Inrasara: Miền Nam và hiện tượng chữ nghĩa

 1. Bốn hiện tượng Trịnh Công Sơn thiên tài, nhưng không là hiện tượng. Phạm Duy vĩ đại, cũng không là hiện tượng. Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Nguyễn Hiến Lê, và sau này – Nguyễn Nhật Ánh, là hiện tượng. Hiện tượng phải là con người với lối “sống” kì dị, tài năng và có sức cuốn hút lớn, xuất hiện như một bột phá và kéo…

Đọc thêm

Linda Lê: Tôi còn nhớ (Je me souviens) (Đào Trung Đạo chuyển ngữ)

Linda Lê sinh năm 1963 tại Dalat, Việt Nam, cha gốc Việt, mẹ gốc Pháp,14 tuổi cùng mẹ và chị em “hồi hương” qua Pháp (cha ở lại Việt Nam), năm 1981 học tại Lycée Henry IV để chuẩn bị thi vào École Normale Supérieure nhưng không đậu nên vào học Sorbonne. Tiểu thuyết đầu tay xuất bản năm 1984. Đã xuất bản trên hai muơi tiểu thuyết…

Đọc thêm

Trần Thị Nguyệt Mai: Đỗ Hồng Ngọc với Áo Xưa Dù Nhàu…

        Được biết những năm sau này, tác giả Đỗ Hồng Ngọc chọn “về thu xếp lại” khi một “chiều hôm thức dậy / ngồi ôm tóc dài / chập chờn lau trắng trong tay” (*). “Áo xưa dù nhàu…” là tựa tác phẩm mới nhất của ông do Phanbook.vn xuất bản với mười tám chân dung: 1. Nguyễn Hiến Lê, “… để cho người quân tử… hò…

Đọc thêm

Truyện ngắn Từ Thức: Tôi

N. hẹn sẽ gọi khi trở về Paris. Tôi có thói quen không trả lời điện thoại vì, với đàn ông, nói chuyện qua điện thoại là một cực hình, câu chuyện không ra khỏi ”oui, non, ờ, vậy hả ?, OK’‘, nhưng ngày đó ngồi, nằm, đi lại, đánh răng hay tắm rửa, lúc nào cũng rình chuông điện thoại. Suốt ngày N không gọi. Gọi, N…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Từ Coronavirus Đến “Dịch Hạch” Của Albert Camus

Siêu vi: một nghịch lý Một tấm hình đẹp của siêu vi coronavirus (COVID-19). Cái đẹp chết người! Siêu vi, dịch từ chữ “virus”, có gốc la-tinh là “poison” (chất độc), tuy là một thực thể lan truyền rất nhanh và gây bệnh cho sinh vật nhưng điều lý thú (và khôi hài) là nó lại không được xem là sinh vật (living creature). Vì sao? Nó có…

Đọc thêm

Lê Hữu: Đêm rất thánh, đêm không cùng

Hát là cầu nguyện đến hai lần.~ St. Augustine Một anh bạn tôi, lấy cô vợ có đạo, nói với tôi là anh chỉ theo vợ đến nhà thờ hai lần trong một năm, vào ngày lễ Phục Sinh và lễ Giáng Sinh.   “Vậy là anh lấy hết hai ngày lễ lớn nhất của người công giáo rồi còn gì,” tôi nói đùa.  “Riêng lễ Giáng Sinh,” anh…

Đọc thêm

Trùng Dương: Leonardo và ‘Bữa Tiệc Cuối Cùng’: Tuyệt phẩm ‘tình cờ’ và công trình trùng tu kéo dài 21 năm

Một trong những tác phẩm hội hoạ cổ điển còn tồn tại tới nay “Last Supper” (Bữa tiệc cuối cùng) của danh họa Leonardo da Vinci, hoàn tất vào năm 1498 sau bốn năm thực hiện, là một trong những tác phẩm cổ điển được giới nghiên cứu nghệ thuật bàn thảo nhiều nhất. Đó cũng là tác phẩm đòi hỏi nhiều lần trùng tu hơn cả, với…

