Ngự Thuyết: Tết trong tù

Tôi đã “Ăn Tết” bao nhiêu lần rồi? Thật khó trả lời. Tháng năm chồng chất, trùng điệp, lẫn lộn, lặp đi lặp lại. Và đâu phải Tết nào cũng y như Tết nào? Vậy tôi thử nhớ dăm ba chi tiết nổi bật của mỗi cái Tết từ trước đến giờ, chẳng hạn Tết thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời đã có gia đình, có vợ…

Đọc thêm

Nguyễn Đức Tùng: Chuông

Những bằng chứng khảo cổ học cho thấy chuông được phát minh nhiều ngàn năm trước công nguyên, có thể bắt đầu từ một số vùng ở Trung Hoa, các di chỉ khảo cổ khắp nơi trên thế giới đều cho thấy dấu vết của các loại chuông được dùng bởi các bộ lạc khác nhau, chuông làm bằng các loại khác nhau vật liệu đất sét, sành…

Đọc thêm

 Thơ Thy An, Trần Hoàng Phố

Khát khao mùa đông chập chùng lá hoa chuyển xám trên ngọn đồi ảo tưởng  như áo em hoang đường  buổi chiều vàng tay thấm lạnh  ngọn đồi cỏ xanh người hiệp sĩ chôn gươm cạnh con ngựa già  vượt ba ngàn thảo nguyên mỏi mệt tự tại đóa hoa hồng nở muộn  bên dốc núi hoang sơ nghe trong gió đợi chờ chữ thơ khánh kiệt ngồi xuống…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Nam Trung: Hương Tết Mùa Thơ Ấu

Chín giờ tối, cái nóng tháng năm nơi phố biển “nắng như phang, gió như rang” dịu xuống. Má ngồi trên giường, vừa coi chương trình “Món Ngon Mẹ Nấu” trên truyền hình, vừa phe phẩy quạt. Ba nằm võng hút thuốc. Người đầu bếp đang hướng dẫn làm bánh bao. “Lâu rồi, không ăn bánh bao”, má buông tiếng bâng quơ. Anh đang ngồi đọc tin mạng…

Đọc thêm

Việt Dương: Nhà Thơ Phạm Thiên Thư – Bốn Hình Ảnh Một Cuộc Đời

1. Người viết chơi với Phạm Thiên Thư từ những năm học trung học đệ nhất cấp khoảng 58 – 59. Thư đến nhà tôi ở ấp Cả Trắc, khu Ông Tạ và chúng tôi thường kéo nhau ra quán cà phê vợt ở đầu ngõ đi vào ấp. Trong những lần uống cà phê, Thư nói sôi nổi về việc lập học hội Hồ Quý Ly, để…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu “Dreams of Tuệ Sỹ” của Terry Lee

Tôi nhận được tập thơ dịch Dreams of Tuệ Sỹ (Giấc Mơ Tuệ Sỹ) của anh Terry Lee tháng trước được gởi thẳng từ nhà in của Amazon.  Tác phẩm ra đời như một nhân duyên. Thật ra, mọi sự vật đến và đi đều là kết quả của nhân duyên. Tập thơ dịch này cũng vậy. Khác chăng, tập thơ không đánh dấu cho một điểm bắt…

Đọc thêm

Đào Như: Nhớ về “Một cái Tết ở Hà Nội”

Sau hơn bốn mươi năm dừng chân ở đất tạm dung, phần nhiều chúng ta đã hơn hai màu tóc trên đầu, nhưng vẫn còn nhớ sao chợ Tết. Cây tre nêu, tràng pháo chuột nổ lép bép ngoài sân hiện ra trong tâm hồn chúng ta đậm đặc từng nét trong những ngày cuối tháng Chạp. Nhớ khói hương ngày Tết như nhớ mùi sữa mẹ thuở…

Đọc thêm

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Hoa: Người làm nghề thân Cộng

Trong số năm người ngồi quanh chiếc bàn trong nhà hàng Ninh Hòa, tôi là dân tỉnh lẻ North Dakota, ăn nói kém cỏi và ít có quan hệ với sinh hoạt văn nghệ và báo chí ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn nhất.  Biết thân nên suốt bữa ăn tối, tôi hầu như ngồi dựa cột mà nghe và thỉnh thoảng nhe răng cười góp.  Nghe hai người bạn…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Tín ngưỡng và Thơ

Trong lịch sử nhân loại, có lẽ chỉ có hai điều là thực sự có tính chất phổ quát: tín ngưỡng và nghệ thuật.   Có một số dân tộc và bộ tộc, nhất là bộ tộc, không có sinh hoạt kinh tế và chính trị, cũng như không có các thiết chế gắn liền với kinh tế và chính trị là tiền và nhà nước. Tuy nhiên, dường…

