Phạm Đình Trọng: Ngày đau buồn

Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng tư năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt…

Đọc thêm

Đào Hiếu: Những đứa trẻ của ngày 30/4/1975

*Ngày 30/4/75, những đứa trẻ mới chào đời, hoặc những cháu lúc ấy đang độ tuổi từ 13 đến 15, đều thuộc về một thế hệ rất đặc biệt: Chúng không hề biết gì về chiến tranh chống Mỹ, chúng đang ở nhà trẻ, mẫu giáo hay đang học cấp Một, cấp Hai. Nhưng trong cuộc chiến biên giới Tây Nam đánh quân Campuchia xâm lược, và trong…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: 30/4 nghĩ về hoà giải và tự do tư tưởng

Từ Ất Mão 1975 đến Quý Mão 2023 là 48 năm, tròn 4 con giáp từ ngày nước Việt Nam thống nhất. Sau 10 năm với chính sách bao cấp khiến kinh tế gặp khó khăn, từ dấu mốc “đổi mới” 1986 mở cửa giao thương với phương Tây, bỏ chủ trương kinh tế tập trung, ban hành những cải cách cho giới tiểu thương tự do kinh…

Đọc thêm

Lê Hữu: “Ngũ hổ tướng quân” của quân lực Việt Nam Cộng Hòa

Sống, sát cánh binh sĩChết, nằm cạnh ba quân Câu ấy đọc được trên mộ phần của Trung tướng Đỗ Cao Trí ở Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa. Sau ngày tử nạn trực thăng trong lúc bay thị sát chiến trường Campuchia vào tháng 2 năm 1971, viên tướng được chôn cất nơi nghĩa trang này, nằm an nghỉ giữa hàng hàng lớp lớp mộ phần tử…

Đọc thêm

Thơ Tháng Tư của Nguyễn Tấn Cứ, Cao Vị Khanh, Thận Nhiên, Trần Hoàng Phố, Hoàng Xuân Sơn, Bùi Chí Vinh

Quên đi  Có người bảo quên đi đừng thù hận  Đừng tháng 4 nắng cháy da người Đừng than khóc ngày xưa bóng tối Tháng tư buồn pháo trận hoang vu Có người nói quên đi nhớ lại làm gì Triệu người vui người buồn cũ rích Những đứa trẻ không cần quá khứ  Chỉ có tương lai hiện tại … tham tàn Thì hãy quên đi đừng…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: 1954-1975: một thời văn học phát triển rực rỡ

Văn Học Miền Nam là một nền văn học mà sau lưng không có nghị quyết và trước mặt không có kẻ thù.  Nhân kỷ niệm 48 năm ngày 30/4, trong khi ngậm ngùi tưởng niệm một đất nước đã bị mất, chúng ta đồng thời tưởng nhớ đến – và cũng để tự hào – một thời văn học Việt Nam Cộng Hòa, hay nói cho gọn,…

Đọc thêm

Trần Doãn Nho: Không chỉ tháng Tư mới tháng Tư

tháng tưkhông ngày không tháng không nămtháng nào cũng tháng tưngày nào cũng tháng tưnăm nào cũng tháng tưkhông chỉ tháng tư mới tháng tư. ChạyTrong đời, tính ra, tôi trải qua …năm lần chạy. Mỗi lần chạy là một kinh nghiệm rất riêng.Lần đầu tiên, thời điểm 1945-1946, tôi chạy giặc với tư cách là…một cậu bé con. Thay vì chạy và đi, thì tôi được gánh. Tôi một…

Đọc thêm

Trần Mộng Tú: Tháng Tư đọc thơ của người di tản

LTS- Những câu Thơ trích ra từ những bài Thơ của những người di tản. Kẻ đi trước, người đi sau và đi như thế nào thì cũng bỏ lại cả một quê hương yêu dấu sau lưng. Hai chữ “Quê Hương” không có phần đất hạnh phúc nào có thể thay thế được. Hãy tưởng tượng ra emỞ một căn nhà lạMình em một ngôn ngữMình em…