Đọc thêm

Lý Đợi: Triển lãm nhớ Bửu Chỉ

Triển lãm Tay níu thời gian tưởng nhớ Bửu Chỉ (8/10/1948 – 14/12/2002) đang diễn ra tại REI Artspace (371/4 Hai Bà Trưng, Q.3, TP.HCM), kéo dài đến hết ngày 4/1/2023. Triển lãm được bảo trợ truyền thông bởi Mê Tranh – một cộng đồng các bạn trẻ có sở thích và niềm đam mê tìm hiểu về hội họa Việt Nam. 1. Đây là triển lãm có…

Đọc thêm

Inrasara: Văn chương đương đại tiếp nhận gì từ văn học miền Nam

1. Văn học miền Nam 1954-75 có gì [mà miền Bắc không có]? Nhiều, rất nhiều… [1] Báo chí Nếu miền Bắc, các loại báo chỉ phát hành đến cơ quan nhà nước, thư viện hay trường học, còn đại bộ phận dân chúng phải đọc báo dán tại các địa điểm công cộng hay lắng nghe loa phường; thì ở miền Nam: người dân có tất.  Nguyệt…

Đọc thêm

Đọc thơ của nhà hoạt động–tù nhân lương tâm Nguyễn Thúy Hạnh

Lời giới thiệu: Tác giả của những bài thơ ngọt ngào, lãng mạn này là nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh, người đã bị nhà nước cộng sản Việt Nam bắt vào ngày 7/4/2021 sau nhiều lần bị “triệu tập” lên đồn công an “làm việc”, bị khủng bố tinh thần. Sau khi bị bắt, chị Nguyễn Thúy Hạnh bị đưa về trại giam số 2 Công An…

Đọc thêm

Song Chi: Sống trong tình trạng “vô quốc tịch, vô tổ quốc” ngay trên đất nước mình

Câu chuyện của cộng đồng người Hmong theo đạo Tin Lành ở Tây Nguyên Vô quốc tịch, vô tổ quốc ngay trên đất nước mình? Có bao giờ bạn nghĩ lại có những chuyện như vậy? Ấy vậy mà nó lại xảy ra, với nhiều cộng đồng thuộc các sắc dân bản địa ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chỉ vì một lý do:…

Đọc thêm

Trần Mạnh Hảo: Tố Hữu hay là sự vong thân nghệ thuật trong trò chơi quyền lực

“Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng” ( trích trong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có đảng” của Tố Hữu) Đây là tên cuốn sách của Tố Hữu: “Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại “Nhân Văn – Giai Phẩm” trên mặt trận văn nghệ”, nhà xuất bản Văn Hoá, 1958; Tố Hữu đã nhận định về phong…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 3)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Chính Luận Trần Trung Đạo: Việt Nam, Một Romania Trong Chiến Tranh Lạnh Tại Thái Bình Dương?

Giới thiệu: Tháng 12 là tháng đánh dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong phong trào Cộng sản thế giới. Hai biến cố nổi bật là cuộc cách mạng nhanh chóng lật đổ chế độ độc tài Nicolae Ceausescu và cáo chung của chế độ Cộng sản tại Liên Xô. Cả hai đều diễn ra vào ngày 25 tháng 12. Đối với chính trị của Mỹ,…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 2)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Trần Hữu Thục–Trần Doãn Nho: “Cõi chữ cõi người”

Nhà xuất bản Nhân Ảnh (California) trân trọng giới thiệu tuyển tập tiểu luận của nhà biên khảo, nhà văn Trần Hữu Thục – Trần Doãn Nho:  CÕI CHỮ CÕI NGƯỜI CÕI CHỮ CÕI NGUỜI gồm hai tập: Tập I: biên khảo về văn chương và văn học. “Ngay ở tựa đề, tuyển tập Cõi Chữ Cõi Người của nhà văn Trần Doãn Nho đã thể hiện quan hệ…

Đọc thêm

Song Chi: Nửa đời người sống lưu vong, lang bạt từ Việt Nam cho tới Campuchia, Thái Lan

Cuối cùng thì anh Thạch Soong và gia đình cũng được nhận đi định cư ở Hoa Kỳ, ngày 30.11.2022. Nếu tính từ ngày anh Thạch Soong đến Thái Lan và nộp đơn xin tỵ nạn chính trị vào năm 2004 thì đã 18 năm, còn nếu tính từ năm 1985 anh dẫn vợ con rời bỏ xóm làng, họ hàng, sống một cuộc đời rày đây mai…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt (kỳ 1)

