Triển lãm tranh “Đường kim mũi chỉ”của Hoàng Đăng Nghiễm

Triển lãm cá nhân: Đường kim mũi chỉ Họa sĩ: Hoàng Đăng Nghiễm  Số lượng: 22 tác phẩm vật liệu tổng hợp Thời gian: Khai mạc lúc 18h00 ngày 13/5, kéo dài đến hết ngày 31/5/2024. Địa điểm: Blanc de Blancs, 83-85 Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM Đơn vị tổ chức: Art Key Đồng hành: Blanc de Blancs, Jockey Giám tuyển: Lý Đợi Trong bài phát biểu của nhà…

Đọc thêm

Trần Thị Diệu Tâm : Sân Khấu Paris với Đờn Ca Tài Tử

Tôi nhận được giấy mời đi xem vở diễn Đoạn Tuyệt do nhóm Cội Nguồn (Source de la Culture Vietnamienne, coinguon.asso@orange.fr ) trình diễn ngày 21 tháng 4 / 2024. Địa điểm tổ chức tại Théâtre Jacques- Higelin /Saint- Germain. Quận 6 Paris. Đã lâu rồi tôi không còn lui tới ở khu phố nổi tiếng này, một quận Paris sang trọng đầy du khách thăm viếng, gồm nhiều…

Đọc thêm

Lê Hữu: Ca sĩ nhạc vàng hát nhạc đỏ

Ca sĩ miền Nam hát “nhạc đỏ” miền Bắc sau ngày 30/4 là chuyện thường tình và có thể hiểu được. Người nghe cảm thấy thế nào lại là chuyện khác. Tôi nhớ, bài hát tôi nghe được lần đầu, khoảng năm 1977, với giọng ca sĩ miền Nam là bài “Con đường có lá me bay” (Hoàng Hiệp & Diệp Minh Tuyền). Con đường có me bayChiều…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Vài cảm nghĩ về phim Kẻ Nằm Vùng – Tập 2.

Sau khi bộ phim truyền hình dài 7 tập The Sympathizer của đạo diễn Park Chan-wook, dựa trên tiểu thuyết cùng tên của tác giả người Mỹ gốc Việt Viet Thanh Nguyen bắt đầu được phát sóng trên HBO và tác giả Nguyễn Tiến Cường viết bài “Vài cảm nghĩ về phim Kẻ Nằm Vùng – Tập 1”, DĐTK nhận được một số ý kiến như sau: @…

Đọc thêm

Nguyễn Đình Bổn: Tháng 4, (đi) coi tranh “ý niệm trừu tượng” Mù Mù Mờ Mờ của Lê Hào! 

Vài dòng về họa sĩ, nghệ sĩ Lê Hào: Sinh năm 1980 tại tỉnh Bến Tre. Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật TP.HCM năm 2007. Từ năm 2006 cho tới nay Lê Hào đã trình bày các tác phẩm hội họa (paintings), nghệ thuật trình diễn (performance art), nghệ thuật sắp đặt (installation art) với nhiều hình thức khác nhau ở Việt Nam và các nước châu Á…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Vài cảm nghĩ về phim Kẻ Nằm Vùng – Tập 1

Bộ phim Kẻ Nằm Vùng hay Cảm tình Viên (The Sympathizer) dựa trên tiểu thuyết cùng tên của tác giả Nguyễn Thanh Việt, được sản xuất bởi A24 và Rhombus Media, đạo diễn Hàn Quốc Park Chan-wook, với sự hiện diện của 2 tài tử nổi danh trong cộng đồng người Việt hải ngoại là bà Kiều Chinh, Nguyễn Cao Kỳ Duyên, đã bắt đầu công chiếu tập…

Đọc thêm

Tin Hội họa: Danh họa Lê Phổ với những tác phẩm tiền tỷ trong phiên đấu giá ngày 6 tháng 4 của Sotheby’s Hong Kong

15/19 bức tranh Việt Nam (bao gồm sơn dầu, sơn mài, lụa) đã được giao dịch thành công trong phiên Modern Day Auction của Sotheby’s Hồng Kông, diễn ra vào lúc 11:30 trưa (theo giờ Việt Nam) ngày 6 tháng 4, với tổng trị giá 9.169.400 HKD (hơn 29 tỷ VND). Theo thông tin cập nhật từ kết quả đấu giá của Sotheby’s, bức tranh sơn dầu “Jouseuses…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục: Nhạc lính