Đọc thêm

Nguyễn Viện: Ngày 30/4. Vết thương hoại tử

Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975, dù đã chấm dứt được 48 năm nhưng hệ quả của nó đến nay vẫn là một chấn thương chưa hết rì máu. Cuộc chiến được thể hiện ở tầm thế giới là cuộc chiến tranh ý thức hệ giữa hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản. Nó được bày ra bởi các nhà tài trợ của cả hai phía. Và…

Đọc thêm

Trần Gia Phụng: Vận động ngoại giao cuối cùng trước ngày 30-4-1975

Trong cuộc chiến 1954-1975 giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa ở Nam Việt Nam, khi tình hình càng ngày càng căng thẳng và bất lợi cho Nam Việt Nam, thì Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, một nước cộng sản, mở cuộc vận động ngoại giao nhằm tránh sự sụp đổ của Nam Việt Nam.  Đây là một…

Đọc thêm

Vũ Tường và Sean Fear: Việt Nam Cộng Hoà, 1955-1975: Kinh Nghiệm Kiến Quốc

(Trích từ “Lời Mở Đầu” của sách cùng tên do Văn Học xuất bản năm 2022) Chiến tranh Việt Nam mặc dù khởi đầu nhỏ bé nhưng nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh quy ước có tính quyết định của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Những năm cuối của cuộc chiến hai phe đã đưa vào sử dụng xe tăng, pháo binh, máy bay trực thăng, hệ…

Đọc thêm

Trùng Dương: 48 năm sau nhìn lại. Công trình vãn hồi sách báo Miền Nam & nghiên cứu kinh nghiệm kiến quốc 1955-1975 của VNCH

Vào buổi sáng ngày 1 tháng 5 cách đây 48 năm, tôi thức dậy trong căn lều nhà binh mới dựng hôm trước trong trại Camp Pendleton ở Nam California, cỏ còn cao quá đầu gối, chỉ mới có tôi và hai đứa con nhỏ, 9 và 2 tuổi. Mấy mẹ con được lùa vào đây nửa đêm hôm trước từ chiếc xe buýt đón chúng tôi đến…

Đọc thêm

Nguyễn Gia Kiểng: Bao giờ chúng ta có dân chủ?

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975. Một thế hệ mới đã trưởng thành. Có văn hóa hơn, có thông tin hơn hẳn các thế hệ cha anh, ít bị ảnh hưởng của văn hóa nho sĩ trước đây và đang phẫn nộ vì bị gạt ra ngoài lề xã hội ngay trên đất nước mình. Họ không có chọn lựa nào khác hơn là tham gia cuộc vận động…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giá trị của Việt Nam Cộng Hòa

Từ 1954 tại miền Bắc và sau 1975 trên phạm vi cả nước, bộ máy tuyên truyền của đảng Cộng sản đã không ngừng vẽ trong nhận thức của bao nhiêu thế hệ Việt Nam một Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) chẳng khác gì một con ma, ghê sợ, hung dữ và tội lỗi nhất trong thế gian này. VNCH là hiện thân của mọi thứ tội ác. …

Đọc thêm

Tiểu thuyết Dương Thu Hương: Chốn Vắng (Chương 1, 2, 3)

Nhà văn Dương Thu Hương, người vừa được trao giải Cino Del Duca 2023 của Pháp đã xuất bản khá nhiều tiểu thuyết, trong đó có nhiều cuốn đã được dịch sang tiếng Pháp, tiếng Anh, như Hành trình ngày thơ ấu (bản tiếng Pháp được in với tựa Itinéraire d’enfance), Bên kia bờ ảo vọng (bản tiếng Pháp: Au-delà des illusions), Những thiên đường mù (bản tiếng Pháp: Paradis aveugles), Quãng đời đánh mất,Tiểu thuyết vô…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Ông Dương Xuân Lương và đạo Cao Đài 1926

