Trương Nhân Tuấn: Hiệp định Paris 27 tháng Giêng năm 1973: 50 năm nhìn lại.

1/ Hiệp định Paris 27 tháng Giêng 1973 về Chấm dứt chiến tranh và Thiết lập lại hòa bình (từ nay gọi là Hiệp định Paris 1973). Nguyên thủy gồm hai bản được đánh dấu (a) và (b), nội dung hầu như không khác nhau. Cả hai bản được lưu trữ ở Liên Hiệp Quốc, do phía Mỹ đệ trình, ngày 13 tháng Năm năm 1974.  Hiệp định…

Đọc thêm

Những bài thơ Xuân

Năm Mới Đang Về Trần Mộng Tú Tôi do dự không muốn rời năm cũngẩn ngơ nhìn không nỡ để trôi quagiọt nước mưa còn đọng trên cuống láai nỡ rung cho rớt những cánh hoa Năm vừa qua đôi lần tay tôi đặtbông hoa cuối cùng trên ngực của aivẫn nhớ hương xưa còn trên tóc ấyvẫn nhớ khi tay được nắm bàn tay Năm Mới đang…

Đọc thêm

Lafcadio Hearn: Những con mèo trong hình vẽ (“The Boy Who Drew Cats”, Nguyễn Văn Sâm dịch)

Nghệ thuật khi đi tới tuyệt đỉnh thì ảnh hưởng của nó vô cùng, khó lường, khó tưởng tượng được. Câu chuyện cổ tích Nhật Bản nầy được Lafcadio Hearn, nhà văn Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan, sống cuối đời ở Nhật, viết bằng một văn phong giản dị nhưng đã có công giới thiệu cái bản sắc đặc thù của văn hóa Nhật với Tây phương (NVS)….

Đọc thêm

Mặc Lý: Đi

Đi là không còn ở chỗ cũ. Đơn giản thế, nhưng chuyện đi cũng có những điều thú vị. Đi là một hạnh phúc. Em bé chập chững những bước đi đầu đời lúc nào cũng có nét mặt rạng rỡ, cười không gì tươi hơn. Một nhà văn tiền chiến, hình như là Nguyễn Tuân hay ông thuật lại lời người khác, mong khi ông chết đi,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Văn Thà: Tình Mềm Như Nước

Những năm đầu mới đến Na Uy, tôi thích cái xứ lạnh, cực kỳ lạnh này vì tôi đã sống từ nhỏ đến 20 tuổi ở Việt Nam với cái nóng, lại còn phải sống với cái nghèo khổ, sự áp bức của chính quyền Cộng sản, những bức bối gây ra bởi những người chòm xóm gian ác, rình rập, tất cả làm cho cái nóng thành…

Đọc thêm

Cao Vị Khanh: Tháng Giêng và những muộn phiền

Rồi tết qua đi, sầu ở lại Quê nhà xa huốt một đường bay Rượu xuân ai ướp mùi quan ảiMà thấm xa thêm những dặm dài! Bốn câu hai mươi tám chữ, cụt ngủn. Lỡ có muốn thêm cũng chẳng biết thêm gì. Mà có thiếu gì không, mấy câu gọi là thơ, buổi chiều mùng-ba năm đầu tiên ăn- tết ở xứ người. Một năm trước…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Thà: Ngày Xuân Nhớ Song Thân

*Hai hình này là hình mạ và bọ tôi chụp với các cháu. Theo lời mạ tôi kể: Từ làng Mỹ Hoà, Quảng Bình bọ mạ tôi chèo một ghe mắm ngược lên mạn ngược sông Gianh bán và sau đó mua một thuyền cam chở về bán tết. Trên chiếc thuyền đầy cam vòng về, mẹ tôi sinh ra tôi vào lúc gà gáy canh hai, đêm…

Đọc thêm

Nguyễn Công Khanh: Đi Lễ Giao Thừa

Bao nhiêu năm ở Seattle và dù không phải là Phật tử thuần thành, nhưng lễ Giao Thừa nào vợ chồng con cái chúng tôi cũng có mặt tại chùa Việt Nam, ngôi chùa đầu tiên của thành phố. Chiều cuối năm chúng tôi dọn dẹp nhà cửa đón Tết, bầy bàn thờ, sắp mâm cơm cúng, thắp hương mời tổ tiên về cùng ăn Tết với con…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Nghề nghiệp

” …Phận bèo bao quản nước sa Lênh đênh đâu nữa cũng là lênh đênh…” KIỀU, Nguyễn Du Khi nghe mưa rạt rào, tôi để yên cửa sổ, dù biết mưa hắt sẽ làm ướt hết ghế bàn, chăn gối. Mưa Cali hiếm hoi, tôi thèm bước ra đường dầm mưa cho ướt hết tóc và áo, nhưng nhìn đồng hồ đã là một giờ sáng, đêm tối…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Năm Mới

