Truyện ngắn Hồ Đình Nghiêm: Phố xưa nằm bệnh

Quà thưởng Tết phát hiện ra hàng giả, anh em công nhân viên đồng loạt mang trả lại. Tôi không thích gây căng thẳng, phản đối hò hét chửi rủa các thứ, tôi ôm quà im re đón xe đi về quê. Tôi chẳng mở lớp bao bì, trong đầu tôi lơ mơ hiện hình đối tượng để chuyển giao. Quê tôi nghèo đói lạc hậu muôn niên,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Chiếc khoen đồng

Họ Phan tên Tất Đắc, người làng Kinh, thuộc đất Nam Xương, gia cảnh nghèo túng, tài sản chỉ gồm mấy sào ruộng và một con trâu. Vợ chồng, con cái sống trên mảnh đất của cha ông không biết đã bao nhiêu đời, mái nhà lợp rạ, vì kèo, đòn tay bằng tre, gỗ sơ sài, song lại được gác trên dấu tích còn lại của những…

Đọc thêm

Từ Thức: Truyện cực ngắn

SÁCH Đang ngồi nhậu bia, đậu phộng, ông bạn đứng bật dậy như một cái lò xo, “chết mẹ, xuýt quên mất”, và lôi tôi ra khỏi tiệm cà phê, như bị ma đuổi. Ngồi trên xe, đương sự giải thích: chiều nay là buổi ra mắt sách của thằng bạn thân, có vai vế trong làng văn nghệ; tôi là cái đinh của buổi họp, người giới…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 14-15)

14. Mười chín tuổi, tôi trở thành một dân quân du kích. Tôi được phát một khẩu súng và một băng đạn. Tôi cũng được tập bắn súng, nhưng mỗi lần tập chỉ được bắn ba phát vì không có nhiều đạn. Khẩu súng là vật bất ly thân, mặc dù công việc của tôi mỗi ngày là trồng ngô sắn, và đi mua lương thực như thịt…

Đọc thêm

Truyện ngắn Phạm Lưu Vũ: Hoạn Tử.

Đậu Lang người xứ Đoài có nghề hoạn lợn gia truyền đã ba đời. Một mình đảm nhiệm cả 4 trại Đông, Tây, Nam, Bắc. Tay nghề tinh thông đến nỗi được người đời tôn là Hoạn Tử. Hôm ấy, sau một ngày làm việc cật lực ở trại Đông, hoạn hơn trăm con, cả đực lẫn nái, Hoạn Tử trở về nhà, cơm rượu ngà ngà rồi…

Đọc thêm

Sohaniim: Trí thức bản địa có giá trị gì?

Nếu không có người bản địa rừng chỉ là những đốm xanh hoang tàng, nếu không có người bản địa âm thanh của rừng chỉ còn lại những tiếng cưa máy xé nát lòng. Nhân vụ “600 hecta đất rừng sẽ bị “phá” chuyển sang làm hồ” mình xin kể vài thứ về tri thức bản địa. (Lưu ý: để Bí thư Bình Thuận khỏi bắt bẻ về…

Đọc thêm

Ngự Thuyết: Mùa Thu.

Muà Thu đang về. Đêm hôm qua một cơn mưa nhỏ. Buổi sáng sớm, vừa mở cửa bước ra là gặp ngay một ngọn gió nhẹ se se lạnh lướt tới. Rồi những ngày rét mướt sẽ đến, tôi thầm nghĩ. Tuổi đã lớn, tôi “hạp” với mùa hè hơn. Bầu trời bàng bạc một màu mây trắng đục. Như những hình chữ V, mấy cánh chim chấp…

Đọc thêm

Từ Thức: Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc

’Vào năm giảm tô, ông nội bị bắt giam. Ông bị treo lên, đầu dọng xuống đất. Sao lại dọng đầu ông xuống đất, sau này tôi hỏi mẹ. Mẹ bảo, để cho ông có nuốt vàng vào trong bụng thì nhả ra. Họ dọng đầu ông như thế từ sáng đế trưa, từ trưa đến tối. Cho đến lúc không tra khảo gì nữa thì tống vào…

Đọc thêm

Song Thao: Hồ Đình Nghiêm, tập 2.