Đọc thêm

Nguyễn Xuân Diện: Ngôi chùa hoang và kỳ án thiên thu

Đó chính là một ngôi chùa ở Xứ Đoài. Ngôi chùa này đứng ngay trên lối vào cổ ấp Đường Lâm. Dân tôi gọi là Chùa Ón, hoặc cẩn thận hơn thì gọi là chùa Ón Vật. Chùa này có từ bao giờ không ai biết. Trong chùa cũng chẳng có tượng pháp, mà chỉ có bát hương để trên một bệ gạch hoang tàn lạnh lẽo quanh…

Đọc thêm

Nguyễn Văn Tuấn: Người tị nạn sung sướng nhứt

Đúng 42 năm trước vào ngày này (26/1) tôi tới Úc làm người “refugee”. Hôm nay, nhân ngày Quốc Khánh Úc, tôi đọc cuốn hồi kí “The Happiest Refugee” (Người tị nạn sung sướng nhứt) của Đỗ Anh cho các bạn thưởng lãm. Đây là tấm gương của một người gốc Việt thành đạt ở Úc. The Happiest Refugee nhận được nhiều giải thưởng danh giá như “2011 Australian…

Đọc thêm

Song Thao: Đọc “Ăn mà không chơi” của Đỗ Duy Ngọc

Nhà văn Đỗ Duy Ngọc ra đời tại Quảng Bình, di cư năm 1954, học hành tại Đà Nẵng, trưởng thành tại Sài Gòn. Tôi ra đời tại Hà Nội, di cư năm 1954, sống tại Sài Gòn. Chúng tôi có những điểm chung trừ sanh quán. Vậy mà sao ông lại có những hồi ức về ăn uống thời trẻ giống tôi. Chẳng hạn như ông tàu…

Đọc thêm

Hoa Anh đào trong thơ Waka, Pháp Hoan tuyển dịch

Hoa Anh Đào Trong Thơ Waka (和歌; Hoà Ca) Tôi muốn được phân thân khi anh đào nở thắmtrên những triền núi xuânđể có thể nhìn ngắmtất cả hoa trên cành. Saigyō Hōshi (西行法師; Tây Hành Pháp Sư) * Yoshino đẹp xinhdưới cội đào nằm ngủsau một chuyến hành trìnhgió mùa xuân góp đủtấm chăn hoa trên mình. Saigyō Hōshi (西行法師; Tây Hành Pháp Sư) * Kìa đỉnh Tat-su-tamây…

Đọc thêm

Thơ Nguyễn Tấn Cứ

Diệt vong  Động đất núi lửa sóng thần băng tan tuyết lở Ngày như đêm trong quán nhậu cuộc đờiChúng ta không vì nhau có gì đâu mà chờ dợiKhông có đến ngày mai khi đã mất nhau rồi Chúng ta là một lũ chim đêm mê mệt trong chùaCây trái chín không còn ai đến háiHoa trái rụng không còn ai đến nhặtMìn bẫy treo trên cành nhánh…

Đọc thêm

Trần Trung Đạo: Giới thiệu tác phẩm “Âm nhạc & người muôn năm cũ” của nhà văn Vương Trùng Dương

Hai anh em chúng tôi gắn bó với nhau bằng nhiều tình cảm, tình đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tình học trò ở Hội An và tình văn nghệ từ những ngày anh mới đặt chân tới đất Mỹ. Lần nào tôi qua California cũng đều được anh dắt đi uống café và giới thiệu đến các anh, các chị trong giới cầm bút để tôi…

Đọc thêm

Ngô Nhân Dụng: Sách

Tôi gặp một người quen biết từ lâu nhưng không nhớ tên, không biết ông làm gì mà cũng không nhớ đã gặp ở đâu. Trong lúc chờ đèn xanh để đi bộ qua đường, ông nói: -Tôi mới thấy cuốn sách của anh, trong tiệm Tự Lực. -Cuốn nào? -Anh hỏi tại sao người Việt bị Trung Hoa đô hộ hơn một ngàn năm mà không mất…

Đọc thêm

Đọc lại tập thơ Xem đêm của Phùng Cung

Phùng Cung qua lời kể của Hoàng Cầm (trích trong băng ghi âm, Hoàng Hưng lưu) Ông Phùng Cung mua được sự căm ghét của chính những người mà tác phẩm “Con ngựa già của Chúa Trịnh” nó vạch ra, vạch ra một cách sâu sắc nhuần nhuyễn và đọc cái đó ai cũng thấy là hay, như ông cụ nhà tôi là một nhà Nho thôi chẳng…

Đọc thêm

Truyện ngắn Đoàn Việt Hùng: Miền không dấu chân người

Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuitIl lui sembla dans l’ombre entendre un faible bruit(Victor Hugo, Après la bataille) Chuyến xe cuối ngày xuống khách ở ngả ba đường dẫn vào thị trấn. Lẫn trong đám người nhớn nhác là người đàn ông gầy gò, vai lệch, hai hốc mắt trũng sâu, ngơ ngác đưa mắt đảo một vòng rồi khoác chiếc túi xách lên…