Tôi cho rằng kho tàng lời ca của chúng ta trong thế kỷ này, tính trên cả hai miền Nam Bắc, là một thứ nhật ký tập thể ghi lại mọi góc độ tâm tình và ý nghĩ của người Việt Nam đối với nhau và đối với lịch sử. Để hiểu tâm tình và ý nghĩ của người Việt Nam trong thế kỷ này, con cháu ở…

Đọc thêm

Song Thao: Nhạc chế

Ngày nhỏ chúng tôi căng miệng hát một cách thích thú bài nhạc chế từ bài La Marseillaise, bài quốc ca của Pháp. Tôi thuộc cho tới bây giờ, sau nhiều chục năm tôi vẫn còn hát được. “Thầy đồ ngày xưa quen thói nuôi móng tay dài / quần trễ tai hồng đỏ đen mực son. Đầu lúc la lúc lắc đảo như lên đồng / được…

Đọc thêm

Tranh phong cảnh của Họa sĩ Đặng Tiến

Về tác giả: Họa sĩ Đặng Tiến sinh năm 1963 tại Hải Phòng. Đam mê hội họa từ nhỏ nhưng do không có điều kiện, ông đến với hội họa hơi muộn và không qua trường lớp chính quy mà chỉ gặp gỡ và học hỏi từ các họa sĩ đồng hương thế hệ trước như họa sĩ Thọ Vân, họa sĩ Nguyễn Hà…Năm 1998 họa sĩ Đăng…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Oppenheimer, những người Mỹ cộng sản và Đại học Berkeley

Tôi đã xem phim “Oppenheimer” chiếu ngoài rạp, một phần vì tiểu sử của nhà khoa học vật lý đã chế ra bom nguyên tử, từng giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học U.C. Berkeley và vì cũng muốn biết ngôi trường thân yêu của mình đã được lên phim như thế nào. Qua phim, khán giả có thể nhận dễ dàng ra tháp chuông Campanile, nhưng…

Đọc thêm

Siêu Nguyễn: Phim “Mai” có đủ tầm để “vươn ra thế giới”?

“Mai” vừa cập bến các rạp chiếu phim ở Mỹ tuần vừa qua. Tôi rủ bạn bè đặt suất chiếu ngay buổi đầu tiên tại AMC Theater, vì tò mò muốn xem “hiện tượng điện ảnh Việt” ra sao. Từ khi “Mai” ra rạp ở Việt Nam, các ý kiến từ khán giả Việt rất trái chiều. Rất khó để đọc được một review khách quan: những người…

Đọc thêm

Hà Vũ Trọng: Cuộc phiêu lưu thuần túy trong Vùng lụa của Bùi Chát

Tính từ cuộc bày tranh đầu tiên của hoạ sĩ Bùi Chát (với tiêu đề Ứng tác/ Improvisation) vào tháng 6/2022 – từng gây nên sự kiện khiến Bùi Chát trở thành “hoạ sĩ của những tình huống” không chỉ trong vẽ tranh mà lẫn ngoài đời – cho đến cuộc triển lãm này với tiêu đề Vùng lụa – tức vỏn vẹn chưa tới hai năm, Bùi…

Đọc thêm

Họa sĩ Bùi Chát và triển lãm cá nhân “Vùng Lụa”

Họa sỹ: Bùi Quang Viễn (Bùi Chát) Tổ chức – thực hiện: J Art Space Khai mạc lúc 18h ngày 21/03/2024 tại J Art Space (30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức) “Vùng Lụa” là triển lãm cá nhân lần thứ sáu của hoạ sĩ Bùi Chát.  Trong triển lãm này, Bùi Chát giới thiệu 19 tác phẩm, anh sáng tác rải rác trong năm 2021 và…

Đọc thêm

 Ngô Lực: Bùi Chát và triển lãm hội họa

Chơi với Bùi Chát từ thời còn là sinh viên, tham gia rất nhiều các sự kiện cùng nhau, luôn chia sẻ tương tác và thảo luận với nhau về các quan điểm của nghệ thuật, từ cá nhân đến những các trường phái khác nhau trong nước và quốc tế, qua những mối quan hệ tương tác nghệ sĩ giang hồ từ đạo diễn, nhạc sĩ, ca…