Đừng bao giờ chờ phôn của Hồ Đình Nghiêm, anh em Montreal ai cũng biết như vậy. Nghiêm không bao giờ phôn ai, chỉ nhận phôn. Phôn nhà, phôn tay có đủ, lại là thứ phôn xịn, iPhone đời gần mới nhất. Nói đời gần mới nhất là vì chàng ta chuyên ăn theo phôn của con. Thực ra chúng tôi ai cũng vậy. Con cái mua phôn…

Đọc thêm

Trần Quý Phiệt: Tại sao tôi viết

Lời giới thiệu: GS Trần Quí Phiệt trước đây là Giáo sư Danh dự (Emeritus Professor) bộ môn văn chương Anh Mỹ ở Schreiner University, Kerrville, Texas, đồng thời ông cũng có nhiều bài khảo luận về văn chương Việt hải ngoại đăng trên các tạp chí văn học Mỹ. Sau khi nghỉ hưu ông đã hoàn thành tập HỒI KÝ (bản tiếng Việt và tiếng Anh). “Tại sao…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Thơ ba dòng (II)

1.Viết văn ở hải ngoại là cuộc hành lạc đau đớn của nhữngGã đàn ôngBất lực 2.Phần lớn những nhà thơ kém may mắnChỉ mân mê những chữBị thiến 3.Nhìn những vì sao xa xămHắn nghe tiếng thở dài của mộtTrinh nữ già 4.Bài thơ không có gì ngoài chữChữ giao cấu với chữĐẻ ra nhà thơ 5.Bài thơ lội trong mơTất cả những gì ở ngoài giấc…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Đường về thủy phủ (Trích đoạn 1-3)

1. Tôi thù gã nhà văn khôn tả. Tôi thù gã đến độ tôi muốn giết chết gã. Tôi ao ước có một mũi dao nhọn sắc lẻm cho tôi ấn sâu vào ngực gã với động tác êm nhẹ, từ tốn để trái tim gã khi bị mũi dao đâm thủng vẫn không hay biết đang bị đâm mà vẫn hân hoan đập những những nhịp đập…

Đọc thêm

Nguyễn Hưng Quốc: Thơ ba dòng

1.Một chân ở Việt Nam, một chân ở ÚcDưới háng làMây bay 2.Thơ ra đời từLãnh cungCủa những đoá hoa hồng 3.Khi hai phần hạ thể đụng vào nhauNgọn núi nghiêng mình tránhMột chiếc lá rơi 4.Mỗi người ra điTrời đất phúng điếu bằngMột hạt bụi bay 5.Mỗi đoá hoa là một bản dịchNhan sắc của EvaLúc còn ở vườn địa đàng 6.Tình yêu làMột biến tấuCủa lửa…

Đọc thêm

Từ Thức: Tạp ghi tháng Tám.

VÔ TỘI Gia đình tử tù Nguyễn Văn Chưởng kêu oan. Các quan lớn làm ngơ, báo Đảng làm ngơ. Giết oan một người, hay vài ngàn người có gì đáng nói, tại một xứ mạng người rẻ hơn bèo. Bèo còn bán được làm thức ăn cho heo. Josehp K., trong ‘’Le Procès’’ (Der Prozess) của Franz Kafka, một buổi sáng bị bắt, bị tống giam, không…

Đọc thêm

Trùng Dương: Đọc lại ’Rừng Mắm’của Bình Nguyên Lộc, lan man nghĩ về Đồng bằng Sông Cửu Long

Gần đây, một nhóm bạn và tôi cùng đọc lại “Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta” (Sóng, Saigon, 1973; và Sống Mới in lại tại Hoa kỳ, 1989), mục đích là chọn ra 10 truyện hay nhất, thể theo lời yêu cầu của Giáo sư Sử Nguyễn Dịu Hương thuộc Đại học Tiểu bang California tại Irvine. GS Hương vừa xin được một cái…