Năm 2016, sau tám năm lẩn trốn tại Việt Nam vì bị truy nã do hoạt động tôn giáo liên quan đến đạo Cao Đài 1926, ông Dương Xuân Lương sang Thái Lan tìm tỵ nạn. Nay đã định cư sáu năm tại Hoa Kỳ và đã có quốc tịch Mỹ ông trở lại Bangkok tháng 4/2023, và trả lời phỏng vấn ngày 11/4 về đạo Cao Đài…

Đọc thêm

Triển lãm mới của họa sĩ Bùi Chát: Bước xuống cầu thang & Tìm

Từ ngày 21 – 29/4/2023 tại tại May ArtSpace. 36/70 Nguyễn Gia Trí, quận Bình Thạnh, Sài Gòn, đã diễn ra cuộc triển lãm có tên “Bước xuống cầu thang & Tìm” của họa sĩ, nhà thơ Bùi Chát. Về họa sĩ Bùi Chát: (họa sĩ tự dạy) như chính anh tự nhận: Theo học và tốt nghiệp cử nhân văn chương, rồi cử nhân luật Cựu thi…

Đọc thêm

Truyện rất ngắn của Thận Nhiên: Trên vỉa hè này & Đại bác.

Trên vỉa hè này Nhã viết truyện “Đêm nghe tiếng đại bác “. Đọc truyện, bị ám ảnh bởi những dòng chữ trên trang cuối cùng, Sơn muốn viết về tiếng đại bác và chiến tranh. Sơn gặp Mọn. Đường khuya, gió thông thốc trên những hàng cây, lá rụng đầy. Mọn dừng chổi, vén tay áo lau mồ hôi, Sơn cho Mọn nghe tiếng đại bác vọng…

Đọc thêm

Phạm Phan Long: Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ gì với 1,166 km cao tốc sẽ xây trên mặt đất?

Một quy hoạch vùng cho hệ thống cao tốc đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa của cả nước đã được phê duyệt, thực ra công trình giao thông này đã đến với dân chậm mất vài thập niên vì quy hoạch này đã sớm phải là một trong những ưu tiên cao nhất quốc gia. Nông dân và ngư dân đã hàng chục năm qua chỉ chuyển…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: AI sẽ ảnh hưởng nghệ thuật thế nào?

Trong vài tháng vừa qua, một trong những chủ đề được gây chú ý nhiều nhất là sự phát triển và khả năng của AI (artificial intelligence, tức trí tuệ nhân tạo): không chỉ ChatGPT mà những công cụ tạo hình ảnh từ chữ như Midjourney, DALL-E, hay Stable Diffusion. Đi kèm là nhiều tranh luận khác về ảnh hưởng của AI và tương lai của nghệ thuật. …

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Nguyễn Viện, nghệ thuật tiểu thuyết

Nhà văn viết để phát hiện. Nguyễn Viện viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, để phát hiện các vấn đề xã hội, văn hóa, con người. Tiểu thuyết của anh là các văn bản quan trọng của chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam trong nhiều năm qua, khoảng từ năm hai ngàn. Sinh ở Hải Dương, vào Sài Gòn từ nhỏ, theo đạo…

Đọc thêm

Inrasara: Cham đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt Nam?

Ở Việt Nam, dân tộc Cham hiện nay có khoảng 18 vạn người, sống trên 10 tỉnh thành khác nhau, tập trung nhiều hơn cả là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang… là cư dân của vương quốc Champa cổ. Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, người Cham sinh sống ở vùng đồng bằng và thành phố. Hơn 200 năm sống xen cư và cộng…

Đọc thêm

Hải Di Nguyễn: Mục sư A Ga-Chuyện một người tỵ nạn suýt bị trục xuất

Ngày 13/4 vừa qua, ông Đường Văn Thái, tức YouTuber Thái Văn Đường, đã bị công an Việt Nam có lẽ là phối hợp với cảnh sát Thái, “bắt cóc” tại Bangkok, Thái Lan. Ông Đường Văn Thái là người chuyên đưa tin chính trị nội bộ Việt Nam và tị nạn ở Thái Lan từ năm 2019, đã được Cao uỷ Liên Hiệp quốc về người tị…

