Cao Vị Khanh: Nguyễn Đình Toàn, nhạc chủ đề

Mai tôi đi như máu chảy ngoài timXin khấn nguyện cả mười phương tám hướngCho quê hương u mê ngày thức tỉnhĐể dù xa có chết cũng vui mừng (“Mai tôi đi”, tác giả Nguyễn Đình Toàn) Ông Nguyễn Đình Toàn có lẽ là một trong đám con cháu được cưng chìu nhất của … Ông Trời – nếu thực có một ông được gọi là ông trời….

Đọc thêm

Tâm Thường Định: Thầy Tuệ Sỹ – bậc Thạc đức và Nhà giáo dục lớn

Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư mở (Wikipedia) nói về Thầy Tuệ Sỹ, “… Ông là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với Chính phủ Việt Nam. Ông hiện là Xử lý Thường Vụ Viện Tăng Thống của…

Đọc thêm

Lê Học Lãnh Vân: Ngã nguyện vô cùng

Việc Thầy Tuệ Sỹ viên tịch làm dậy sóng trên cõi mạng. Lớp lớp sóng Tiếc thương, sóng Yêu kính, sóng Từ bi, sóng Tỉnh thức… Vậy thì, sự ra đi của Thầy là một sự kiện văn hóa, một sự kiện văn hóa lớn. Lớn tới độ nó dằn được các ồn ào của những của dư luận xốc nổi thường xảy ra trên công luận tại…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Những bài thơ và ca từ hay của Nguyễn Đình Toàn

Nguyễn Đình Toàn đã từ giã chúng ta để bước qua một thế giới khác. Một thế giới mà ai đó đã bước vào đều ở lại vĩnh viễn. Nguyễn Đình Toàn đã bỏ đi vào sáng ngày 28-11-2023, hưởng thọ 87 tuổi.Ông sinh ngày 6 tháng 9/1936 tại Gia Lâm, Bắc Ninh. Năm 1954 ông di cư vào Nam. Ông sáng tác nhiều thể loại, cộng tác…

Đọc thêm

Đặng Phú Phong: Hoài niệm anh, Nguyễn Đình Toàn – một nhà thơ, nhà văn và nhạc sĩ tài hoa được nhiều người mến mộ

Nguyễn Đình Toàn, tài hoa từ giọng nói Nguyễn Đình Toàn, tài hoa từ giọng nói Nguyễn Đình Toàn là một cái tên rất quen thuộc với giới văn nghệ sĩ, độc giả và thính giả yêu nhạc suốt khoảng thời gian 20 năm từ 1954 đến 1975 của người miền Nam Việt Nam. Ông là một người đa tài, làm thơ, viết văn, soạn nhạc và viết…

Đọc thêm

Đinh Trường Chinh: Cánh rừng nghệ thuật một thời xanh tươi, phồn thịnh đang rơi từng “chiếc lá cuối cùng”…

Những ngày cuối thu, đi giữa rừng cây mùa thu trút lá, tôi không khỏi nghĩ đến một thế hệ làm nghệ thuật tài hoa của miền Nam Việt Nam trước 1975, đang dần rơi xuống…  Trong một thời gian ngắn qua, chỉ hơn 1 tháng vỏn vẹn, tôi đã được đọc, được biết bao tin buồn về sự ra đi của nhiều người trong nền nghệ thuật đó…

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Nguyễn Đình Toàn. Về với nơi đã đến

MƯA HÀ NỘI  “…Mổ trái tim. Xem: Không gì trong đó Mở đôi bàn tay Những thứ chẳng còn…” (Lê Chiều Giang) Mưa rơi trong màn hình laptop, tôi thèm nghe tiếng mưa. Đêm nay. Mưa Cali hiếm hoi, cứ như chẳng bao giờ muốn có. Nhưng dù đã cố gắng cách mấy, tôi vẫn không thể nhận ra cái rì rào ướt át, chút rét mướt của…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Anh Nguyễn Đình Toàn, nguyện cho Anh yên nghỉ trong giấc mơ diễm tuyệt của chính Anh

