Lý Đợi: Nỗi lòng Vua Hàm Nghi

Vào lúc 2 pm ngày 22/9 tại Phòng 5, HÔTEL DROUOT – 9, rue Drouot – 75009 Paris, next to Lynda Trouvé, giới thiệu 255 lô, với gần 300 tac phẩm, vật phẩm.Riêng với tranh của Hàm Nghi (1871–1944), vị hoàng đế lưu vong, thì có 19 bức, đa số tranh sơn dầu khổ nhỏ, từng thuộc sở hữu của Henri Aubé, một lính Pháp đóng quân ở…

Đọc thêm

Trần Hậu Tuấn ra mắt sách Nguyễn Tư Nghiêm

Tác giả: Trần Hậu Tuấn Nhà xuất bản Thông Tấn ngày 23/06/2023, 231 trang, khổ 21 x 26 cm, song ngữ Việt – Anh Nhân dịp ra mắt cuốn sách Nguyễn Tư Nghiêm, bộ sưu tập Trần Hậu Tuấn trưng bày 199 tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm gồm: 38 tranh phác thảo được vẽ pastel, mực và khắc gỗ, 150 tranh bột màu, 2 tranh sơn dầu, 8 tranh sơn…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Hoạn Tử.

Đậu Lang người xứ Đoài có nghề hoạn lợn gia truyền đã ba đời. Một mình đảm nhiệm cả 4 trại Đông, Tây, Nam, Bắc. Tay nghề tinh thông đến nỗi được người đời tôn là Hoạn Tử. Hôm ấy, sau một ngày làm việc cật lực ở trại Đông, hoạn hơn trăm con, cả đực lẫn nái, Hoạn Tử trở về nhà, cơm rượu ngà ngà rồi…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Một cái gì rất Nguyễn Xuân Hoàng: Sổ tay

“Đừng để tờ Văn chết!” Mai Thảo nói với Nguyễn Xuân Hoàng như thế. Và Văn sống lại. Một đời sống khác. Nguyễn Xuân Hoàng (NXH) nhận Văn từ Mai Thảo vào giữa năm 1996. Một trong những yêu cầu của Mai Thảo là giữ nguyên mục Sổ Tay vốn do Mai Thảo viết từ ngày ông tái bản Văn ở hải ngoại. Lúc đầu, NXH không đồng ý, muốn đổi thành Ghi Chép,…

Đọc thêm

Sohaniim: Trí thức bản địa có giá trị gì?

Nếu không có người bản địa rừng chỉ là những đốm xanh hoang tàng, nếu không có người bản địa âm thanh của rừng chỉ còn lại những tiếng cưa máy xé nát lòng. Nhân vụ “600 hecta đất rừng sẽ bị “phá” chuyển sang làm hồ” mình xin kể vài thứ về tri thức bản địa. (Lưu ý: để Bí thư Bình Thuận khỏi bắt bẻ về…

Đọc thêm

Tranh tĩnh vật Nguyễn Trọng Khôi

Họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định, Sài Gòn. Trước năm 1975, ông phụ trách mỹ thuật cho nhà xuất bản Vàng Son, trình bày sách cho nhà xuất bản kiêm tổng phát hành Sống Mới và các nhà xuất bản Đất Mới, Đời Mới. Ông định cư tại Hoa Kỳ năm 1988 và cộng tác với nhiều tạp chí văn…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Mùa Thu.

Muà Thu đang về. Đêm hôm qua một cơn mưa nhỏ. Buổi sáng sớm, vừa mở cửa bước ra là gặp ngay một ngọn gió nhẹ se se lạnh lướt tới. Rồi những ngày rét mướt sẽ đến, tôi thầm nghĩ. Tuổi đã lớn, tôi “hạp” với mùa hè hơn. Bầu trời bàng bạc một màu mây trắng đục. Như những hình chữ V, mấy cánh chim chấp…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Quan hệ Việt-Mỹ nhân chuyến viếng thăm Hà Nội của Tổng Thống Biden