Lời giới thiệu: Diễn Đàn Thế Kỷ nhận được loạt bài nghiên cứu “Về một số ngộ nhận liên quan đến nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt” của tác giả Lê Nguyễn gửi từ Sài Gòn. Lê Nguyễn là bút danh của Lê Văn Cẩn, sinh năm 1944, tốt nghiệp khóa 10 Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn (1965), một cây bút quen thuộc của…

Đọc thêm

Truyện ngắn Võ Thị Hảo: Ngọc Anh sang sông

Cậu bé tám mươi ba Hôm qua, giờ Dậu, Ngọc Anh đã sắp xếp xong hành lý. Hành lý của cậu bé tám mươi ba tuổi bao giờ chẳng gọn gàng. Thậm chí tã lót cũng không mang. Quanh giường đầy bỉm. Nhưng Ngọc Anh chỉ mang theo tấm vải liệm. Trắng nhạt nhẽo. Lạnh.  Cần gì vải ấm. Ngọc Anh đang trên đường tới nhà xác. Trên…

Đọc thêm

Tranh khỏa thân của họa sĩ Nguyễn Thanh Bình

Về tác giả: Họa sĩ Nguyễn Thanh Bình sinh năm 1954 tại Hà Nội, thuở nhỏ từng sống tại Tiệp Khắc và Hungary, từ nhiều năm nay sinh sống tại Sài Gòn. Anh là một trong các họa sĩ thành công nhất ở VN từ sau năm 1975 cho đến nay qua nhiều cuộc triển lãm tranh riêng và chung ở trong nước và quốc tế, được đánh…

Đọc thêm

Đào Trung Đạo: Đọc La Place của Annie Ernaux

Annie Arnaux cấu trúc La Place/Vị thế, Chỗ đứng bằng những đoạn văn rời thường không dài quá ba trang, ngoại trừ hai đoạn khá dài nói về lịch sử gia đình (trang 24-30), và đoạn rời gần cuối truyện hồi ức về thời gian cha bệnh rồi từ trần (trang 103-110). Tác giả cố tình xếp đặt những đoạn rời không theo thứ tự thời gian liên…

Đọc thêm

Song Chi: Nhà thơ, nhà phê bình văn học Inrasara và những nỗi niềm ưu tư của người Cham

Song Chi: Thưa nhà thơ Inrasara, anh có thể nói về những thách thức của cộng đồng Cham trong việc duy trì, bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa, bản sắc Cham? Inrasara: Nói đến Cham, ta cần xác định, đó là Cham nào? Qua quá trình Nam tiến của Đại Việt, Cham bị tứ tán khắp nơi: Có thể kể 11 bộ phận: Cham Hoa,…

Đọc thêm

Chính luận Trần Trung Đạo ” Trung Cộng tại Phi Châu”

TRUNG CÔNG TẠI PHI CHÂU Những thống kê mới về sự bành trướng của Trung Cộng tại Phi Châu: – Theo thống kê của công ty cố vấn đầu tư tài sản cố định Africa Land đặt tại Ghana, Trung Cộng hiện sở hữu 7% đất đai của Phi Châu, tức vào khoảng 465,000 cây số vuông, rộng 3.6 lần diện tích Việt Nam. -Tính đến 2018, Trung…

Đọc thêm

Trần Văn Khởi: Dầu hỏa VNCH: Đi vào một lịch sử không hề mơ ướcTrần Văn Khởi:

Sau nhiều năm thăm dò sơ khởi ngoài khơi, chương trình tìm dầu của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã thực sự lăn bánh trên phi đạo với việc ban hành Luật Dầu Hỏa cuối năm 1970. Khi giao cho tôi phụ trách chương trình, Tổng Trưởng Kinh Tế Phạm Kim Ngọc đã chia sẻ với tôi viễn ảnh phát triển bền vững do khai thác dầu hỏa…

Đọc thêm

Trùng Dương: Chủ bút, người là ai?

Nhân chủ bút Phạm Phú Minh của Diễn Đàn Thế Kỷ thông báo nghỉ hưu ở tuổi đã-quá-tuổi-hưu 85, tôi đi tìm một tấm thiệp để gửi chúc mừng anh.  Giá còn vẽ được—bây giờ thú thật là đến viết, mấy ngón tay vốn quen với bàn máy chữ điện toán đã không còn nghe lời mình nữa, nói chi vẽ! —thì đã vẽ cho anh một tấm…

Đọc thêm