Đọc thêm

Thơ Thích Tuệ Sỹ

Thiên lý độc hành 1.Ta về một cõi tâm khôngVẫn nghe quá khứ ngập trong nắng tànCòn yêu một thuở đi hoangThu trong đáy mắt sao ngàn nửa khuya 2.Ta đi dẫm nắng bên đèo                                                          +Nghe đau hồn cỏ rủ theo bóng chiềuNguyên sơ là dáng yêu kiềuBỗng đâu đảo lộn tịch liêu bến bờCòn đây góc núi trơ vơNghìn năm ta mãi đứng chờ đỉnh cao 3.Bên…

Đọc thêm

Truyện ngắn Từ Thức: Trời mùa Xuân Paris.

-Anh coi, cái áo em đan cho hai con nhỏ. Dễ thương quá, anh há? Mỵ Châu nói huyên thiên, líu lo như một điệu nhạc xuân. Nàng vuốt ve hai chiếc áo len con nít xanh da trời, thêu hoa bướm đủ mầu do chính tay nàng đan, với một trời âu yếm. Những lúc bình thường, cô em họ làm được những chuyện tuyệt vời. Bàn…

Đọc thêm

Vũ Hoàng Thư: Trong nắng, gió, và bướm hè, đọc Hoa Nắng của Thi Vũ

Tháng bảy vỡ nắng. Người nung nóng ẩm rịn cơn hầm. Mây ở tầng cao đen xám tích lũy điện áp cao thế đợi chờ một tia lóe để trở về lòng đất như cơn giông của ngày tháng cũ đang tìm lối băng về trong trí nhớ. Tất cả chỉ cần một cơn sấm. Một cơn sấm động vỡ tung những chờ đợi tràn đầy và thôi…

Đọc thêm

Truyện ký Đỗ Trường: Những vết thương không bao giờ thành sẹo.

Tôi quen chị vào một ngày đầu năm Qúy Tỵ, dịp Meister Nam mời đến võ đường của anh, nhậu nhẹt và thưởng thức các tiết mục văn nghệ ngẫu hứng, do anh chị em khu vực Leipzig thực hiện. Tôi và ca sĩ Việt Hà đến hơi bị muộn. Bước chân vào Halle, không chỉ tôi mà cả Việt Hà cũng phải sững người lại, bởi một…

Đọc thêm

Từ Thức: Vinh danh cho Mỹ nhân

Mỹ nhân ở đây là hoa mỹ nhân, đỏ rực trên những cánh đồng Âu châu, đặc biệt là vùng Provence, Pháp, mỗi năm vào tháng 6, tháng 7. Giữa những tin tức, bình luận về chiến tranh Ukraine, về bạo loạn ở Pháp, về hạn hán, cháy rừng, bão lụt khắp nơi, Francois Morin vinh danh cho hoa mỹ nhân (Gloire au coquelicot!) trên đài phát thanh…

Đọc thêm

Truyện vừa Nguyễn Viện: Và, hắn đã đến

1. Sân khấu ngoài trời. Một ngọn đèn đỏ leo lét cuối chân trời, giống đèn chầu trong một ngôi thánh đường. Không bao giờ tắt. Thời gian đọng lại trên đốm ánh sáng sự sống. Rồi từ ngàn thu, ngọn đèn đỏ hiu hắt ấy bất chợt bùng lên và làm đầy cả không gian của quảng trường một màu máu thuần nhất, đơn điệu. Cùng lúc,…

Đọc thêm

Truyện ngắn Maurice Blanchot: Khoảnh khắc cái chết của tôi, Đào Trung Đạo dịch và giới thiệu

Maurice Blanchot (1907-2003) nhà văn và nhà phê bình quan trọng Pháp, tác giả hàng chục truyện hư cấu và sách phê bình, có ảnh hưởng sâu đậm trên những triết gia và nhà phê bình văn chương nổi tiếng thế hệ sau như Michel Foucault, Jacques Derrida, Roland Barthes…Là người hết sức kín đáo, kẻ chung phần bất kiến (partenaire invisible) như cách gọi của Christophe Biden…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Dưới những gốc nho biển (Phân đoạn 13-18)

13. Người chồng cô có một số phận khá kỳ lạ. Anh sinh ra trong một gia đình nghèo khó trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cha anh thời trẻ là một tá điền, nhưng dưới quê làm ruộng vất vả vắt mồ hôi vẫn không đủ nuôi bầy con nhỏ, ông đưa gia đình lên thị xã Cần Thơ sinh sống bằng những nghề lao động…

Đọc thêm

Inrasara: Về đâu-thổ cẩm Cham?