“Không có kẻ thù hay đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.” Hôm nay, Tổng Thống Joe Biden đến thăm Việt Nam sau Hội Nghị Thượng Đỉnh G-10. Ông vừa đáp xuống Hà Nội chiều ngày Chủ Nhật và sẽ dời Việt Nam bay về Alaska vào ngày Thứ Hai để tham dự lễ tưởng niệm 9/11. Chuyến viếng thăm của Tổng…

Đọc thêm

Từ Thức: Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc

’Vào năm giảm tô, ông nội bị bắt giam. Ông bị treo lên, đầu dọng xuống đất. Sao lại dọng đầu ông xuống đất, sau này tôi hỏi mẹ. Mẹ bảo, để cho ông có nuốt vàng vào trong bụng thì nhả ra. Họ dọng đầu ông như thế từ sáng đế trưa, từ trưa đến tối. Cho đến lúc không tra khảo gì nữa thì tống vào…

Đọc thêm

Lý Đợi: Gái Huế mới của Huy Lacquer

Dù rằm tháng Bảy với Lễ Vu Lan, Lễ Xá tội vong nhân mới qua được 7-8 ngày, nhưng cuối tuần này Sài Gòn vẫn có nhiều triển lãm cá nhân, đó cũng là một nét khác biệt của đô thành này vậy. Trong các triển lãm này, vẽ gái cool, đáng yêu, có lẽ là “Vườn thiên nhiên” của Huy Lacquer (Nguyễn Đức Huy, Quảng Bình sống…

Đọc thêm

Phạm Quốc Bảo: Trần Tuấn Kiệt – mấy nhắc nhớ còn sót lại.

Tháng 9, tháng 10 năm 2019, tôi có tới bốn thân hữu trên dưới sáu mươi năm quen biết, họ đã cùng nhau bỏ ra đi vào cõi vô cùng: Du Tử Lê – Nguyễn Tường Quý – Nguyễn Văn Trung và Trần Tuấn Kiệt. Thời gian ấy, tâm tư xáo trộn, thẫn thờ cả tháng. Chưa bao giờ tôi bị xúc động mạnh đến thế; và dĩ…

Đọc thêm

Song Thao: Hồ Đình Nghiêm, tập 2.

Đừng bao giờ chờ phôn của Hồ Đình Nghiêm, anh em Montreal ai cũng biết như vậy. Nghiêm không bao giờ phôn ai, chỉ nhận phôn. Phôn nhà, phôn tay có đủ, lại là thứ phôn xịn, iPhone đời gần mới nhất. Nói đời gần mới nhất là vì chàng ta chuyên ăn theo phôn của con. Thực ra chúng tôi ai cũng vậy. Con cái mua phôn…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: Khi Thụy Điển chính thức gia nhập NATO

Vào tháng 7, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết rằng cuối cùng ông sẽ từ bỏ phản đối Thụy Điển gia nhập Minh Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Hungary, quốc gia ủng hộ lệnh cấm của Thổ Nhĩ Kỳ, cũng có dấu hiệu cho thấy họ sẽ không cản trở việc Thụy Điển gia nhập nếu Thổ Nhĩ Kỳ bật đèn xanh. Điều…

Đọc thêm

Trần Quý Phiệt: Tại sao tôi viết

Lời giới thiệu: GS Trần Quí Phiệt trước đây là Giáo sư Danh dự (Emeritus Professor) bộ môn văn chương Anh Mỹ ở Schreiner University, Kerrville, Texas, đồng thời ông cũng có nhiều bài khảo luận về văn chương Việt hải ngoại đăng trên các tạp chí văn học Mỹ. Sau khi nghỉ hưu ông đã hoàn thành tập HỒI KÝ (bản tiếng Việt và tiếng Anh). “Tại sao…

Đọc thêm

Trùng Dương: Cuộc tranh đấu dài cả thế kỷ cho Tu Chính Án 19 công nhận quyền đầu phiếu của phụ nữ Hoa Kỳ