Chúng ta sẽ mở cuốn sách. Trang nào cũng còn không. Chúng ta sẽ tự viết những chữ xuống. Cuốn sách có tựa là Cơ Hội, và chương đầu là Năm Mới (1) Ước gì những dòng nước trước mặt ta êm ả quanh năm, những cánh buồm trắng thỉnh thoảng xuất hiện khoe vẻ quyến rũ, tinh khiết cùng những chiếc xuồng máy khỏe mạnh, trẻ trung…

Đọc thêm

Lê Hữu: Lời chúc, câu chào ngày Tết

“Câu chúc Tết nào là hay nhất của người Việt mình?” một anh bạn hỏi tôi. Câu hỏi bất ngờ, tôi chưa kịp nghĩ ra để trả lời. Từ lâu, người Việt không còn thói quen gửi cho nhau những “cánh thiệp đầu Xuân”. Thay vào đó, người ta gửi lời chúc Xuân qua email, text, facebook… Thường, mỗi khi gửi đi hay trả lời một câu chúc…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Báo Tết và văn hóa Tết

Từ thập niên 1930, báo Tết đã trở thành một hiện tượng nổi bật trong sinh hoạt mừng xuân của người Việt Nam. Bên cạnh những “thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ”. Bên cạnh những “cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Bên cạnh? Không phải. So với các món Tết cổ truyền vừa kể, vị thế của báo Tết quan trọng hơn nhiều. Ngày nay, cây…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: Cuối năm nhìn lại…

Cuối năm nhìn lại Việt Nam thấy có vô số vấn đề cần được quan tâm, cần xét lại, hoặc cần giải thích lại. Từ kinh tế, chính trị, quốc phòng, giáo dục, y tế, pháp lý… cho tới những vấn đề lịch sử như chiến tranh Việt Nam, về lăng kính chính trị của tuyên giáo, vấn đề tham nhũng… Một số sự kiện đặc biệt, theo…

Đọc thêm

Inrasara: Người Cham ăn Tết như thế nào

Cham là dân tộc ham chơi. Trà Vigia viết bỡn:  “Chàm làm là làm chơi, chơi thì chơi thiệt“.  Chuẩn không cần chỉnh luôn. Tôi hơi khác, hơn mươi năm trước, ở tập thơ Lễ Tẩy trần tháng Tư, tôi viết: Văn hóa Champa là văn hóa đùa vui Chịu chơi cả trong đau khổ. Câu thơ được một nhà nghiên cứu dùng làm đề từ cho công…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Chiều cuối năm thăm tác giả “Áo Mơ Phai”

“Tình ca, những tiếng nói thiết tha và tuyệt vời nhất của một đời người bao giờ cũng bắt đầu từ một nơi chốn nào đó: một quê hương, một thành phố, nơi người ta đã yêu nhau. Tất cả mùa màng, thời tiết, hoa lá, cỏ cây của cái vùng đất thần tiên đó, kết hợp lại làm nên hạnh phúc, làm nên nỗi tiếc thương của…

Đọc thêm

Hoài Mỹ: Năm Mão lai rai chuyện Mèo

DĐTK nhận được bài viết này của cố Nhà giáo, nhà văn Đào Quang Mỹ, bút hiệu Hoài Mỹ (chủ nhiệm bán nguyệt san Ngàn Thông, đã mất tại California từ năm 2018) từ nhà văn, dịch giả Nguyễn Văn Thực ở Oslo, Na Uy. Vì không thể liên hệ trực tiếp nên qua đây DĐTK xin gửi lời xin phép gia đình cố nhà văn Hoài Mỹ…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Minh Ngọc: Đinh Trường Chinh – Trút Nỗi Đau Đời vào Thơ, Họa

Một trong những họa sĩ có tranh được chọn làm bìa sách nhiều ở hải ngoại, phải kể đến họa sĩ Đinh Trường Chinh.  Nhiều người nói tranh của Chinh đẹp nhưng buồn. Cũng có người thích tranh Chinh vì nỗi đơn độc, hoài xứ, trong trẻo mà đau đời vương vất trong đó như những câu thơ của Chinh.  “…căn nhà có thể sẽ cháy xém ngày…

Đọc thêm

Trương Nhân Tuấn: 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa – bàn về chủ quyền Hoàng Sa

Nhân 49 năm ngày hải chiến Hoàng Sa 17/19 tháng Giêng 1974, thử bàn về chủ quyền Hoàng Sa qua nguyên tắc “ex injuria jus non oritur”. Trong luật có nguyên tắc: “ex injuria jus non oritur”. Đại khái có thể hiểu là “lẽ phải không phát sinh từ một hành vi bá đạo”. Áp dụng trong thực tế, các bằng chứng đến từ một cuộc tra khảo…

Đọc thêm

Nell Freudenberger: Thư viết từ pháo đài cuối cùng (Letter from the Last Bastion) (Phần 1, Đào Trung Đạo dịch)