Hôm qua nghe tin anh khuất núi, định viết đôi dòng về anh nhưng ở cái tuổi rơi vào nhiều sự kiện buồn tôi thấy hụt hơi, thiếu lực. Tôi không thân với anh, mà thân sao được bởi từ lúc biết tên anh, anh đã là một một văn nhân lớn trên bầu trời các tinh tú nghệ thuật Miền Nam Tự Do; thì việc tôi hát,…

Đọc thêm

Thơ Trần Hoàng Phố: Mộng thiên đường

(Nhớ tưởng thi sĩ Nguyễn Đình Toàn) 1- Mưa nỉ non Mưa hắt hiu xứ người Giọt sầu như rơi thẳng đứng bóng người Chiều lẻ loi giọt mưa sầu thần tiên gãy cánh Mưa làm chứng cho đôi cánh mộng vô thường  Gió nói với chiêm bao lời thương Mưa như giọt lệ rơi cái bóng xuống đời Nhớ mấy tuổi thời gian ký ức Giông bão…

Đọc thêm

Trần Tiến Dũng: Từ ánh sáng chân thật của Thầy Thích Nguyên Chứng – Tuệ Sỹ

Sự viên tịch của một vị chân tu-học giả Phật Giáo, văn nhân Việt Thích Tuệ Sỹ đang tạo ra hiệu ứng dư luận tôn kính, thương tiếc cao, rộng, sâu trên mạng xã hội, trong đó đa phần là người lớn tuổi. Đọc theo các dòng dư luận nhất là dòng trí thức Phật Tử, đa số người đồng thuận rằng sự viên tịch của ngài Thích…

Đọc thêm

Nguyễn Tiến Cường: Cảm nghĩ về bài viết của Nguyễn Hữu Liêm khi viết về Thầy Tuệ Sỹ

Tôi đã định không viết gì liên quan đến sự ra đi của Thầy Tuệ Sỹ vì cảm thấy không đủ tư cách, hiểu biết về Thầy. Tôi cũng không chuyển tiếp, bình luận về văn thơ, những lời giảng của Thầy về đạo pháp, cuộc sống…, tất cả chỉ vì dốt, không hiểu nổi ý nghĩa thâm sâu chất chứa trong những lời đơn giản. Tuy nhiên,…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

Trước khi đi ngủ, gần nửa đêm 23 tháng 11, tôi nhắn tin cho Tâm Thường Định hỏi ai sẽ thức tối nay. Tâm Thường Định bảo “Quảng Pháp thức tối nay”. Chúng tôi dặn dò nhau khi có việc gì sẽ gọi. Sau 4 giờ sáng vài phút tức sau 4 giờ chiều ngày 24 tháng 11 tại Việt Nam, có tiếng phone reo. Quảng Pháp gọi….

Đọc thêm

Nguyên Siêu: Hiu hắt bụi đường đôi chân không mỏi

Hai người bạn chân tình đã có nhau từ thuở nhỏ. Một người theo thiên bẩm thi phú tài hoa, văn chương lỗi lạc, tư tưởng như sâu thẳm đại dương… Một người thì lục lạo, sưu tra lịch sử meo mốc, bị bỏ quên trên những bảng gỗ, chùa hoang, dân dã… Thời bình thì cũng sống chung với nhau trong từng bữa ăn, trong từng thời…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Ôn ra đi để lại nụ cười

Trước khi đi ngủ, gần nửa đêm 23 tháng 11, tôi nhắn tin cho Tâm Thường Định hỏi ai sẽ thức tối nay. Tâm Thường Định bảo “Quảng Pháp thức tối nay”. Chúng tôi dặn dò nhau khi có việc gì sẽ gọi. Sau 4 giờ sáng vài phút tức sau 4 giờ chiều ngày 24 tháng 11 tại Việt Nam, có tiếng phone reo. Quảng Pháp gọi….