Ngày 26 tháng 8 hàng năm tại Mỹ là ngày Phụ Nữ Bình Đẳng để kỷ niệm ngày Tu Chính Án 19 công nhận quyền đầu phiếu của phụ nữ Mỹ sau cả một thế kỷ tranh đấu của giới phụ nữ để giành lấy quyền có tiếng nói. Mặc dù Tu Chính Án 19 đã được chính thức phê chuẩn công nhận bởi tiểu bang cuối cùng…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Thơ ba dòng (II)

1.Viết văn ở hải ngoại là cuộc hành lạc đau đớn của nhữngGã đàn ôngBất lực 2.Phần lớn những nhà thơ kém may mắnChỉ mân mê những chữBị thiến 3.Nhìn những vì sao xa xămHắn nghe tiếng thở dài của mộtTrinh nữ già 4.Bài thơ không có gì ngoài chữChữ giao cấu với chữĐẻ ra nhà thơ 5.Bài thơ lội trong mơTất cả những gì ở ngoài giấc…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Kịch cực ngắn.

KIỂM ĐIỂM (Trong một cái hang dưới âm phủ) Karl Marx hỏi Hồ Chí Minh: “Tôi nghe báo cáo sau khi đồng chí xuống đây, các đồng chí ở dương gian đã đưa hình tượng đồng chí vào các chùa chiền để thờ phượng như một vị thánh, đúng không?” Hồ Chí Minh phân trần: “Tôi cũng chỉ được nghe như đồng chí. Tôi không có chủ trương…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Đường về thủy phủ (Trích đoạn 1-3)

1. Tôi thù gã nhà văn khôn tả. Tôi thù gã đến độ tôi muốn giết chết gã. Tôi ao ước có một mũi dao nhọn sắc lẻm cho tôi ấn sâu vào ngực gã với động tác êm nhẹ, từ tốn để trái tim gã khi bị mũi dao đâm thủng vẫn không hay biết đang bị đâm mà vẫn hân hoan đập những những nhịp đập…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Báo cáo Liên Hiệp Quốc: Các đường dây buôn người và lừa đảo trực tuyến Đông Nam Á

Ngày 29/8/2023 vừa qua, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (OHCHR) đưa ra báo cáo về các đường dây buôn người và cưỡng ép vào các hoạt động lừa đảo ở Đông Nam Á [1] Họ cũng khuyến nghị chính phủ các quốc gia nên có cách tiếp cận dựa trên nhân quyền.  Các đường dây lừa đảo nằm ở đâu? Theo báo cáo, ở…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Thơ ba dòng

1.Một chân ở Việt Nam, một chân ở ÚcDưới háng làMây bay 2.Thơ ra đời từLãnh cungCủa những đoá hoa hồng 3.Khi hai phần hạ thể đụng vào nhauNgọn núi nghiêng mình tránhMột chiếc lá rơi 4.Mỗi người ra điTrời đất phúng điếu bằngMột hạt bụi bay 5.Mỗi đoá hoa là một bản dịchNhan sắc của EvaLúc còn ở vườn địa đàng 6.Tình yêu làMột biến tấuCủa lửa…

Đọc thêm

Từ Thức: Tạp ghi tháng Tám.

VÔ TỘI Gia đình tử tù Nguyễn Văn Chưởng kêu oan. Các quan lớn làm ngơ, báo Đảng làm ngơ. Giết oan một người, hay vài ngàn người có gì đáng nói, tại một xứ mạng người rẻ hơn bèo. Bèo còn bán được làm thức ăn cho heo. Josehp K., trong ‘’Le Procès’’ (Der Prozess) của Franz Kafka, một buổi sáng bị bắt, bị tống giam, không…

Đọc thêm

Trịnh Khải Nguyên-Chương: “Sắc tức thị không” trong nhãn quan vật lý học

Bát Nhã Tâm Kinh của Phật học có câu “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Từ “sắc” trong câu kinh dùng để chỉ vật chất và những gì có hình tướng. Còn “không” là cái không bao giờ xẩy ra. Từ “không” được nhắc đến nhiều trong đạo Phật chính là “Chân Không Diệu Hữu”. Như vậy, “sắc tức thị không, không tức thị sắc” là nói đến “thật tướng” của vạn pháp và đấy chính là “vô tướng”,…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Cao Hà Trực–4 năm 7 tháng từ ngày cưỡng chế vườn rau Lộc Hưng