Nell Freudenberger sinh năm 1975 ở New York City, tốt nghiệp Harvard, từ 2000 đã có bài đăng trên các tạp chí Granta, Paris Review, Harper…Đã xuất bản Lucky Girls (tập truyện ngắn 2003) những truyện dài The Dissident (2006), The newly weds (2012) và Lost and Wanted (2019) Thưa Quí Ông hoặc Quí Bà: Tôi viết bức thư này để cho quí vị biết một vài điều…

Đọc thêm

Thơ Cao Vị Khanh

RƯỢU KHÔN CẦM -gửi theo MT- Ta vẫn ngồi nguyên, đối bóng imNgười đi chân nhũn có ai kềmChén rượu trần gian chừng đã cạnChần chờ chi nữa, có gì thêm? Người đi bất chợt, thế mà hayRượu đã khôn cầm cứ uống sayRồi mai đập chén vào hư ảoRượu của mười phương, trả lại mây Rượu đỏ như lòng thuở mới yêuRót tràn theo mấy bóng đời…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Sau 27 năm bang giao Mỹ-Việt, Hà Nội vẫn theo Nga và Trung Quốc

Hoa Kỳ và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, hai mươi năm sau khi cuộc chiến chấm dứt, khép lại một trang sử thù nghịch kéo dài nhiều thập niên trên chiến trường và chính trường ngoại giao. Cơ hội để Việt Nam và Hoa Kỳ nối lại quan hệ đã có không lâu sau khi cuộc chiến kết thúc, nhưng Hà…

Đọc thêm

Vũ Ngọc Giao: Đốm nắng cuối cùng

Anh ngoái lại nhìn Tím lần nữa, bên cánh cổng gỗ tróc sơn loang màu cỏ úa mắt cô vẫn đăm đắm dõi theo anh đến cuối con dốc. “Anh sẽ trở lại chứ?” tiếng cô chấp chới lẫn vào tiếng gió ràn rạt thổi qua con đường đất cuốn tung bụi mù. “Ừ, sẽ trở lại!” anh hét to, vội vàng đi như chạy, tay quệt giọt…

Đọc thêm

Ngô Nguyên Dũng: Tháng Chạp về thăm

Sau khi dọn xong bữa ăn tối, cô tiếp viên hàng không đẩy xe thức uống tới cạnh. Tôi gọi một ly nước suối, lấy viên thuốc an thần bỏ vào miệng, ực cạn ly nước. Lòng phi cơ hắt ánh sáng xanh dịu. Tôi bấm nút, khép mắt và ngã người ra lưng ghế. Tiếng máy điều hòa không khí thầm thì. Với hai mắt nhắm, tôi…

Đọc thêm

Song Chi: Đem thân đi lao động xứ người, làm như nô lệ, tiền không thấy đâu mà còn đổ nợ

…Một ngày Gấm bị bà chủ đánh, sau đó hai ngày lại bị con gái bà chủ đánh. Tối khuya hôm đó canh lúc cả nhà ngủ hết, Gấm chạy trốn khỏi nhà chủ, chỉ có một bộ quần áo trên người và một cái điện thoại không xài được vì có Sim nhưng không có tiền. Gấm chạy bộ, vừa đi vừa ngoắc xe xin đi nhờ…

Đọc thêm

Inrasara: Miền Nam và hiện tượng chữ nghĩa

 1. Bốn hiện tượng Trịnh Công Sơn thiên tài, nhưng không là hiện tượng. Phạm Duy vĩ đại, cũng không là hiện tượng. Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Nguyễn Hiến Lê, và sau này – Nguyễn Nhật Ánh, là hiện tượng. Hiện tượng phải là con người với lối “sống” kì dị, tài năng và có sức cuốn hút lớn, xuất hiện như một bột phá và kéo…

Đọc thêm

Ngu Yên: Cung Tiến – Nghệ thuật nhạc phổ thơ

Di sản nghệ thuật của nhạc sĩ Cung Tiến không nằm ở số lượng, mà đầy ở phẩm chất. Ngoài những ca khúc, tấu khúc, thuần tuý giá trị về âm nhạc, ông còn để lại những bài viết, tiểu luận dưới nhiều đề tài văn học, kinh tế, và truyện dịch. Chúng ta đã đọc, đã nghe khá nhiều về tài hoa và khả năng sáng tác…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Viết từ hồ Sammamish

Tôi muốn giới thiệu đến mọi người về hồ Sammamish ở trước của nhà tôi, mà nhóm bạn văn ở Seattle chúng tôi đặt tên cho là Dòng Sông Thanh Thủy (Một tựa sách của nhà văn Nhất Linh). Cái hồ nhỏ thôi, dài có mười một cây số và rộng hơn hai cây số, ở về phía đông của hồ Washington, thuộc tiểu bang Washington, miền tây…

Đọc thêm