Làng Yên Sở ở Bắc – làng Cham, thế kỉ XII là làng giàu có, hiện thế nào? Baan Krua ở trung tâm Bangkok là khu phố Cham. Tơ lụa Thái Lan nổi tiếng thế giới, có nguồn gốc Cham, để rồi hôm nay có mỗi ông già Chàm làm việc ở Cty Dệt do người Mỹ Jim Thomson đó, là sao? Còn ở xã Phan Hòa, huyện…

Đọc thêm

Thơ Phapxa Chan

XIN MỘT LẦN ĐỐI DIỆN QUÊ HƯƠNG Ta lo cỗ ngựa chàng bị thươngbởi vó kia nhân từ quá đỗivẽ chi những âu yếm trên mặt mũi quê hươngsao chẳng giản đơn gọi đây là mặt đấtmà lại là mặt mũi quê hương? Ngựa chàng uống nước bên giậu hoa xanhlén nhìn dải yếm ai phất phơ trong tưởng tượng,hai linh vật tưởng tượng nhìn nhauqua giậu bờ…

Đọc thêm

Từ Thức: Ta cần có nhau

Đọc báo, không này nào không có những buổi hội họp của các hội ái hữu cựu học sinh, sinh viên trường này, trường kia, những buổi hội ngộ của những người đồng hương tỉnh này, tỉnh nọ. Có người cho đó là chuyện tào lao, vô bổ, của những người vô công rồi nghề. Người Việt ta như vậy: những gì mình không làm đều là tào…

Đọc thêm

Michel Foucault: Văn chương là gì?, Đào Trung Đạo chuyển ngữ.

Dưới đây là bản dịch hai buổi thuyết trình “Văn chương và Ngôn ngữ” của Michel Foucault ở đại học Saint-Louis, Bruxelles [1] trong đó Foucault bàn về mối liên hệ “tam giác” (triangulation) giữa ngôn ngữ, tác phẩm và văn chương vốn là những chủ đề đã được Foucault nghiên cứu từ những năm đầu thập niên 60. Trong buổi thuyết trình đầu Foucault nói về kinh…

Đọc thêm

Trịnh Y Thư: Milan Kundera qua đời ở tuổi 94

Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi. Kundera qua đời vào chiều thứ Ba, 11 tháng Bẩy, nhà xuất bản lâu năm của ông Gallimard, cho biết như thế trong…

Đọc thêm

Truyện Trịnh Y Thư: Ký ức của loài bò sát (Phân đoạn 8-9)

8. Chiến trận ngày mỗi lan rộng, mức độ tàn phá cũng gia tăng khủng khiếp. Mỗi lần quân Pháp vào làng càn quét, dân chúng lại bồng bế nhau tản cư, chỉ còn dân quân tự vệ ở lại bảo vệ nhưng cũng yếu ớt lắm. Khi quân Pháp rút, để lại hàng chục xác chết, dân lại trở về chôn cất người chết, dựng lại gian…

Đọc thêm

Thơ Đinh Trường Chinh: Những nơi chốn đã qua…

Barcelona Bài 1 Trong thành phố của Dali Hôm qua tôi dắt bóng mình đi quanh một thành phố lạ. Chúng tôi đi về hướng chỉ tay của tượng Chúa đến khi chạm bờ biển rộng. Ở đó mỗi ngày mặt trời cắm lên mặt nước. Bãi cát trải dài những bố cục nhô nhấp tròn và những người đàn ông miệng dính đầy muối mặn. Còn mọi…

Đọc thêm