Đọc thêm

Đặng Mai Lan : Những đôi mắt (trích đoạn truyện dài Một Tuần Một Đời)

* Chiến tranh ở bất cứ nơi nào trên thế giới đều giống nhau, nó như những hạt giống gieo trên mặt đất, nhưng điều khác biệt là hạt giống nẩy mầm và nuôi sống loài người, còn bom đạn gieo xuống tàn phá và giết chết loài người, hay để lại những hố sâu trên mặt đất và những vết thương không bao giờ lành trong tâm…

Đọc thêm

Nguyễn Thị Khánh Minh: Đặng Mai Lan – Thời gian mộng ảo Một Tuần Một Đời

Không gian của Một Tuần Một Đời là một cõi mù sương, không có một con đường nào có tên rõ rệt để dẫn tới một nơi chốn được định vị trên địa lý. Vô phương. Có đến được, hẳn bạn cũng bị ngẩn ngơ, vì tới nơi sẽ chẳng còn ngôi nhà bạn muốn tìm, người bạn muốn gặp. Một không gian không phải là cái được…

Đọc thêm

Truyện dài Trịnh Y Thư: Dưới những gốc nho biển (Phân đoạn 10-12)

10. Gần đây cô cũng hay nghĩ về người chồng xấu số. Đúng ra cô thấy anh trong những giấc mơ. Cô thấy anh và cô đi dạo tại những nơi chốn thơ mộng của vùng đất cố đô nơi cô sinh ra và lớn lên. Những giấc mơ lạ, bởi cô gặp anh và kết hôn với anh khi cô đã vào Nam. Anh là người miền…

Đọc thêm

Lý Đợi: La Famille dans le Jardin” của Lê Phổ tái xuất

Từng xuất hiện tại nhà đấu giá Christie’s Singapore ngày 28/3/1999, nay “La famille dans le jardin” (Gia đình ở ngoài vườn, mực và bột mực [gouache] trên lụa, 91,3cm x 61,5cm, 1938) của Lê Phổ lại tái xuất hiện. Dù phần giá ước định để chế độ “theo yêu cầu” (Estimate: Upon Request), nhưng có thể dự đoán bức này khi lên sàn sẽ sớm vượt ngưỡng…

Đọc thêm

Hoa & Cá trong tranh Nguyễn Thanh Bình

Về tác giả: Họa sĩ Nguyễn Thanh Bình sinh năm 1954 tại Hà Nội, thuở nhỏ từng sống tại Tiệp Khắc và Hungary, từ nhiều năm nay sinh sống tại Sài Gòn. Trước đây DĐTK đã từng giới thiệu tranh khỏa thân của họa sĩ Nguyễn Thanh Bình. Hôm nay DĐTK xin tiếp tục giới thiệu những bức tranh vẽ Hoa, vẽ Cá-cũng là những đề tài rất…

Đọc thêm

Lê Nguyễn: Cuộc sống lưu đày của các vì vua yêu nước (Phần 3)

3) NHỮNG NĂM THÁNG LƯU ĐÀY VÀ CÁI CHẾT CỦA CỰU HOÀNG DUY TÂN Cựu hoàng Duy Tân là một trong hai ông vua yêu nước ở giai đoạn cuối cùng của triều Nguyễn (người kia là vua cha Thành Thái). Mới hơn 10 tuổi, ông đã cảm nhận cái nhục mất nước và năm 16 tuổi đã bắt đầu cuộc sống lưu đày, sau khi mưu định…

Đọc thêm

Triều Hoa Đại: Nhà văn Ngự Thuyết – Đến với văn chương trễ nhưng không chậm

Cùng với nhà văn Ngự Thuyết chúng tôi ngồi nhìn buổi chiều trôi di qua những tiếng chim gọi về một mùa xuân nơi quê xa mà nghe lòng mình chìm xuống mênh mang, hỏi ông một vài câu chuyện của buổi xa bầy, những truân chuyên sau cuộc đổi đời vì chính ông là một trong số những người còn ở lại để làm chứng nhân cho…

Đọc thêm