Đọc thêm

5 Bài thơ của Thầy Tuệ Sỹ, Bạch X. Phẻ chuyển ngữ

MỘT THOÁNG CHIÊM BAO Người mắt biếc ngây thơ ngày hội lớnKhóe môi cười nắng quái cũng gầy haoNhư cò trắng giữa đồng xanh bất tậnTa yêu người vì khoảnh khắc chiêm bao. Rừng Vạn Giã 1976 FLEETING GLIMPSE OF A DREAM Your deep, innocent eyes on that day of galaAnd your graceful, smiling lips dim the dazzling rays of the sunIncarnating the virginal heron in the midst…

Đọc thêm

Đỗ Quý Toàn: Tuệ Sỹ Nhà Thơ

Hãy tưởng tượng có mình, người nói, và có thế giới chung quanh, trong đó có người nghe mình nói. Đó là giả thuyết đầu tiên khi làm thơ –bất cứ khi nào mở miệng cất nên lời. Nhưng người làm thơ có nhất thiết muốn nói cho một người nào đó nghe mình hay không? Các thi sĩ vẫn tự đặt câu hỏi này. Luis Cernuda khi…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Thầy Tuệ Sỹ trong ba ngàn thế giới

Lời tâm sự đầu năm Tân Sửu, Phật lịch 2564, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ kể lại lời Đức Thích Ca dặn dò các đệ tử trước khi nhập Niết-bàn: “Mọi thứ đều vô thường, các con hãy không ngừng tinh tấn.” Bây giờ, theo lý vô thường, Hòa thượng cũng về cõi tịch diệt, những người kính yêu Hòa thượng có thể nhớ lại lời Phật dậy…

Đọc thêm

Thơ tiễn biệt Thầy Tuệ Sỹ

LIÊN KHÚC HAIKU KÍNH TIỄN THẦY (Kính tiễn Thầy Tuệ Sỹ, 1943-2023!)  Chưa một lần gặp Thầy Con cung kính cúi đầu tiễn Thầy Về mù sa một cõi . Thưa! một sớm nơi nầy Con nghe ngân nga tiếng chuông chùa Từ bên kia quê nhà . Thầy sáng nay đi xa Con đường chánh pháp sẽ ra sao Gập ghềnh bước nghẹn ngào . Vô thường…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tuệ Sỹ, một hành giả vô úy giữa trần gian sầu lụy

Mặc dù đã được tiên liệu, nhưng sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vẫn tạo ra một xúc động lớn với những ai quan tâm đến Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn phức tạp này. Riêng với thày Tuệ Sỹ, không chỉ là một vị lãnh đạo tinh thần đáng kính của giáo hội Phật giáo Thống nhất, thày còn là một thi sĩ…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Thầy Tuệ Sỹ trong ba ngàn thế giới

Lời tâm sự đầu năm Tân Sửu, Phật lịch 2564, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ kể lại lời Đức Thích Ca dặn dò các đệ tử trước khi nhập Niết-bàn: “Mọi thứ đều vô thường, các con hãy không ngừng tinh tấn.” Bây giờ, theo lý vô thường, Hòa thượng cũng về cõi tịch diệt, những người kính yêu Hòa thượng có thể nhớ lại lời Phật dậy…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Tuệ Sỹ, một hành giả vô úy giữa trần gian sầu lụy

Mặc dù đã được tiên liệu, nhưng sự viên tịch của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vẫn tạo ra một xúc động lớn với những ai quan tâm đến Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn phức tạp này. Riêng với thày Tuệ Sỹ, không chỉ là một vị lãnh đạo tinh thần đáng kính của giáo hội Phật giáo Thống nhất, thày còn là một thi sĩ…