Đọc thêm

Mai Quốc Việt: Về bộ phim tài liệu “20 days in Mariupol”

Phim tài liệu “20 ngày ở Mariupol” của đạo diễn người Ukraine Mstyslav Chernov đoạt giải Oscar lần thứ 96. Phim được sản xuất bởi Hiệp hội báo chí quốc tế và hãng thông tấn AP của Mỹ, được phát hành độc quyền bởi PSB của Mỹ. Tại buổi lễ nhận giải Oscar đạo diẽn Mstyslav Chernov nói, chắc chắn tôi là đạo diễn duy nhất ở đây…

Đọc thêm

Lý Đợi: “Phong cảnh lạ thường” của Hoàng Anh

Trong “Cuộc chia ly màu đỏ” (9/1964), Nguyễn Mỹ viết: “Tôi nhìn thấy một cô áo đỏ/ Tiễn đưa chồng trong nắng vườn hoa”. Nay trong “Phong cảnh lạ thường” của Hoàng Anh, “cô áo đỏ” ấy biến thành “chiếc ghế đỏ”, như một ám tượng tâm lý, một tác nhân đối nghịch với môi trường bên ngoài.  Bộ tranh này là một tiếp nối cảm hứng của…

Đọc thêm

 Lê Hữu: “Mùa xuân đầu tiên”, hai bài nhạc Xuân cùng tên

“Mùa xuân đầu tiên” của Tuấn Khanh  Em ơi, xuân đến bên thềm rồi!…     Nghe câu hát, tưởng nghe được tiếng bước chân rón rén của mùa xuân, nghe được tiếng vạt áo dài lướt thướt của “nàng Xuân” chạm vào những bậc thềm nhà.  Mùa xuân đến thật gần. Xuân của đất trời, xuân trong lòng người. Câu hát ấy ở trong bài “Mùa xuân đầu tiên”…

Đọc thêm

Mùa Xuân trên vùng cao trong tranh Nguyễn Thị Dung

Họa sĩ Nguyễn Thị Dung sinh ra ở Nghệ An nhưng theo bố mẹ vào Đắk Lắk từ nhỏ. Chị tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật ở Nha Trang năm 2012. Tranh của chị thường dùng chất liệu Acrylic on canvas.  Thời gian gần đây họa sĩ Nguyễn Thị Dung vẽ nhiều về vùng cao và tĩnh vật hoa. Diễn Đàn Thế Kỷ từng giới thiệu…

Đọc thêm

Bộ ảnh Sài Gòn của Trần Việt Đức, Cù Mai Công giới thiệu

CÙ MAI CÔNG: MỘT SÀI GÒN CẦN LAO TRƯỚC TẾT GIÁP THÌN 2024 CỦA TAY MÁY THƯƠNG SÀI GÒN NÃO NÙNG: TRẦN VIỆT ĐỨC (Tất cả ảnh trong bài thuộc bản quyền nhiếp ảnh gia Trần Việt Đức) Anh vốn là tay máy phóng sự “khủng” của báo Sài Gòn Tiếp Thị mà tôi có đủ bộ từ khi nó mới ra đời tới lúc đóng cửa. Nhà…

Đọc thêm

Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh và “Tiếng thì thầm của phố”

Từ ngày 12/1-4/2/2024 tại J Art Space (30 Đường số 10, Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) sẽ diễn ra cuộc triển lãm cá nhân có tên gọi “Tiếng thì thầm của phố” của họa sĩ Hoàng Đăng Khanh. Họa sĩ Hoàng Đăng Khanh sinh ra và lớn lên tại Huế, là con trai của cố họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận. Cũng giống như cha mình, anh…

Đọc thêm

Đào Như: Ngày tháng nào đã ra đi

Nhà thơ Pháp-Guillaume Apollinaire-sanh năm 1880 và ông viết bài thơ Le Pont Mirabeau vào tháng 2 năm 1912, một bài thơ có âm hưởng như môt bản nhạc tình  Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, sanh năm 1939 và đã sáng tác bản nhạc Tình Xa vào những năm 1960-1970, môt bản nhạc với ca từ đẹp và lãng mạn như một bài thơ tình. Le Pont Mirabeau…