Đọc thêm

Thơ Trần Hoàng Phố: Bên nhịp cầu ảo ảnh

1- Mùa xuân  mùa phục sinh Bên thế kỷ chờ đợi băng giá  Linh hồn tôi thao thức đêm tội lỗi Dẫu trên tay tôi  lá vẫn xanh non  tình yêu  và hy vọng 2- Hỡi trái tim thanh xuân Bên vực  âm u ngày đã tàn  Mùa xuân tung cánh diều thơ trẻ Bay qua chiều tơ vàng Tôi gọi linh hồn mình trong sạch Tim quỳ…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc : Hộ chiếu của nhà văn

Một trong những ám ảnh lớn nhất của những người lưu vong là ý niệm về sở thuộc (sense of belonging). Với giới cầm bút, ám ảnh ấy lại càng nhiều day dứt: Không những bản thân họ mà còn cả tác phẩm của họ thuộc về đâu và sẽ đi về đâu?  Trong cuốn The Writer as Migrant (The University of Chicago Press, 2008), Ha Jin, nhà văn gốc…

Đọc thêm

Nguyễn Đăng Mạnh: Tố Hữu

(trích Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh) Nhớ lại ba, bốn chục năm về trước, vào những năm 60, 70 của thế kỷ vừa qua, biết bao thế hệ đã từng mê thơ Tố Hữu. Mê thật sự. Đọc những bài như Bài ca mùa xuân 61 mà chảy nước mắt. Hồi ấy ông rất xứng đáng với danh hiệu “Lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ (tt)

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Lam Nguyên: Vài nét tâm sự của thi hào Nguyễn Du qua thơ chữ Hán

Nhắc đến thi hào Nguyễn Du người ta đều nói đến kiệt tác Đoạn Trường Tân Thanh tức Truyện Kiều, chứ ít ai chú ý đến thơ chữ Hán (Việt Nho), ngoại trừ các nhà nghiên cứu văn học! Cụ Nguyễn có mấy tập thơ chữ Hán như sau: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục. Mà hôm nay chúng tôi không…

Đọc thêm

Thơ Trần Mộng Tú: 12 niệm khúc cuối năm

Gửi Tác Giả Hạt Cát – Mười Hai Phù Sinh Niệm Khúc 1. Cuối năm sương trên tócĐốm nhang trên bàn thờ Hương bay vào trong mắtNắm tuổi rơi mơ hồ 2. Cuối năm ngân ngấn lệNgày tháng rụng như hoaCánh nhạn qua hồ lạnhTrên má giọt lệ sa 3. Cuối năm hoa cúc mỏngMong manh như phận ngườiHoa tàn và hoa nở Nhẹ như một tiếng cười 4. Cuối…

Đọc thêm

Tiểu thuyết “Ván cờ ba họ” của Phạm Lưu Vũ

Lời giới thiệu: “Ván cờ ba họ” là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Phạm Lưu Vũ, sau một số tập truyện ngắn, tản văn đã xuất bản. “Ván cờ ba họ” nói về thời kỳ tranh đấu giữa ba họ vương quyền ở Đại Việt: Mạc, Trịnh và Nguyễn, kết hợp giữa hiện thực lịch sử và tưởng tượng, hư cấu, do NXB Hội Nhà Văn…

Đọc thêm

Bùi Văn Phú: Mùa tuyết đầu tiên của tôi ở California

California nắng ấm, biển xanh. Tôi nghe nói thế trong những ngày còn ở trại tị nạn trên đảo Guam. Đến đây vào giữa tháng Sáu, vừa ra khỏi cửa máy bay tại phi trường quân sự El Toro ở miền nam California để lên xe buýt mà lạnh run người. Những ngày sống trong trại tị nạn Camp Pendleton, ban ngày đi lại dưới ánh nắng mà…

Đọc thêm

Đỗ Trường: Vài suy nghĩ nhân đọc “Mây trên đỉnh núi” của Nguyên Vũ

Khi tìm đọc văn học chiến tranh (giai đoạn 1954-1975) tôi bắt gặp rất nhiều lần lời giới thiệu ngắn tên tuổi, và các tác phẩm của nhà văn Nguyên Vũ. Kể từ đó, tôi luôn tìm Nguyên Vũ để đọc, song dường như không có tác phẩm nào của ông được đưa lên các trạng mạng, hay các thư viện điện tử. Hôm rồi, thật may mắn,…

Đọc thêm

Thơ Dương Như Nguyện: T̀ôi muốn thấy hoa Sen trên kinh đào Venice

Từ dạo ấy,bỏ đầm sen xứ Huếvà bây giờ,hồn lãng đãng nằm mơ I.TÔI Tôi là người đàn bà sau trên nửa đời người, muốn thấy hoa sen nở trên kinh đào VeniceTôi muốn chèo thuyền giữa rừng sen xa vắng ấy, để cùng anh xây lại giấc mơ ở tuổi vừa thất thập cổ lai hyĐể cho em được ngủ yên một lần giữa đời xanh non nằm mộng thấy tiếng ai gọi linh hồn vừa khép  II.CHO ANH Hãy mở hồn đi anhKhông khoảng cách, không thời…

Đọc thêm