DĐTK: Từ 1954, Vườn rau Lộc Hưng đã là nơi trú ngụ của bao nhiêu gia đình, bao nhiêu thế hệ từ Bắc vào Nam sinh sống. Sau 1975, đây là nơi cư ngụ của hàng trăm người, hầu hết là những người thu nhập thấp, sinh viên nghèo, các cựu tù nhân lương tâm và các thương phế binh Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày 4/1/2019, chính…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cách dạy và học Sử cần được thay đổi sâu sắc trên tinh thần phi chính trị hóa.

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Lê Nguyễn, nhà báo, nhà nghiên cứu lịch Sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, hiện đang cư ngụ tại Sài Gòn. DĐTK: Thưa anh, trưởng thành ở Miền Nam trước năm 1975, với những kinh nghiệm bản thân về nền giáo dục VNCH, anh có thể nêu lên…

Đọc thêm

Nguyễn Quốc Khải: Cựu Tổng thống Trump bị buộc tội trong cuộc điều tra bầu cử 2020 ở Georgia

Cựu tổng thống Donald Trump và 18 người khác bị buộc tội hình sự ở Georgia liên quan đến những nỗ lực nhằm lật ngược chiến thắng năm 2020 của Joe Biden tại tiểu bang này, theo bản cáo trạng được công bố vào tối thứ Hai dài 98 trang liệt kê 41 tội danh chống 19 bị cáo. Trump bị cáo buộc với 13 tội danh, bao…

Đọc thêm

Đạo Huynh Lê Quang Hiển: Phật giáo Hòa Hảo giống như “con cọp ngủ ngày” nhưng vẫn luôn là một cái gai trong mắt nhà cầm quyền Cộng sản từ trước tới nay

Cuộc phỏng vấn được thực hiện với Đạo Huynh Lê Quang Hiển, Phó Hội trưởng thường trực kiêm Chánh thư ký Ban trị sự trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thuần túy, Thư ký Hội đồng Liên tôn, hiện cư trú tại Sài Gòn. * Thưa ông, ở Việt Nam có 5 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài và Phật…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đọc lại ’Rừng Mắm’của Bình Nguyên Lộc, lan man nghĩ về Đồng bằng Sông Cửu Long

Gần đây, một nhóm bạn và tôi cùng đọc lại “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta” (Sóng, Saigon, 1973; và Sống Mới in lại tại Hoa kỳ, 1989), mục đích là chọn ra 10 truyện hay nhất, thể theo lời yêu cầu của Giáo sư Sử Nguyễn Dịu Hương thuộc Đại học Tiểu bang California tại Irvine. GS Hương vừa xin được một cái…

Đọc thêm

Thơ Thích Tuệ Sỹ

Thiên lý độc hành 1.Ta về một cõi tâm khôngVẫn nghe quá khứ ngập trong nắng tànCòn yêu một thuở đi hoangThu trong đáy mắt sao ngàn nửa khuya 2.Ta đi dẫm nắng bên đèo                                                          +Nghe đau hồn cỏ rủ theo bóng chiềuNguyên sơ là dáng yêu kiềuBỗng đâu đảo lộn tịch liêu bến bờCòn đây góc núi trơ vơNghìn năm ta mãi đứng chờ đỉnh cao 3.Bên…

Đọc thêm

Phạm Đình Trọng: Thi vị hóa cái Ác

Sáng tác văn học đầu tiên của loài người là truyện cổ tích, là ca dao tục ngữ, là sử thi, anh hùng ca. Sử thi ca ngợi những con người siêu phàm mang sức mạnh thần thánh giúp con người vượt qua những tai hoạ lớn, những biến động dữ dội thuở khai thiên lập địa. Sử thi nâng tư thế con người lên, dạy con người…

Đọc thêm