Đọc thêm

Bộ tranh Fractus 2000 của Phan Nguyên

Về tác giả: Nghệ sĩ thị giác người Pháp gốc Việt Phan Nguyên sinh năm 1952 tại Hà Nội, sinh viên Ban Triết, Đại học Văn Khoa Sài Gòn, sau đó tốt nghiệp sư phạm Đại học Sorbonne Paris 1. Ông sống và làm việc tại Paris từ những năm 70 của thế kỷ XX. Tác phẩm của ông hiện có trong nhiều bộ sưu tập ở Pháp…

Đọc thêm

Ngu Yên: Dịch Ca Khúc: Đi Thẳng Vào Lòng Người

Chữ có hình có dạng, nhưng ý nghĩa bên trong chữ như chất lỏng. Sáng tác không chỉ đặt chữ xuống trang giấy, lên màn ảnh, trong tâm tình và ý thức nghệ thuật, mà quan trọng hơn, là làm rách chữ để chất lỏng chảy ra, thấm sâu vào giấy, vào điện tử, bốc hương lên tác giả và truyền thơm cho độc giả. Ca từ có…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.2

Hòn Vọng Phu 2: Ai xuôi vạn lí (Hương Nam xuất bản vào tháng 10 năm 1946) Hoàn cảnh sáng tác: Trong thư gửi bác sĩ Phương Hương, nhạc sĩ Lê Thương cho biết: “Bài Ai xuôi vạn lý  ( Hòn Vọng Phu 2) là cuối năm 1945 sang 46, tôi theo kháng chiến tỉnh Mỹ Tho đi từ Cai Lậy, thuộc Nhiêu, Vĩnh Kim qua sông, đi…

Đọc thêm

Lý Đợi: Tranh Lê Văn Xương lên sàn Bonhams

Thế giới có hơn 7.200 nhà đấu giá, Top 5 nhà đấu giá nghệ thuật hiện nay gồm Christie’s, Sotheby’s, Phillips, Bonhams, Heritage Auctions. Năm 2016, khi nhà sưu tập Lê Y Lan mời tôi đến tư gia xem tranh để làm sách và làm triển lãm về họa sĩ Lê Văn Xương (1917-1988), Google chỉ có 8 kết quả cho tìm kiếm “Lê Văn Xương”, nay thì…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Lê Thương – Chúng ta đã biết gì về phẩm cách, tài năng của ông? P.1

I. Tóm lược tiểu sử. Từ khoảng 1933-1934 ở Việt Nam, sự ra đời những “Bài hát ta điệu tây” do các nghệ sĩ tiền phong như Tư Chơi (Huỳnh Hữu Trung) và Năm Châu (Nguyễn Thành Châu) đề xướng trên các gánh Trần Đắt và Phước Cương, gọi là “Âm nhạc cải cách” có thể được xem như là thời phôi thai của nền Tân nhạc Việt…

Đọc thêm

Ngô Kim Khôi: “50 sắc sắc”

Người ta nói tranh khỏa thân tôn sùng vẻ đẹp tự nhiên của cơ thể con người, đặc biệt là người phụ nữ. Một số người lại cho rằng tranh khỏa thân mang tính dung tục, tầm thường và thô thiển, không tế nhị. Vì vậy, tranh khỏa thân là một đề tài muôn thuở, tuy hấp dẫn nhưng vẫn tiếp tục gây tranh cãi. Theo Thánh Kinh,…

Đọc thêm

Nguyễn Vĩnh Nguyên: Cuộc hồi hương của một Khôi nguyên La Mã – Hào quang Grand Prix de Rome

Năm 1955, giới làm kiến trúc trong nước, đặc biệt tại miền Nam, phấn chấn trước thông tin một kiến trúc sư VN du học tại Pháp đoạt giải thưởng kiến trúc danh giá bậc nhất thế giới. Tài năng được vinh danh lúc ấy là Ngô Viết Thụ, với Grand Prix de Rome. Mượn cách đặt tên cho người đăng quang trong thi cử tam trường thời…

Đọc thêm

Lê Hữu: Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên

“Nắng chiều” là bài boléro đầu tiên của nhạc Việt? Nhiều người tin là như vậy, do không tìm thấy bài nào cũ hơn ghi thể điệu boléro. Bài hát được nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn sáng tác năm 1953 (có tài liệu ghi năm 1952). Người ta đã quên nhắc tới một nhạc phẩm boléro khác, bài “Chiều thu ấy…” của Lam Phương và Cẩm Huệ, do…

Đọc thêm