nguyễn Ðức Quỳnh chủ trương, vào lúc ông 16 tuổi. Theo ông, bài thơ đó, “chắc chắn không phải là một bài thơ hay và ngày nay tôi chẳng còn nhớ nó như thế nào nữa” [2]. Năm 1956, một bài…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 21 tháng 5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riêng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tô Thùy Yên giữa nhân quần thoi thóp

Nói về thơ Việt Nam hiện đại, theo tôi có ba người đáng kể nhất tính từ sau 1945, đó là Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền và Tô Thùy Yên. Họ là những thi sĩ đã đặt dấu chấm hết cho thơ văn tiền chiến. Và mở ra một chân trời khác cho thi ca Việt Nam.  Cũng theo tôi, Việt Nam chỉ có hai thiên tài thi…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Tháng Năm đọc lại thơ Tô Thùy Yên

Tô Thùy Yên (20/10/1938-21/5/2019) tên thật là Đinh Thành Tiên, sinh tại Gò Vấp, Gia Định, là cựu học sinh Petrus Ký và Đại học Văn khoa Sài Gòn. Ông dạy học, làm báo tại Sài Gòn và mang cấp bậc Thiếu tá trong quân đội miền Nam trước 1975. Sau 1975 ông bị nhà cầm quyền cầm tù ba lần, tổng cộng gần 13 năm. Cuối năm…

Đọc thêm

Từ Thức: Tô Thùy Yên. Kinh Khổ

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 19/5/2019. Những lúc lạc lõng, không biết mình đang ở đâu, đi đâu, nhiều người quay về với thơ phú, với thi sĩ. Nhất là một thi sĩ, ngoài cái ngổn ngang tâm sự riệng, còn chia cái đau chung của đồng bào. Một thi sĩ chứng nhân của một cơn ác mộng, một thời đại khủng khiếp, một thi sĩ mang…

Đọc thêm

Song Chi: Việt Nam. Nhìn lại sau 48 năm và hướng tới tương lai.

Một cách tóm tắt, nhìn vào Việt Nam hiện nay sau gần nửa thế kỷ dưới chế độ độc tài toàn trị do đảng cộng sản lãnh đạo, chúng ta thấy gì? Một đảng cầm quyền thất bại. Một chính phủ thất bại. Một quốc gia thất bại.  Cho đến nay các thế hệ lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam đã thực hiện thành công hai mục…

Đọc thêm

Truyện ký Đào Như: Chôn súng

Với giọng nói đều đều, trông có vẻ mệt mỏi vì mất ngủ, anh Hữu tự giới thiệu mình và nói về quá trình anh đi trình diện ngày đầu tiên tại Bến Tre. – Tôi là lính địa-phương-quân, đóng ở Bến Tre trước 75. Tôi bị đưa đi tù cải tạo tận ngòai Bắc: Hoàng Liên Sơn rồi Lào Kai. Đầu năm 80 họ chuyển chúng tôi…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đặng Mai Lan: Còn ai tưởng tiếc

Quán nằm trong thương xá mà mỗi khi vào mua sắm Diễm vẫn thường đi ngang qua. Nhưng đây là lần đầu tiên Diễm bước vào. Cô chọn một chỗ ngồi khuất hẳn phía sau. Chung quanh cô là những ông, những bà trọng tuổi. Cách ăn mặc của họ đơn giản song vẫn thấy phần nào cốt cách lịch thiệp của tầng lớp trung lưu qua cách…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Đức Tùng: Bài thơ Tháng Tư (bản mới)

Tháng Tư anh về Sài GònĐi tìm em trên đường Tự doĐồng khởiChùm me chín vội trong tay em ngày ấyMái ngói rêu xanh còn đâyBầy sẻ nâu bằng đấtCửa sổ đèn khuya hiu hắt người về.Đường Tự do không còn tự doNgười thắng trận trở thành người bại trậnNgười bại trận chết trên biển ĐôngDinh Độc lập hóa thành dinh Thống nhấtMà lòng người cách chiaChiến tranh…

Đọc thêm

Ngu Yên: 19 Hè 72. Trường ca tri ân người lính Việt Nam Cộng Hòa

Trưa 30 tháng 3 năm 1972, sau mùa thương khó, đáng lẽ Phục Sinh. Giữa lúc nhà thờ báo chuông hy vọng. Hơn 40.000 lính bắc, gần 400 chiến xa, vô số đại pháo, theo chiến dịch Nguyễn Huệ vượt sông Bến Hải. Vô số linh hồn chuẩn bị mất xác người. Cuối hòa đàm Ba Lê, lính bắc cường tập qua vùng phi quân sự. Mây đen…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Lời xin lỗi muộn màng

48 năm ngày miền Nam Việt Nam rơi vào tay quân Cộng Sản Bắc Việt, tôi viết bài này như một lời xin lỗi muộn màng với dân tộc, đất nước. Lời xin lỗi phải chờ tới 48 năm sau mới đủ can đảm nói lên. Khi cuộc chiến ngày càng khốc liệt vào cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 thế kỷ 20, không thấy được…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Đào Hiếu: Những đứa trẻ của ngày 30/4/1975

*Ngày 30/4/75, những đứa trẻ mới chào đời, hoặc những cháu lúc ấy đang độ tuổi từ 13 đến 15, đều thuộc về một thế hệ rất đặc biệt: Chúng không hề biết gì về chiến tranh chống Mỹ, chúng đang ở nhà trẻ, mẫu giáo hay đang học cấp Một, cấp Hai. Nhưng trong cuộc chiến biên giới Tây Nam đánh quân Campuchia xâm lược, và trong…

Đọc thêm