Đọc thêm

Thơ tiễn biệt Thầy Tuệ Sỹ

LIÊN KHÚC HAIKU KÍNH TIỄN THẦY (Kính tiễn Thầy Tuệ Sỹ, 1943-2023!)  Chưa một lần gặp Thầy Con cung kính cúi đầu tiễn Thầy Về mù sa một cõi . Thưa! một sớm nơi nầy Con nghe ngân nga tiếng chuông chùa Từ bên kia quê nhà . Thầy sáng nay đi xa Con đường chánh pháp sẽ ra sao Gập ghềnh bước nghẹn ngào . Vô thường…

Đọc thêm

TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH NGUYÊN CHỨNG

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào; Thân phụ: Cụ ông Phạm Văn Phận, Pháp danh Trung Thảo, Thân mẫu: Cụ bà Đặng Thị Chín, Pháp danh Diệu Chánh,…

Đọc thêm

Quảng Pháp Trần Minh Triết: Ôn Tuệ Sỹ, Nhân cách lý tưởng và Tư tưởng chủ đạo

Tôi đọc hoặc nghe đâu đó, một vài lần vị thị giả kề cận nhất của Ôn kể lại, “Thầy là một vị Tỳ Kheo không có chùa và đệ tử”. Có nghĩa là Ôn không quan tâm việc xây chùa, dựng tháp; Ôn không tự nhận mình là Sư phụ, hoặc Thầy của bất kỳ ai, cho dù học trò của mình thì rất đông và hiện cư…

Đọc thêm

Đinh Quang Anh Thái: Tiếc thương cựu Đệ Nhất Phu Nhân Rosalynn Carter, một tấm lòng tận tụy vì con người

Cụ bà Rosalynn Carter, cựu đệ nhất phu nhân và là người hoạt động nhân đạo không mệt mỏi, vừa qua đời, thượng thọ 96 tuổi. Cụ bà Rosalynn Carter đã cống hiến cả đời mình cho các hoạt động phục vụ xã hội, bao gồm các chương trình hỗ trợ nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân tâm thần, nhân quyền, công bằng xã…

Đọc thêm

Doãn Kim Khánh: Thầm lặng

Bài viết này của tác giả Doãn Kim Khánh, con gái của nhà văn Doãn Quốc Sỹ viết về mẹ, sau khi mẹ mất.
Bà Doãn Quốc Sỹ, nhũ danh Hồ Thị Thảo, là con gái của nhà văn trào phúng Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu). Bà sinh ngày 05/5/1925 tại Hà Nội. Thất lộc ngày 08/9/2011 tại Houston, Texas, Hoa Kỳ. Hưởng thọ 86 tuổi.

Đọc thêm

Lê Chiều Giang: Tranh, tiếng nói cuối cùng

 “Ta chôn chồng ta Một lần. Duy nhất. Ở giữa rừng gai không hoa trái mọc. Đất. Đá. Rực cháy những lửa điêu tàn Ta đứng giữa trời Lặng thinh. Không khóc“. {LCG)                                                                    Làm thế nào để giải nghĩa về cái chết? Những điều nằm bên ngoài tất cả mọi sự hiểu biết của nhân gian, nhưng lại nằm bên trong những bí ẩn muôn đời của…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Du Tử Lê – Chút ân tình muộn

Thơ tình Việt Nam, khởi đi từ phong trào thơ mới thời tiền chiến với những tên tuổi lẫy lừng như Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… tiếp đến Nguyên Sa, Cung Trầm Tưởng, Hoàng Trúc Ly… và sau nữa là  Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên… của miền Nam trong chia cắt, thì Du Tử Lê có lẽ là người có…

Đọc thêm

Nhà văn Võ Phiến

Nhà văn Võ Phiến một đời sống với chữ nghĩa, ông viết rất nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại (truyện ngắn, tùy bút, phê bình, tiểu luận, tiểu thuyết, dịch thuật, và cả thơ). Vì vậy, chọn đăng lại tác phẩm nào của ông cũng khó, đành chọn những gì ông viết hay nhưng có vẻ ít được phổ biến hơn một số tác phẩm khác. Tưởng…

Đọc thêm